Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH

CHÍNH SÁCH CÔNG


CHƯƠNG 2 – HOẠCH ĐINH CHÍNH SÁCH
CÔNG

Mục tiêu của Chương


Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về hoạch
định chính sách công.
Trang bị cho sinh viên kỹ năng thực hành quá trình
hoạch định chính sách công
Nội dung của chương

2.1. Tổng quan về hoạch định chính sách công


2.2. Quy trình hoạch định chính sách công
2.3. Một số mô hình hoạch định chính sách công
2.1. Tổng quan về hoạch định chính sách
công

2.1.1. Khái niệm hoạch định chính sách công


2.1.2. Vai trò của hoạch định chính sách công
2.1.3. Yêu cầu đối với quá trình hoạch định chính sách
công
2.1.4. Quan điểm hoạch định chính sách công
2.1.5. Căn cứ hoạch định chính sách công
2.1.1. Khái niệm hoạch định chính sách
công

Hoạch định chính sách công là một quá trình bao gồm
việc xác định các mục tiêu chính sách các giải pháp và
công cụ để thực hiện mục tiêu, thông qua và ban hành
chính sách dưới hình thức văn bản quy phạm pháp luật
2.1.2. Vai trò của hoạch định chính sách công

 Hoạch định chính sách công chính là giai đoạn lập kế


hoạch, mở đường và định hướng cho cả quá trình chính
sách.
Sản phẩm của hoạch định chính sách là căn cứ để đánh
giá toàn bộ quá trình chính sách
Việc định ra một chính sách công phù hợp quyết định
phần lớn các kết quả tích cực trong thực tiễn hoạt động
2.1.3. Yêu cầu đối với quá trình
hoạch định chính sách công
Tính khoa học
Tính tối ưu
Tính ổn định và linh hoạt
Tính hệ thống và hội nhập
2.1.4. Quan điểm hoạch định
chính sách công
 Quan điểm nhân văn
 Quan điểm chính trị và giai cấp
 Quan điểm lịch sử
 Quan điểm hệ thống
 Quan điểm khách hàng
2.1.5. Căn cứ hoạch định chính sách công
Căn cứ chính trị
Căn cứ pháp lý
Căn cứ kinh tế
Căn cứ xã hội
Căn cứ khoa học công nghệ và môi trường
2.2. Quy trình hoạch định chính sách công

Phân tích vấn đề chính sách

Xác định mục tiêu của chính sách

Xây dựng các phương án chính sách

Đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu

Quyết định và thể chế hoá chính sách


2.2.1. Phân tích vấn đề chính sách

Vấn đề chính sách công là một mâu thuẫn xuất hiện trong
đời sống kinh tế - xã hội, hay một nhu cầu thay đổi hoặc duy
trì hiện trạng kinh tế - xã hội, đòi hỏi Nhà nước phải ban
hành một chính sách cụ thể nhằm giải quyết vấn đề theo
những mục tiêu mong muốn.
2.1.2. Phân tích vấn đề chính sách
Mục đích của phân tích vấn đề chính sách là đảm bảo thông
tin cho việc xác định các mục tiêu, các giải pháp và công cụ
của chính sách.
2.1.2. Phân tích vấn đề chính sách
Bản chất của phân tích vấn đề chính sách là quá trình nghiên
cứu và dự báo để trả lời các câu hỏi sau:
Có thực sự có vấn đề không?
Có đúng là cần phải có chính sách để giải quyết vấn đề
không?
Nguyên nhân của vấn đề chính sách là gì?
Chính sách của chúng ta đang đứng trước cơ hội, thách thức
nào? Các cơ hội và thách thức tác động thế nào đến chính
sách mà ta đang hoạch định?
2.1.2. Xác định mục tiêu chính sách
Mục tiêu của một chính sách là kết quả mong đợi mà
chính sách đó phải đạt được sau một khoảng thời gian
nhất định, thể hiện kì vọng của Nhà nước và các chủ thể
quan tâm
2.1.2. Xác định mục tiêu chính sách
Cơ sở xác định mục tiêu:
 Đường lối của Đảng, chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội đất nước.
 Những kết quả của nghiên cứu, dự báo
2.1.2. Xác định mục tiêu chính sách
Yêu cầu của xác định mục tiêu chính sách:
Phải phù hợp với chiến lược và các mục tiêu khác trong
hệ thống mục tiêu
Là mục tiêu ưu tiên- có tính cấp thiết và đặc trưng cho
vấn đề chính sách
Phải bảo đảm tính cụ thể trong những điều kiện nhất
định của môi trường
Phải được xác định cao nhất đến mức có thể, đồng thời
phải bảo đảm tính khả thi
2.1.3. Xây dựng các phương án chính
sách

Mỗi phương án phải xác định hai yếu tố cơ bản:


Các giải pháp của chính sách
Các công cụ để thực hiện chính sách
2.1.3. Xây dựng các phương án chính sách
Yêu cầu đối với việc xác định giải pháp công cụ:
 Bám sát mục tiêu của chính sách và phải phù hợp với
định hướng chiến lược
 Phải hợp lý và khả thi
 Phải mang tính hệ thống
2.1.3. Xây dựng các phương án chính sách
Cơ sở xây dựng phương án chính sách:
Mục tiêu chính sách
Các văn bản pháp luật
Khả năng về nguồn lực để thực hiện chính sách
Trình độ dân trí và tác động tâm lý của những đối tượng
thực thi chính sách
2.1.3. Xây dựng các phương án chính sách
Nguồn để xác định các giải pháp, công cụ:
 Mô hình lý thuyết
 Nghiên cứu kinh nghiệm trong nước và nước ngoài
 Những ý kiến và những kiến nghị về chính sách
2.1.3. Xây dựng các phương án chính sách

Phương pháp tổng quát để xác định các giải pháp, công cụ:
 Đề xuất các giải pháp có liên quan đến việc thực hiện
mục tiêu chính sách
 Lập bảng giải pháp và công cụ chính sách
 Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp và soạn thảo
thành các phương án chính sách.
2.1.4. Đánh giá, lựa chọn phương án
chính sách tối ưu
Mục tiêu là tìm ra một phương án (hoặc hơn một
phương án) tối ưu hoặc hợp lý nhất trong số các
phương án đã được đưa ra để Nhà nước thông qua
và ban hành thành chính sách
2.1.4. Đánh giá, lựa chọn phương án
chính sách tối ưu

Các tiêu chuẩn đánh giá phương án:


 Phương án nào thực hiện được mục tiêu ở mức cao nhất
hoặc có ảnh hưởng mạnh nhất tới mục tiêu đề ra?
 Phương án nào tác động vào nguyên nhân của vấn đề?
 Phương án nào có chi phí thấp nhất?
 Phương án nào tối đa hóa những ảnh hưởng tích cực và
giảm tiểu những ảnh hưởng tiêu cực về mặt xã hội?
 Phương án nào có khả năng tạo ra được sự hưởng ứng tích
cực nhất của dân chúng
2.1.4. Đánh giá, lựa chọn phương án
chính sách tối ưu

Các phương pháp đánh giá phương án:


 Đánh giá lợi ích – chi phí
 Đánh giá hiệu lực – chi phí
 Đánh giá đa tiêu chí
2.1.5. Thông qua và quyết định chính sách
 Trình đề án chính sách lên cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền
 Các cơ quan có thẩm quyền đánh giá, thảo luận, bàn bạc,
xem xét, hỏi ý kiến
 Bổ sung, hoàn chỉnh đề án chính sách
 Thông qua chính sách tại các hội nghị chính thức
 Quyết định chính sách bằng văn bản quy phạm pháp luật
Tóm tắt chương 2
Hoạch định chính sách công là một quá trình xác định
vấn đề chính sách, xác định mục tiêu chính sách, xác
định các phương án chính sách, đánh giá và lựa chọn
phương án chính sách tối ưu, quyết định và thể chế
hóa chính sách. Sản phẩm là một bản chính sách tối
ưu được thể chế thông qua văn bản quy phạm pháp
luật

You might also like