Vật Lý 1 k23 Cuối Kì c8-9 Nam Lê

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

CHƯƠNG 8: NGUYÊN LÝ I NHIỆT

ĐỘNG LỰC HỌC

Nam Lê - 0898200310 1
1. Lý thuyết, công thức :
Đại lượng Công thức Giải thích, khái niệm

- Khái niệm: Áp suất là đại lượng vật lý có giá trị bằng lực nén vuông góc với một đơn
F
Áp suất P vị diện tích. 1L  103 (m3 )
S 1N / m 2  1Pa(Pascal); 1at  9,81.104 N / m 2 ; 1atm  1,013.105 N / m 2

- Khí lý tưởng:chứa các hạt giống nhau có kích thước vô cùng nhỏ so với thể tích của
Phương trình trạng khối khí và không tương tác với nhau, chúng chỉ va chạm với tường bao quanh khối khí
m
thái khí lý tưởng PV  .RT m: Khối lượng của khối khí R  8,31.103 (J / Kmol.K) : Hằng số khí
(KLT) M
T( K)  t( C)  273 : Nhiệt độ tuyệt đối Kelvin M: nguyên tử khối
2
P: áp suất (N / m )
3
V: thể tích (m )
-Khái niệm: là năng lượng ứng với các vận động bên trong của một hệ (động năng
chuyển động nhiệt), chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ, không phụ thuộc vào thế năng
tương tác và năng lượng vỏ điện tử.
Nội năng của một m i
khối KLT E int  . .RT i: Số bậc tự do của phân tử khí
M 2 i = 3 nếu phân tử là đơn nguyên tử (VD: H, O, C, He…)
i = 5 nếu phân tử 2 nguyên tử (VD :H 2 ,O 2 )
i = 6 nếu phân tử có ≥ 3 nguyên tử (VD :H 2O,CO 2 , NH 3 ,...)

Nam Lê - 0898200310 2
1. Lý thuyết, công thức :
Đại lượng Công thức Giải thích, khái niệm

- Định nghĩa: Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ
nhận được
Nguyên lý I E int  Q  W - Nếu W > 0; Q > 0 : Hệ nhận công và nhận nhiệt
ĐLH
- Nếu W < 0; Q < 0 : Hệ sinh công và tỏa nhiệt

- Khái niệm: là dạng truyền năng lượng làm tăng mức độ chuyển động có trật tự của cả hệ.
Công

- Công do khối khí nhận vào: W   P.V   P.dV
- Công do khối khí sinh ra: W '   W

- c: Nhiệt dung riêng của 1 chất là nhiệt lượng cần phải cung cấp cho 1 đơn vị đo
Q lường chất đó để nhiệt độ của nó tăng lên 1 độ. VD: Nước (4200), rượu (2500),…
Nhiệt dung riêng C c
nT - Nhiệt dung riêng C mol của phân tử: là nhiệt lượng cần truyền cho 1 mol chất đó để
mol của phân tử nhiệt độ của nó tăng lên 1 độ
C  Mc m
n (số mol)
M

Nam Lê - 0898200310 3
W   P.V    P.dV
Đẳng tích Đẳng áp Đẳng nhiệt
PV  n.RT E  Q  W
T T i
E  n. .RT Q  n.C.T
Phương trình  const  const PV  const 2
P V

Nhiệt dung i  i
CV  .R C P  1   .R CT  
riêng phân tử 2  2
m V1
RT.ln
Công W của khối 0 M V2
khí nhận được P(V1  V2 )
m P2
RT.ln
M P1
Nhiệt lượng m m
CV .T CP .T W
nhận được Q M M
Biến thiên nội Q WQ 0
năng
Nam Lê - 0898200310 4
Nhiệt dung riêng Công W của khối Nhiệt lượng Biến thiên nội
Phương trình
phân tử khí nhận được Q năng E int
P1 .T  const   1

m RT1  P2  
.    1
1
.
M   1  P1  

T.P  const
 
P.V  const
C0 1
Đoạn nhiệt
T.V  1
 const m RT1  V2   0 W
. .    1
M   1  V1  
Hệ số Poisson-chỉ 
số đoạn nhiệt:
Cp 2 P2 V2  P1V1
  1
Cv i  1

5
+ Các bước giải bài tập liên quan
đến đồ thị (P,V)
- Phân tích từng quá trình: là (đẳng
áp, đẳng tích, đẳng nhiệt, đoạn
nhiệt); Xác định mối liên hệ giữa
các đại lượng P, V, T
- Yêu cầu của đề là: sinh công
(nhận công), nhận nhiệt (tỏa nhiệt)
- Biến đổi, rút gọn để tìm ra các đại
lượng đề yêu cầu.
- Lưu ý: trong 1 chu trình khép kín,
độ biến thiên nội năng = 0
2. Bài tập ví dụ:
Bài 1: 6,5 gam Hydro ở nhiệt độ , nhận được nhiệt nên thể tích giản nở gấp đôi, trong điều kiện áp suất không đổi. Tính :
a. Công mà khí sinh ra
b. Nhiệt lượng đã cung cấp cho khối khí
C. Độ biến thiên nội năng của khối khí

Nam Lê - 0898200310 7
Bài 2 (VD 8.1). Cho một khí lý tưởng đơn nguyên tử ban đầu ở trạng thái A có thể tích V1 = 5 lít, áp suất p1 = 1 atm và nhiệt độ
T1 = 300 K. Khí thực hiện quá trình biến đổi đẳng tích đến trạng thái B có áp suất p2 = 3 atm. Sau đó, khí giãn đẳng nhiệt đến trạng
thái C có áp suất p3 = p1. Cuối cùng, khí được làm lạnh đẳng áp về lại trạng thái ban đầu.
a) Vẽ chu trình biến đổi trên giản đồ (p,V). Tính nhiệt độ tại các trạng thái B và C.
b.) Nhiệt hệ nhận và công khối khí thực hiện trong từng quá trình và cả chu trình trên.

Nam Lê - 0898200310 8
2. Bài tập ví dụ:
Bài 3. Một mol khí lý tưởng lưỡng nguyên tử thực hiện biến đổi như sau: từ trạng thái (1) với áp suất P1; thể tích V1 và nhiệt độ
T1 = 27 khí giãn đẳng nhiệt đến trạng thái (2) có thể tích V2 = 2V1. Sau đó, khí lý tưởng tăng áp đẳng tích đến trạng thái (3) có
P3 = 2P1.
a. Vẽ đồ thị biến đổi trên giản đồ (P,V).
b Tính trong toàn bộ quá trình: Nhiệt mà khối khí nhận được và công khối khí sinh ra.

Nam Lê - 0898200310 9
Bài 4. Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình biến đổi như hình bên. Từ A đến B là quá trình đoạn nhiệt; từ C đến D là quá
trình đẳng nhiệt. Trong quá trình đẳng áp từ B đến C, hệ nhận nhiệt lượng 345 kJ. Trong quá trình đẳng áp từ D đến A, hệ toả nhiệt
lượng 371 kJ. Hãy xác định độ biến thiên nội năng của hệ trong quá trình từ A đến B.

Nam Lê - 0898200310 10
Bài 5 (TT,3). Trong một ngày mùa đông lạnh giá, bạn có thể làm ấm hai bàn tay của mình bằng cách cọ xác chúng với nhau. Giả
sử hệ số ma sát giữa hai bàn tay là 0,5, phản lực giữa chúng là 35 N và tốc độ tương đối trung bình giữa chúng là 35 cm/s.
a) Xác định tốc độ tiêu tán (mất đi) của cơ năng.
b) Giả sử khối lượng của mỗi bàn tay là 350 g, nhiệt dung của bàn tay là 4 kJ/kg.K và tất cả cơ năng bị mất đi là để tăng nhiệt độ
của hai bàn tay. Tính thời gian bạn cọ xác 2 bàn tay để tăng nhiệt độ bàn tay lên 2°C.

Định lý biến thiên cơ năng: E  Wms

Q
Nhiệt dung riêng của 1 chất c 
m.T

Nam Lê - 0898200310 11
CHƯƠNG 9: NGUYÊN LÝ II NHIỆT
ĐỘNG LỰC HỌC

Nam Lê - 0898200310 12
1. Lý thuyết, công thức :
Q1: nhiệt nhận từ nguồn nóng
W ' Q1  Q2' Q2’: nhiệt nhả cho nguồn lạnh
 
Q1 Q1 T1: nhiệt độ nguồn nóng
-Động cơ nhiệt: chuyển nhiệt thành công T2: nhiệt độ nguồn lạnh

Nhiệt dung riêng Công W của khối Nhiệt lượng Biến thiên nội
Phương trình
phân tử khí nhận được Q năng E int
P1 .T  const   1

m RT1  P2  
.    1
1
.
M   1  P1  

T.P  const
 
P.V  const
Đoạn nhiệt C0  1
 W
T.V 1  const m RT1  V2  0
. .    1
M   1  V1  
Hệ số Poisson-chỉ 
số đoạn nhiệt:
Cp 2 P2 V2  P1V1
  1
Cv i  1

Nam Lê - 0898200310 13
9.1 (VD,2). Một động cơ nhiệt hấp thụ 1,70 kJ từ nguồn nóng ở 277°C và nhả ra 1,20 kJ cho nguồn lạnh ở 27°C trong mỗi chu
trình.
(a) Tính hiệu suất động cơ.
(b) Tính công sinh ra bởi động cơ trong mỗi chu trình.
(c) Xác định công suất của động cơ nếu mỗi chu trình xảy ta trong 0,3 s. Q1: nhiệt nhận từ nguồn nóng
Q2’: nhiệt nhả cho nguồn lạnh
T1: nhiệt độ nguồn nóng
T2: nhiệt độ nguồn lạnh

Nam Lê - 0898200310 14
9.2 (VD,3). Xét một chu trình Otto như hình dưới với VA/VB = 4. Tại trạng thái A, 500 cm3 khí có áp
suất là 100 kPa và nhiệt độ 20°C. Tại trạng thái C, nhiệt độ khí tC = 500°C. Xem tác nhân là khí lý
tưởng với γ = 1,4. Tìm:
a. các thông số trạng thái (P, V, T) của khí tại các trạng thái A, B, C và D,
b. công chất khí sinh ra, nhiệt chất khí nhận vào và sự biến thiên nội năng của khí trong mỗi quá
trình của chu trình,
c. xác định nhiệt nhận vào từ nguồn nóng, công thực sự sinh ra và nhiệt tỏa ra cho nguồn lạnh của
tác nhân
d. tính hiệu suất của chu trình.

15
Nam Lê - 0898200310 16

You might also like