Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 304

KINH TẾ VI MÔ

THỜI LƯỢNG: 3 TÍN


CHỈ
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Kiểm tra giữa kỳ: 30% (10%)
Thuyết trình: 30% (10%)
Tham gia học tập tích cực: 40% (10%)
Thi tự luận: 70%

06/05/2024 AO XUÂN HOÀ


KINH TẾ VI MÔ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Kinh tế học Vi mô – Bài giảng Giảng viên BM
2. Kinh tế học Vi mô – Robert S. Pindyck
3. Daniel L. Rubinfield
4. Nguyên lý kinh tế học tập 1 – N. Grerory Mankiw

06/05/2024 AO XUÂN HOÀ


KINH TẾ VI MÔ

TÀI LIỆU THAM KHẢO


5. Kinh tế học (tập 1)
David Begg, Stanley
Fischer, Rudiger
6. http://www. Fetp.edu.vn

06/05/2024 AO XUÂN HOÀ


KINH TẾ VI MÔ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Chương 1: Nhập môn kinh tế học
 Chương 2: Cầu cung và cân bằng thị trường
 Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của NTD
 Chương 4: Lý thuyết sản xuất

06/05/2024 AO XUÂN HOÀ


KINH TẾ VI MÔ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Chương 5: Lý thuyết chi phí
 Chương 6: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Chương 7: Thị trường độc quyền
 Chương 8: Thị trường cạnh tranh độc quyền
và độc quyền nhóm

06/05/2024 AO XUÂN HOÀ


06/05/2024 AO XUÂN HOÀ
CHƯƠNG 1.
KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC
I. Khái quát về kinh tế học
1. Khái niệm về kinh tế học
2. Nội dung cơ bản của kinh tế học
3. Kinh tế học vi mô – vĩ mô
4. Kinh tế học thực chứng – chuẩn tắc
II. Khan hiếm nguồn lực và sự lựa chọn kinh tế
1. Đường giới hạn khả năng sản xuất
2. Sự lựa chọn kinh tế
III. Các hệ thống kinh tế giải quyết 3 vấn đề cơ bản của
kinh tế học

06/05/2024 7
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA
KINH TẾ HỌC
 Kinh tế học thực sự là môn khoa học xã hội
 Đối tượng nghiên cứu là xã hội, cách thức con
người lựa chọn và tương tác với nhau
 Tiếp cận đối tượng với một môn khoa học bằng
các phương pháp khoa học
 Kinh tế học đang cố gắng giải quyết những thác
thức mà xã hội đang đối mặt

06/05/2024 8
I. Khái quát về kinh tế học
1. Khái niệm về kinh tế học
Kinh tế học là môn khoa học xã hội, nghiên
cứu cách thức xã hội phân bổ các nguồn tài
nguyên khan hiếm để sản xuất các sản phẩm
và dịch vụ,
nhằm thỏa mãn nhu cầu cao nhất cho mọi
thành viên trong xã hội.
06/05/2024 9
2. Nội dung cơ bản của KTH

Sản xuất cái gì?

Nội dung cơ bản


Sản xuất như thế
của KTH
nào?

Sản xuất cho ai?

06/05/2024 10
3. Kinh tế học vi mô – Vĩ mô
Kinh tế
học

KTH KTH
vi mô vĩ mô

06/05/2024 11
3. Kinh tế học vi mô – Vĩ mô
Đề cập đến hoạt động của các đơn vị
kinh tế riêng lẻ.
KTH
Giải thích các quyết định của các đơn
vi vị kinh tế riêng lẻ
môâ
Nghiên cứu hành vi và sự tác động qua
lại của các chủ thể trong thị trường.

06/05/2024 12
3. Kinh tế học vi mô – Vĩ mô
Nghiên cứu vấn đề kinh tế tổng
hợp của quốc gia.
Hoạt động kinh tế rông lớn tầm
toàn bộ nền kinh tế

KTH
Nhấn mạnh sự tương tác trong
vĩ mô toàn nền kinh tế.
Đề cập toàn nền kinh tế quốc
dân.
06/05/2024
Vai trò của chính sách của CP 13
4. Kinh tế học thực chứng - chuẩn tắc

KTH thực chứng là nhánh kinh tế học


đưa ra các giải thích mô tả những vấn
đề kinh tế khách quan, khoa học độc
lập với những đánh giá theo quan điểm
các nhân.

06/05/2024 14
4. Kinh tế học thực chứng - chuẩn
tắc

KTH chuẩn tắc là nhánh kinh tế học


đưa ra các chỉ dẫn, khuyến nghị,
khuyến cáo dựa trên những đánh giá
theo quan điểm cá nhân khi đưa ra
quyết định kinh tế.

06/05/2024 15
lựa chọn kinh tế

1. Đường giới hạn khả năng sản xuất


PPF (production possibilities frontier)
Tập hợp những phối hợp tối đa của sản
lượng mà nền kinh tế có thể sản xuất được
khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực sẵn có của
nền kinh tế
06/05/2024 16
Ví dụ:
Một quốc gia có khả năng sản xuất 2 loại sản phẩm là ô tô (X)
và lương thực (Y)
Sử dụng toàn bộ các nguồn lực sản xuất

Sản phẩm Sản phẩm


X Y
0 1.000
10 900
20 750
30 550
40 300
50 0

06/05/2024 17
Y

1000
A
900
° B
° N
750 °
C
550
°
M °
D
300
°
X
0 10 20 30 40 50

06/05/2024 18
Sự lựa chọn kinh tế
Các điểm nằm
ngoài đường Những điểm
PPF (N) không khả thi
Đường Các
giới hạn trường Các điểm nằm
khả hợp có trong đường Những điểm
năng sản thể xảy
PPF (M) không hiệu quả
xuất ra
(PPF)
Các điểm nằm
trên đường Sản xuất có
PPF (A, B, C, hiệu quả
D)

06/05/2024 19
2. Chi phí cơ hội
Chi phí kế toán Số tiền (tr. đ) Chi phí ẩn Số tiền (tr. đ)

Giá vốn hàng bán 100 Lương chủ 10

Quảng cáo, BH 1 CPMB (nhà) 5

Lương NV 3 CP Vốn (LS) 2


VTCó

Thuế 4

Điện, VPP, ĐT… 2

Tổng cộng 110 17


(tháng)

06/05/2024 20
Hiệu quả kỹ thuật – Hiệu quả
kinh tế

A
100
B
90 IC
C
75 F

50 D
PPF

E
X
50 100 150 200

06/05/2024 21
III. Các hệ thống kinh tế giải quyết
3 vấn đề kinh tế cơ bản
Kinh tế kế hoạch hóa
tập trung
Các hệ
thống Kinh tế thị trường tự do
kinh tế

Kinh tế hỗn hợp


06/05/2024 22
IV. Sơ đồ chu chuyển kinh tế

Hàng hóa – dịch vụ Hàng hóa – dịch vụ CUNG


CẦU
Thị trường
Hàng hóa – Dịch vụ
$ $

Hộ gia đình Doanh nghiệp

$ $
Thị trường
YTSX
CUNG CẦU
Vốn – Lao động – Đất đai Vốn – Lao động – Đất đai
06/05/2024 23
NHỮNG THUẬT NGỮ QUAN TRỌNG
 Kinh teá hoïc.  Economics
 Kinh teá hoïc vi moâ.  Microeconomics

Kinh teá hoïc vĩ moâ.  Macroeconomics
 Kinh teá hoïc thöïc chöùng.  Positive economics
 Kinh teá hoïc chuaån taéc.  Normative economics
 Khan hieám  Scarcity
 Ñöôøng giôùi haïn khaû naêng  Production possibilities
saûn xuaát. frontier

 Chi phí cô hoäi.  Opportunity cost


 Tính hieäu quaû.  Efficiency

06/05/2024 24
06/05/2024 AO XUÂN HOÀ
CHƯƠNG II.
CẦU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA CHƯƠNG
 Giới thiệu về lý thuyết Cầu – Cung hàng
hóa trên thị trường
 Nghiên cứu hành vi của người mua – người
bán và sự tương tác của họ
 Giá cả thị trường được hình thành và sự
thay đổi giá cả
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 26
CÁC GIẢ ĐỊNH

 Giả định thị trường nghiên cứu là


thị trường cạnh tranh hoàn hảo
 Người mua và người bán là người
chấp nhận giá

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 27


2.1. Khái quát về thị
trường

 2.1.1. Khái niệm


 Những hình thức biểu hiện của thị
trường
 Chợ, cửa hàng, quầy hàng, cửa hiệu:
 Siêu thị:
 Thị trường chứng khoán, môi giới bất động
sản.
 Thị trường bán đấu giá:
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 28
2.1.2. Chức năng của thị
trường

 Có sự khác nhau về bề ngoài (hình thức


biểu hiện)
 Chức năng kinh tế chung là ấn định giá
cả
 Số lượng hàng hoá mà người bán muốn
bán bằng số lượng người mua muốn
mua.

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 29


2.1.3. Cấu trúc thị trường
 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo ( perfect
competition market)
 Thị trường độc quyền (monopoly market)
 Thị trường cạnh tranh độc quyền
( monopolitic competition market)
 Thị trường độc quyền nhóm (Oligopoly
market)
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 30
2.2. Cầu về hàng hóa
 2.2.1. Khái niệm
 Cầu của một mặt hàng nói lên số lượng

hành hóa mà người mua muốn mua và có


khả năng mua
 Ở trong những mức giá khác nhau

 Trong điều kiện các yếu tố khác không

đổi
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 31
2.2.2. Các dạng biểu diễn

Dạng biểu, biểu cầu

Các
dạng Dạng hàm số

Dạng đồ thị
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 32
2.2.2. Các dạng biểu diễn
a. Dạng bảng cầu - Biểu cầu
P QD
10 10
12 9
14 8
16 7
18 6
20 5

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 33


2.2.2 Các dạng biểu diễn
b. Dạng hàm số
Hàm cầu tổng quát:
Q = f (PX, PY, I, Po, Tas, E …)
Po: Population
Tas: Taste
E : Expectation
* Hàm đơn giản: QD = a*P + b
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 34
2.2.2. Các dạng biểu diễn
c. Dạng đồ thị
P

20
18
16
14
12
10

Q
5 6 7 8 9 10
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 35
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

Giá cả của hàng hóa (P)

Thu nhập của người tiêu dùng


Các yếu
(I)
tố Giá của hàng hóa liên quan PXY

Sở thích, thị hiếu của người tiêu


dùng…

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 36


Quy luật cầu
Khi giá một mặt hàng tăng lên hay
giảm đi (trong điều kiện các yếu tố
khác không đổi) lượng cầu mặt
hàng đó sẽ giảm đi hay tăng lên

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 37


2.3. Sự thay đổi đường cầu

Dạng trượt dọc theo đường cầu


Nguyên nhân: do giá cả (nội sinh)

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 38


2.3. Sự thay đổi đường cầu

D D’’
D’

O Q

Dạng dịch chuyển cầu


Ngoài giá (biến ngoại sinh)
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 39
2.4. Cung
2.4.1. Khái niệm
Cung của một hàng hóa nói lên số
lượng hàng hóa mà người bán muốn
bán (có khả năng bán) ở những mức
giá khác nhau trong điều kiện các
yếu tố khác không thay đổi.

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 40


2.4.2. Các dạng biểu diễn của cung
Dạng bảng, biểu cung

Các Dạng đồ thị


dạng

Dạng hàm số
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 41
a. Dạng bảng biểu
P QS
10 3
12 4
14 5
16 6
18 7
20 8

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 42


b. Dạng hàm số

QS = F( P, C, Tec, E,N….)

P: giá hàng hóa


C: chi phí sản xuất
Tec: Công nghệ
E: Kỳ vọng
N: số lượng nhà sản xuất

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 43


c. Dạng đồ thị
P P
S
S
P2
P2

P1
P1

O
Q1 Q2 Q O Q
Q1 Q2
Qs = a*P + b

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 44


d. Luật cung

 Trong điều kiện các yếu tố khác không

đổi nếu giá của sản phẩm tăng thì

lượng cung của sản phẩm đó tăng và

ngược lại.
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 45
2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung QS
• Giá cả của hàng hóa (P)
• Chi phí yếu tố đầu vào (C)
• Trình độ công nghệ (Tec)
• Chính sách thuế, trợ cấp
• Điều kiện tự nhiên
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 46
Nhận xét
 Đường cung là tập hợp những điểm có
mức sản lượng tương ứng với giá cả mà
người bán muốn bán trên thị trường
 Đồ thị có dạng dốc lên
 Đường cung còn gọi là đường sẵn lòng
bán

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 47


2.5. Sự thay đổi đường cung

D
Pd

C
Pc

0 Qc Qd Qs

Dạng trượt dọc theo đường cung

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 48


2.5. Sự thay đổi đường cung

S’
S

S’’

O Q
Dịch chuyển cung

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 49


Các nhân tố làm thay đổi đường D - S
Sự thay đổi của Các nhân tố Các nhân tố làm S
đường cầu D và làm D thay đổi thay đổi
đường cung S

Di chuyển Giá cả Giá cả

Dịch chuyển Thu nhập Giá đầu vào


Py Công nghệ
Thị hiếu, sở thích Điều kiện tự nhiên

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 50


2.6. CB cầu cung và sự hình thành giá cả
2.6.1. Cân bằng cung cầu và giá
P

S
P1 Dö thöøa

Pe

P2
Thieáu huït
D

QD1 Qe QD2
O
06/05/2024 MA. AO XUANQHOA 51
QS2 S1 Q
2.6.2. Sự thay đổi trạng thái cân bằng

 Khi giá trên thị trường không cân bằng thì

 Dư thừa: người bán giảm giá tăng lượng

 Thiếu hụt: người bán tăng giá

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 52


2.6.2. Sự thay đổi trạng thái cân
bằng

 Cầu thay đổi cung không đổi

 Cung thay đổi cầu không đổi

 Cả hai yếu tố cung và cầu đều thay

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 53


Các trường hợp thay đổi của P và Q
cân bằng trên thị trường
P

O Q

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 54


Các trường hợp thay đổi của P và Q
cân bằng trên thị trường
P

O Q

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 55


Các trường hợp thay đổi của P và Q
cân bằng trên thị trường
P

O Q

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 56


Các trường hợp thay đổi của P và Q
cân bằng trên thị trường
P

O Q

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 57


Các trường hợp thay đổi của P và Q
cân bằng trên thị trường
P

O Q

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 58


2.7.1. Độ co giãn cầu

Khái niệm
(Elasticity) độ nhạy cảm hay phản ứng của
người tiêu dùng đối với lượng cầu hàng hóa khi
giá cả, thu nhập hay giá hàng hóa liên quan
thay đổi

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 59


Các loại co giãn của cầu

Theo giá

Các loại
Theo thu nhập
co giãn
của cầu
Theo giá HH liên quan
Co giãn chéo

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 60


 a. Co giãn theo giá
 Đo lường độ co giãn của cầu theo giá người ta
EDP
dùng hệ số

QD
% QD QD QD P
E P
   
D
% P P P QD
P

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 61


Hệ số co giãn của cầu tại một điểm
dQD P
E P
D  
dP QD

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 62


Hệ số co giãn tại hai điểm

QD
QD QD ( P1  P2 ) / 2 QD 2  QD1 P1  P2
ED 
P
   
P P (QD1  QD 2 ) / 2 P2  P1 QD1  QD 2
P

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 63


Có 5 trường hợp xảy ra

1. ED p < -1 : Cầu co giãn nhiều

2. ED p > -1 : Cầu co giãn ít

3. ED p = -1 : Cầu co giãn đơn vị

4. ED p = 0 : Cầu không co giãn

5. ED p = ∞ : Cầu co giãn hoàn toàn


06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 64
Mối quan hệ giữa hệ số co giãn, TR và P

ED p P Q TR

< -1 Tăng Giảm Giảm


Giảm Tăng Tăng
>-1 Tăng Giảm Tăng
Giảm Tăng Giảm
= -1 Cực đại

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 65


b. Co giãn theo thu nhập

%QD  QD I
E  I
D *
%I  I QD

dQD I
E I
D  *
dI QD

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 66


QD I QD ( I1  I 2 ) / 2 QD 2  QD1 I1  I 2
E 
I
D   *  *
I QD I (QD1  QD 2 ) / 2 I 2  I1 QD1  QD 2

Nếu EI < 0 : hàng thứ cấp


EI > 0 : hàng thông thường
* EI > 1 : hàng xa sỉ
* EI <1: hàng thiết yếu

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 67


c. Co giãn theo giá hàng hóa liên quan
Co giãn chéo

% Q Dx Q Dx PY
E XY   *
% PY  PY Q Dx

Hay

 QDx PY
E XY  *
 PY QDx

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 68


Ngoài ra trong một số trường hợp ta có thể tính
EXY bằng phương pháp trung bình

QDx PY QDx 2  QDx1 ( PY 1  PY 2 ) / 2


E XY  *  *
PY QX PY 2  PY 1 (QDx1  QDx 2 ) / 2
- Nếu EXY = 0 => X và Y là hai hàng hoá độc lập;

- Nếu EXY < 0 => X và Y là hai hàng hoá bổ sung;

- Nếu EXY > 0 => X và Y là hai hàng hoá thay

thế. 06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 69


Các nhân tố tác động đến
hệ số co giãn của cầu

- Thời gian

- Số lượng hàng hóa thay thế

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 70


2.7.2. Co giãn của cung

%QS  QS P
E S
p
 
%P  P QS

d QS P
E S
p
 
dP QS

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 71


2.7.2. Co giãn của cung

Co giãn nhiều (Es >1)

Loại co Co giãn ít (Es <1)


giãn
Co giãn đơn vị (Es = 1)

Co giãn hoàn toàn (Es = ∞)

Hoàn toàn ko co giãn


(Es = 0)

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 72


b) Các độ co giãn của cung theo
các yếu tố khác

 - Độ co giãn của cung theo giá cả của


yếu tố đầu vào Yi nào đó;
 - Độ co giãn của cung theo tiến bộ kỷ
thuật trong sản xuất (Tec);
 - Độ co giãn của cung theo chính sách
của chính phủ (G);
 - Độ co giãn của cung khi yếu tố thời
tiết thay đổi.
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 73
2.8. Một số vận dụng về qui luật cầu, cung
2.8.1. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản
xuất

P
S

CS

Pe E

PS
D
Q
O Qe

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 74


2.8.2. Sự can thiệp của chính phủ

a. Can thiệp gián tiếp


Thuế
Trợ cấp
b. Can thiệp trực tiếp
Giá sàn
Giá trần

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 75


Chính phủ đánh thuế

Pb

Pe
PS

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 76


Chính phủ đánh thuế
Trước khi có Sau khi có Thay đổi
thuế thuế

Người tiêu CS1= a+b+e CS2= a ∆ CS = -b –e


dùng
Người sản PS1= c+d+f PS2= d ∆ PS= -c -f
xuất
Chính phủ T= b+c T= b+c

Tổng thay đổi TS1= TS2= a+b+c+d ∆ TS= -e -f


a+b+c+d+e+f
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 77
Chính phủ tăng trợ cấp

PS g

Pb

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 78


Trường hợp chính phủ tăng trợ cấp
Trước khi có Sau trợ cấp Sự thay đổi
trợ cấp
Người tiêu CS1= a+b CS2= a+b+c+e ∆ CS = c+e
dùng
Người sản PS1= c+d PS2= c+d+b+g ∆ PS= b+g
xuất
Chính phủ G= -(b+c+g+f+e) G= -( b+c+g+f+e)

Tổng thay TS1= a+b+c+d TS2= a+c+d+b-f ∆ TS2= -f


đổi
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 79
CP quy định giá sàn và mua hết lượng dư thừa

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 80


CP quy định giá sàn và mua hết
lượng dư thừa (Pf )
Trước CS Sau CS Sự thay đổi

Người tiêu CS1=a+b+d CS2= a ∆CS = -b-d


dùng
Người sản PS1=c+e PS2= ∆ PS= b+d+i
xuất c+e+b+d+i
Chính phủ G= G= -
d+e+f+g+h+i (d+e+f+g+h+i)

Tổng thay TS1=a+b+d+c TS2=a+c+b-f- ∆ TS2= -d-e-f-g-


đổi +e g-h h
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 81
CP quy định giá sàn và không mua lượng
dư thừa (Pf )

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 82


CP quy định giá sàn và không mua
lượng dư thừa (Pf )
Trước CS Sau CS Sự thay đổi

Người tiêu CS1=a+b+d CS2= a ∆ CS = -b-d


dùng
Người sản PS1=c+e PS2= b+c – ∆ PS= b-e-
xuất (e+d+i) (e+d+i)
Chính phủ G= 0 G= 0

Tổng thay TS1=a+b+d+ TS2= a+b+c- ∆ TS2= -i


đổi c+e (e+d+i)
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 83
CP quy định giá trần (Pc) không cung
cấp lượng thiếu hụt

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 84


CP quy định giá trần (Pc) không cung
cấp lượng thiếu hụt
Trước CS Sau CS Thay đổi

Người tiêu CS1=a+d CS2= a+b ∆ CS = b – d


dùng

Người sản PS1=b+c+e PS2=c ∆ PS= -b – e


xuất
Chính phủ G= 0 G= 0

Tổng thay TS1=b+c+e+a+ TS2=a+b+c ∆ TS2= - d - e


đổi d

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 85


CP quy định giá trần (Pc) cung cấp lượng
thiếu hụt

h
i

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 86


CP quy định giá trần và cung cấp lượng
thiếu hụt
Tröôùc khi Sau khi coù Soá thay
coù Pc Pc ñoåi

Ngöôøi tieâu CS1 = a + d CS2 = ∆ CS =


duøng a+d+b+e+f+g b+e+f+g

Ngöôøi saûn PS1 = b+c+e PS2 = c ∆ PS = -b-e


xuaát
Chính phuû G = -(h+i) G = -(h+i)

Toång thaëng TS1 = a + d TS2 = ∆ TS2 = f+g –


dö 06/05/2024 + b+c+e MA. a+d+b+e+f+g
AO XUAN HOA h-i 87
Tóm lại:
 Để bảo vệ hai tác nhân của thị trường chính
phủ thường can thiệp
 Tuy nhiên biện pháp này làm tổn thất xã hội
 Chính phủ nên can thiệp vào những ngành
chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống
của người tiêu dùng hoặc người sản xuất.
06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 88
 Thò tröôøng Market
 Löôïng cung Quantity supplied
 Thò tröôøng caïnh tranh competitive market
 Löôïng caàu quantity demanded
 Bieåu cung supply schedule
 Bieåu caàu demand schedule
 Ñöôøng cung supply curve
 Ñöôøng caàu demand curve
 Haøng thay theá substitute
 Haøng boå sung complement
 Haøng caáp thaáp inferior good
 Haøng thoâng thöôøng normal good
 Giaù caân baèng equilibrium price
 Traïng thaùi caân baèng equilibrium
 Löôïng caân baèng equilibrium quantity
 Söï thaëng dö surplus
 Söï thieáu huït shortage
 Heä soá co giaõn elasticity
 Heä soá co giaõn cuûa caàu price elasticity of demand
 Heä soá co giaõn cuûa caàu theo thu nhaäp income elasticity of demand
 Heä soá co giaõn cheùo cuûa caàu cross elasticity of demand
 Heä soá co giaõn cuûa cung price elasticity of supply
 Thaëng dö cuûa ngöôøi saûn xuaát producer surpplus
 Thaëng dö cuûa ngöôøi tieâu duøng consumer surpplus
 Kinh teá phuùc lôïi welfare economics

06/05/2024 MA. AO XUAN HOA 89


06/05/2024 AO XUÂN HOÀ
Chương 3
PHÂN TÍCH HÀNH VI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
CÁC CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN
 Lý thuyết về sự hữu ích
 Phân tích nguyên tắc cân bằng
tiêu dùng
 Đường cầu thị trường

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 92


3.1. Lý thuyết về sự hữu ích (Utility Theory)
 3.1.1. Các giả thuyết về sở thích của người
tiêu dùng
 Ba giả thuyết cơ bản về sở thích của người tiêu
dùng (người tiêu dùng duy lý).
 Sở thích là hoàn chỉnh
 Sở thích có tính chất bắc cầu
 Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 93


3.1.2. Các khái niệm cơ bản

 a) Lợi ích
 (Hữu dụng hay sự thoả dụng) – Utility
 Lợi ích là sự cảm nhận người tiêu dùng khi
được tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ nhất
định.
 Hay nói cách khác chính là sự thỏa mãn
cao nhất khi sử dụng hàng hóa và dịch vụ.
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 94
b) Tổng lợi ích - Total utility (TU)
 Toàn bộ lợi ích, hay tổng thể sự thỏa mãn mà
người tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu dùng
một tập hợp hàng hóa, dịch vụ nhất định.
 Dạng một hàm số:
 TU = f(Q)
 Trong đó: TU: Tổng lợi ích;
 Q: Số lượng sản phẩm được tiêu thụ.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 95


c) Lợi ích cận biên (lợi ích biên tế, hữu
dụng biên) - Marginal Utility (MU)

 Phần tăng thêm trong tổng lợi ích đạt được


do tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa đó,
dịch vụ với lượng tiêu dùng hàng hóa khác
không đổi.
 Công thức tính:

TU TU n  TU n1
MU n  
Q Qn  Qn1
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 96
d) Quy luật lợi ích biên giảm
dần

 Khi tăng số lượng sản phẩm tiêu dùng


lên tổng lợi ích sẽ tăng lên nhưng với
tốc độ tăng chậm dần. Tới một lúc nào
đó, tổng lợi ích đạt tới mức tối đa và
sau đó có thể giảm

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 97


3.2. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng đường đẳng ích và
đường ngân sách
3.2.1. Xây dựng đường đẳng ích (đường bàng quan)

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 98


Sở thích của người tiêu dùng
Các
Các rổ
rổ hàng
hàng
 Rổ hàng là tập hợp của một hay nhiều
loại hàng hóa với số lượng cụ thể
 Một rổ hàng có thể được ưu thích hơn
rổ hàng khác do có sự kết hợp các loại
hàng với số lượng khác nhau.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 99


Sở thích của người tiêu dùng
Rổ hàng X(thực phẩm) Y(quần áo)
A 20 30
B 10 50
D 40 20
E 30 40
G 10 20
H 10 40

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 100


Sở thích của người tiêu dùng
Người tiêu dùng ưa thích rổ
y
hàng A hơn các rổ hàng ở ô
50 B màu xanh. Trong khi đó, các
rổ hàng ở ô vàng lại được ưa
thích hơn rổ hàng A
40 H E

A
30

D
20 G

10

x
10 20 30 40
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 101
Sở thích của người tiêu dùng
y Các rổ hàng B,A,D có mức độ
thỏa mãn như nhau
50 B E được ưa thích hơn U1
U1 được ưa thích hơn H và G
H
40 E

A
30

D
20
G U1

10

x
10 20 30 40
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 102
Đường
Đường đẳng
đẳng ích
ích
 a. Khái niệm.
 Đường đẳng ích là tập hợp tất cả

các kết hợp khác nhau của các


hàng hóa, dịch vụ (các rổ hàng)
cùng tạo nên mức thỏa mãn như
nhau cho người tiêu dùng.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 103


Sở thích của người tiêu dùng

Các tính chất của đường đẳng ích


 Dốc xuống từ trái sang phải
 Không thể cắt nhau
 Càng xa gốc tọa độ lợi ích càng lớn

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 104


b.
b. Tỷ
Tỷ lệ
lệ thay
thay thế
thế biên
biên MRS
MRS
 MRS là số lượng của một hàng hóa
người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm
một đơn vị hàng hóa khác mà lợi ích
không thay đổi
 MRS được xác định bằng độ dốc của
đường đẳng ích.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 105


c. Bản đồ các đường đẳng ích

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 106


Sở thích của người tiêu dùng
y
Rổ hàng A được ưa thích hơn
D Rổ hàng B được ưa thích hơn
Tổng quát: U3 > U2 > U1
B A
U3

U2

U1

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 107


Sở thích của người tiêu dùng
Y A
16

14 MRS = 6
12 -6
MRSxy = - Dy/Dx
10 B
1
8 -4
D MRS = 2
6 1
-2 E
4 1 -1
G

2 1

1 2 3 4 5 x
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 108
Tỷ
Tỷ lệ
lệ thay
thay thế
thế biên
biên trong
trong trường
trường hợp
hợp này
này

 Dọc theo đường đẳng ích


 Tỷ lệ thay thế biên có quy luật giảm
dần
 MRSXY giữa hai điểm AB là 6
 MRSXY giữa hai điểm DE là 2
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 109
d. các trường hợp đặc biệt
4
Nước trái cây
(Ly) Hàng
Hàng hóa
hóa thay
thay thế
thế hoàn
hoàn hảo
hảo
3
MRSxy = Hằng số

2
U3 U4
U2
1

0 1 2 3 4 Nước cam
06/05/2024 Ao Xuan Hoa
(Ly) 110
Sở thích của người tiêu dùng
4
Hàng
Hàng hóa
hóa bổ
bổ
Giày trái sung
sung hoàn
hoàn hảo
hảo
U3
3
MRSxy = 0
U2
2

U1
1

0 1 2 3 4 Giày phải
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 111
Sở thích của người tiêu dùng
 Các loại hàng hóa xấu
 Càng ít càng tốt

 Ví dụ: Ô nhiễm môi trường

 Chất thải độc hại

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 112


Sở thích của người tiêu dùng

Kiểu dáng

Người tiêu dùng quan tâm đến


hiệu quả, chất lượng sản phẩm.
Ít quan tâm đến kiểu dáng

Hiệu quả hoạt động


06/05/2024 Ao Xuan Hoa 113
Sở thích của người tiêu dùng
Kiểu dáng

Nhóm quan tâm đến


kiểu dáng hơn hiệu
quả hoạt

06/05/2024 Hieäu quaû hoaït ñoäng114


Ao Xuan Hoa
3.2.3. Đường ngân sách
X Chi cho X Y Chi cho Y
Phương án
A 0 0 10 100.000
B 1 20.000 8 80.000
C 2 40.000 6 30.000
D 3 60.000 4 20.000
E 4 80.000 2 10.000
F 5 100.000 0 0
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 115
b. Định nghĩa đường ngân sách

 Đường ngân sách

Đường ngân sách là tập hợp tất cả các kết hợp khác nhau

của hàng hóa và dịch vụ các rổ hàng mà người tiêu dùng

có thể mua được với mức chi tiêu là toàn bộ thu nhập

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 116


c. Phương trình đường ngân
sách
 Đường ngân sách
 x* Px + y*Py = I
Hoặc:

y = I/Py – (Px / Py)* x

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 117


Giới hạn ngân sách
y

(I/Py) = 40 A Px= $1 Py = $2 I =
$80
B
30 Đường ngân sách x + 2y = 80

D
20

E
10
G x
0 20 40 60 80 = (I/Px)
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 118
d. Những thay đổi ngân sách

 Sự thay đổi do thu nhập

 Một sự gia tăng (giảm trừ) thu nhập làm cho

đường ngân sách dịch chuyển ra ngoài hay vào

bên trong so với đường ngân sách ban đầu

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 119


Sự thay đổi đường ngân sách
y

80

60

40

20
B3 B1 B2
(I = $80) (I = $160)
x
0 40 80 120 160
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 120
 Sự thay đổi giá của hàng hóa
 Nếu giá của hàng hóa tăng hoặc giảm ngân
sách sẽ dịch chuyển lên trên hoặc trượt xuống
dưới
 Điểm còn lại là cố định

.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 121


Sự thay đổi đường ngân sách
y

40

B1
B2
B3

40 120 x
80 160

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 122


Sự thay đổi đường ngân sách
y

40

0 x
80

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 123


3.2.4. Phối hợp tiêu dùng tối ưu

a) Trường hợp tiêu dùng không phải chi


trả
• Trường hợp này người tiêu dùng sẽ tiêu
dùng sản phẩm cho đến khi không thể tiêu
dùng được nữa.
• Hay nói cách khác là họ sẽ tiêu dùng tại
MU = 0, lúc này tổng lợi ích đạt được là
lớn nhất

MA. Ao Xuan Hoa


b) Tiêu dùng phải chi trả
Đối với một loại hàng hóa

- Nếu P < MU: nên tiêu dùng thêm hàng hóa đó


- Nếu P > MU: không nên tiêu dùng thêm hàng
hóa đó
- Vậy người tiêu dùng sẽ tiêu dùng hàng hóa đó
khi P = MU

MA. Ao Xuan Hoa


Phân tích cân bằng tiêu dùng với hai
hàng hóa
 Phoái hôïp toái öu:
 Laø phoái hôïp maø ñöôøng ngaân
saùch tieáp xuùc vôùi ñöôøng ñaúng
ích.
 Laø phoái hôïp maø ñoä doác cuûa
ñöôøng ñaúng ích baèng ñoä doác
cuûa ñöôøng ngaân saùch
MA. Ao Xuan Hoa
Höõu duïng bieân vaø
Söï löïa choïn cuûa ngöôøi
tieâu duøng

 Vôùi 2 ñieåm treân cuøng moät ñöôøng ñaúng


ích thì:
 MUx*Dx
Saép xeáp laïi: + MUy*Dy
MU = 0 = - Dy/Dx
/MU
x y

Do: MRSxy = -Dy/Dx

 Neân coù theå vieát: MRSxy = MUx/MUy

MA. Ao Xuan Hoa


Söï löïa choïn cuûa ngöôøi tieâu
duøng
 Phoái hôïp toái öu:
 Ñoä doác cuûa ñöôøng ñaúng ích = Ñoä doác ñöôøng
ngaân saùch
Dy/Dx = - Px / Py

-Dy/Dx = Px / Py
Maø MRSxy = - Dy/Dx
 Ngöôøi tieâu duøng ñaït thoûa duïng toái ña vôùi roå haøng

coù: MRS = P /P
xy x y
MA. Ao Xuan Hoa
Höõu duïng bieân vaø
Söï löïa choïn cuûa ngöôøi tieâu
duøng
 Ta có:
 MRSxy = MUx/Muy
 MRSxy = Px/Py
 Neân ñieàu kieän toái öu coù theå
vieát:
MUx/MUy = Px/Py

 hay: MUx/Px = MUy/Py

MA. Ao Xuan Hoa


Do vậy điều kiện tối ưu là

 MUx / Px = MUy/Py (1)


 I = X*Px + Y*Py (2)

MA. Ao Xuan Hoa


Söï löïa choïn cuûa ngöôøi tieâu
duøng
y

40 Taïi roå haøng A ñöôøng


ngaân saùch tieáp xuùc vôùiø
ñöôøng ñaúng ích vaø khoâng
30 theå ñaït ñöôïc möùc thoûa
maõn naøo cao hôn do thu
A nhaäp coù giới haïn
20 Taïi A: MRSxy = Px/Py = 0,5

U2
Ñöôøng ngaân saùch
0 20 40 80 x
MA. Ao Xuan Hoa
Phối hợp tiêu dùng tối ưu

MA. Ao Xuan Hoa


3.2.5. Những thay đổi điểm cân bằng
của người tiêu dùng
a. Ảnh hưởng của thu nhập
Y
ICC
I2 (Income Consumption Curve)
Py
I1
Py E2
I0
E1 TU2
Py
E0 TU1
0 TU0
X
X0 X1 X2 I0 I1 I2
P Px Px Px

Px

d0 d1 d2
0 X
X0 X1 X2
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 133
* Một số dạng đặc biệt của
đường ICC

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 134


- Đường Engel: Phản ảnh mối quan hệ giữa sự thay đổi của
lượng cầu một sản phẩm với thu nhập (I) của người tiêu dùng.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 135


b) Ảnh hưởng của giá cả

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 136


* Đường PCC (price consumption curve) - đường tiêu dùng theo
giá cả là quỹ tích tất cả các điểm cân bằng tiêu dùng khi giá cả
thay đổi.

06/05/2024 Ao Xuan Hoa 137


06/05/2024 Ao Xuan Hoa 138
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 139
Chương 4
Lyù thuyeát saûn
xuaát
Các chủ đề thảo luận
 Coâng ngheä saûn xuaát
 Saûn xuaát vôùi moät ñaàu vaøo
bieán ñoåi
 Saûn xuaát vôùi hai ñaàu vaøo
bieán ñoåi
 Hieäu suaát theo quy moâ
05.06.2024 141
4.1. Một số khái niệm cơ bản
 a) Yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra
 Các yếu tố đầu vào (Inputs):
 Các yếu tố đầu ra (Outputs):

05.06.2024 142
b) Yếu tố sản xuất cố định và
yếu tố sản xuất biến đổi
 Yếu tố sản xuất
cố định
(Fixed factors)

 Yếu tố sản xuất


biến đổi
(Variable factors):

05.06.2024 143
c) Ngắn hạn và dài hạn
 Ngắn hạn (Short-run): Là khoản thời gian
trong đó lượng của một hoặc nhiều yếu tố đầu
vào không đổi
 Dài hạn (Long-run): Là khoảng thời gian cần
thiết để tất cả các yếu tố đầu vào đều có thể
thay đổi

05.06.2024 144
4.2. Hàm sản xuất
4.2.1. Khái niệm hàm sản xuất
Hàm sản xuất cho biết mức sản lượng tối đa
Qmax có thể sản xuất được bằng cách kết hợp
các yếu tố đầu vào cho trước với một quy trình
công nghệ nhất định.
 Hàm sản xuất tổng quát có dạng:
 Q = f (X1, X2, X3, … Xn)

05.06.2024 145
 HÀM SẢN XUẤT
Laø söï keát hôïp caùc ñaàu vaøo hay nhöõng
yeáu toá saûn xuaát thaønh keát quaû ñaàu ra
• Lao ñoäng
Nguyeân lieäu
Ñaàu ra
Voán

05.06.2024 146
Hàm sản xuất Cobb-Douglas:

Q  A.K  .L

 Trong đó:
 - A là hằng số phản ánh trình độ công nghệ
 - K, L là yếu tố thuộc về vốn và lao động

 ,  : Thể hiện tầm quan trọng của K và L đối với Q

05.06.2024 147
 Hàm sản xuất thông thường:

Q  f K , L 
 Trong đó:
 - K là yếu tố thuộc về vốn
 - L là yếu tố thuộc về lao động

05.06.2024 148
4.2.2. Hàm SX với một đầu vào biến
đổi, quy luật năng suất biên giảm dần
 a) Khái niệm:
 Hàm sản xuất với một yếu tố đầu vào biến đổi
là một hàm số thể hiện mối quan hệ về số
lượng sản phẩm đầu ra với một yếu tố sản xuất
đầu vào biến đổi trong điều kiện các yếu tố sản
xuất khác không đổi
 Q = f(X) với X = K; L

05.06.2024 149
b) Năng suất cận biên (MP – Marginal
Product):
 Là sự thay đổi số lượng sản phẩm khi sử dụng
thêm một đơn vị yếu tố đầu vào này trong khi
vẫn giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác.
 * Công thức tính:

Q dQ
MPX  ; MPX 
X dX
05.06.2024 150
 Với yếu tố đầu vào biến đổi là lao động thì
ta có năng suất biên của lao động
 (Marginal Product Labour):

 Và nếu yếu tố biến đổi là vốn (K):

05.06.2024 151
c) Năng suất trung bình:
AP (Average Product):
 Là lượng sản phẩm đầu ra bình quân trên một
đơn vị đầu vào khi các yếu tố đầu vào khác
không đổi.
 Năng suất bình quân cho một lao động AP L
(Average Product Labour):
QL
APL 
L

05.06.2024 152
 Năng suất bình quân cho một đồng vốn bỏ
ra APK (Average Product Kapital):

QK
APK 
K

05.06.2024 153
Sx với một yếu tố đầu vào thay đổi
Quy luaät naêng suaát bieân giaûm daàn
 Khi lao ñoäng söû duïng quaù ít, moãi söï
taêng theâm cuûa lao ñoäng seõ laøm
MPL taêng do chuyeân moân hoùa.
 Khi lao ñoäng söû duïng khaù nhieàu,
moãi söï taêng theâm cuûa lao ñoäng
seõ laøm MPL giaûm do saûn xuaát
khoâng hieäu quaû.
05.06.2024 154
Sx với một yếu tố đầu vào thay đổi
Lao ñoäng Voán Saûn löôïng NSTBNaêng suaát bieân
(L) (K) (Q) (APL) (MPL)

0 10 0 --- ---
1 10 10 10 10
2 10 30 15 20
3 10 60 20 30
4 10 80 20 20
5 10 95 19 15
6 10 108 18 13
7 10 112 16 4
8 10 112 14 0
9 10 108 12 -4

05.06.2024 155
Sx với một yếu tố đầu vào thay đổi
Nhaän xeùt:
Saûn Beân traùi E: MP > AP & AP taêng daàn
löôïng/thaùng Beân phaûi E : MP < AP & AP giaûm daàn
30 Taïi E: MP = AP & AP ñaït cöïc ñaïi

Naêng suaát bieân (MPL)


E Naêng suaát trung bình (APL
20

10

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10Lao ñoäng/thaùng
05.06.2024 156
4.2.3. Hàm sản xuất với hai yếu tố đầu
vào biến đổi

 Trong dài hạn thì tất cả các yếu tố đầu vào của
doanh nghiệp đều có thể biến đổi.
 Doanh nghiệp có thể thay đổi các cách phối hợp
K với L để đạt được các mức sản lượng khác
nhau.

05.06.2024 157
Hàm sản xuất
Lao ñoäng

Voán 1 2 3 4 5
1 20 40 55 65 75
2 40 60 75 85 90
3 55 75 90 100 105
4 65 85 100 110 115
5 75 90 105 115 120

05.06.2024 158
Đường đồng lượng
 Ñöôøng ñoàng löôïng laø taäp hôïp nhöõngï
keát hôïp khaùc nhau cuûa caùc yeáu toá
ñaàu vaøo cuøng taïo ra moät möùc saûn
löôïng nhö nhau. Ñoä doác cuûa ñöôøng
ñoàng löôïng: tyû leä thay theá kyõ thuaät
bieân giöõa hai yeáu toá ñaàu vaøo.
 MRTSLK = - DK/DL

05.06.2024 159
Sản xuất với 2 đầu vào thay
đổi
Voán/naêm5 E

Bieåu ñoà caùc ñöôøng ñoàng löôïng


4

3
A B C

2
Q3 = 90
D Q2 = 75
1
Q1 = 55
1 2 3 4 5 Lao ñoäng/naêm

05.06.2024 160
* Chúng ta xét hai trường hợp sau:
 Khi tăng thêm ∆L yếu tố lao động thì sản lượng

đầu ra cũng tăng lên: ∆L*MPL

 Khi giảm đi -∆K yếu tố vốn thì sản lượng đầu ra

sẽ giảm đi = -∆K*MPK

05.06.2024 161
 Điều kiện để sản lượng không đổi
 (di chuyển trên đường đẳng lượng) thì:
 -∆K*MPK = ∆L*MPL

 Ta lại có: MRTSL/K = -∆K/∆L

 Do đó: MRTSL/K = -∆K/∆L = MPL/MPK


05.06.2024 162
Caùc ñöôøng ñoàng löôïng khi
hai yeáu toá ñaàu vaøo thay theá
hoaøn toaøn
 Ví duï
 2 loaïi xe cuûa coâng ty taxi
 Maùy vaø nhaân coâng traïm thu phí
 Haøm saûn xuaát
Q = F(K,L) = 2K + 4L
 MRTS = const

05.06.2024 163
Caùc ñöôøng ñoàng löôïng khi hai
yeáu toá ñaàu vaøo thay theá
hoaøn toaøn
A
X2

C
Q1 Q2 Q3
X1

05.06.2024 164
Caùc ñöôøng ñoàng löôïng khi
hai yeáu toá ñaàu vaøo boå sung
hoaøn toaøn
 Ví duï
 Coâng nhaân veä sinh vaø choåi
 Coâng nhaân xaây döïng vaø bay, baøn
chaø.
 Haøm saûn xuaát
Q = F(K,L) = Min(K, L)
 MRTS = 0

05.06.2024 165
Caùc ñöôøng ñoàng löôïng khi hai
yeáu toá ñaàu vaøo boå sung
hoaøn toaøn
Voán/thaùng

Q3
C
Q2
B

K1 Q1
A

L1 Lao ñoäng/thaùng

05.06.2024 166
b) Đường đẳng phí
 - Khái niệm
 Đường đẳng phí là tập hợp các phối hợp khác
nhau giữa các yếu tố sản xuất mà doanh nghiệp
có thể thực hiện được với cùng một mức chi
phí sản xuất và giá các yếu tố sản xuất đã cho
 Phương trình đường đẳng phí có dạng

TC  K .r  Lw
05.06.2024 167
TC w
K    L
r r

 Trong đó:
 TC: Tổng chi phí
 K, L: Số lượng vốn, lao động
 r: Giá đơn vị vốn (lãi suất)
 w: Giá đơn vị lao động (tiền lương)

05.06.2024 168
Đường đồng phí

 Ñöôøng ñoàng phí laø taäp hôïp


nhöõng keát hôïp khaùc nhau cuûa
hai yeáu toá saûn xuaát vôùi cuøng
moät möùc chi phí ñaàu tö
 Ñoä doác cuûa ñöôøng ñoàng
05.06.2024 169
Ñöôøng ñoàng phí
TC2/ r
Voán/naêm
TC1/ r

TC0/ r
TC2
TC1
TC0

-w/ r
TC0/ w TC1/ w Lao ñoäng/naêm
TC2/ w
05.06.2024 170
toá saûn xuaát:
Chi phí cho tröôùc, saûn löôïng
cao nhaát
Voán/naêm
Möùc chi phí TC1 coù theå thueâ hai
yeáu toá saûn xuaát vôùi caùc keát
K2 B hôïp K2L2 hay K3L3. Tuy nhieân, caû hai
keát hôïp naøy ñeàu cho möùc saûn
löôïng thaáp hôn keát hôïp K1L1.
D
A Q3
K1

Q2 = Q max
C
K3
TC1 Q1
L1 L3 Lao ñoäng/naêm
L2
05.06.2024 171
Saûn löôïng cho tröôùc, chi phí
thaáp nhaát
Voán/naêm

B Möùc saûn löôïng Q1 coù theå


K2
saûn xuaát vôùi caùc keát hôïp
K2L2 hay K3L3. Tuy nhieân, caû
hai keát hôïp naøy ñeàu coù
chi phí cao hôn keát hôïp K1L1.
A
K1
C
Q1
K3 TC1 = TC min
TC0 TC1 TC2
L2 L1 L3 Lao ñoäng/naêm

05.06.2024 172
Phoái hôïp toái öu caùc yeáu
toá saûn xuaát
 Phoái hôïp toái öu:
 Laø phoái hôïp maø ñöôøng ñoàng
phí tieáp xuùc vôùi ñöôøng ñoàng
löôïng.
 Laø phoái hôïp maø ñoä doác cuûa
ñöôøng ñoàng löôïng baèng ñoä
doác cuûa ñöôøng ñoàng phí
05.06.2024 173
Naêng suaát bieân vaø Phoái
hôïp toái öu caùc YTSX
 Coâng thöùc: 0  MPL(L)  MPK (K)
 Saép xeáp  K / L   MPL / MPK
laïi:
Do:  K / L   MRTS LK

 Neân coù theå MRTS LK  MPL /MPK


vieát:
05.06.2024 174
Naêng suaát bieân vaø phoái
hôïp toái öu caùc yeáu toá saûn
xuaát
 Khi caùc yeáu toá saûn xuaát ñöôïc keát hôïp
toái öu:
MRTS LK  w/r (1)
Maø: MRTS LK  MPL /MPK
 Neân ñieàu kieän toái öu coù theå
vieát: MP /MP  w / r (2)
L K

 Hoaëc MPL / w  MPK / r (3)


vieát:
05.06.2024 175
Viết hệ phương trình

05.06.2024 176
Hieäu suaát theo quy
moâ
Theå hieän moái quan heä giöõa quy moâ
doanh nghieäp vaø saûn löôïng ñaàu ra.
1) Hieäu suaát taêng daàn theo quy moâ:
saûn löôïng taêng cao hôn möùc taêng
cuûa caùc nhaäp löôïng.
2) Hieäu suaát khoâng ñoåi theo quy moâ:
saûn löôïng taêng baèng vôùi möùc
taêng cuûa caùc nhaäp löôïng.
3) Hieäu suaát giaûm daàn theo quy moâ:
saûn löôïng taêng thaáp hôn möùc taêng
cuûa caùc nhaäp löôïng.
05.06.2024 177
Hieäu suaát taêng daàn theo
quy moâ

Voán A
(giôø maùy)

30

2 20
10
Lao ñoäng (giôø)
0 5 10
05.06.2024 178
Hieäu suaát khoâng ñoåi theo
quy moâ

A
Voán
(giôø maùy)
6
30

20

2
10
Lao ñoäng (giôø)
0 5 10 15
05.06.2024 179
Hieäu suaát giaûm daàn
theo quy moâ

Voán A
(giôø maùy)

26

4
18
2
10
Lao ñoäng (giôø)
0 5 10
05.06.2024 180
thuyeát haønh vi ngöôøi tieâu
duøng vaø lyù thuyeát saûn
xuaát
NGÖÔØI TIEÂU NHAØ SAÛN
DUØNG XUAÁT
MUÏC Toái ña hoaù lôïi nhuaän
Toái ña hoaù ñoä thoaû
TIEÂU
duïng
TOÅNG
-Ñöôøng ñaúng ích QUAÙT -Ñöôøng ñoàng löôïng
COÂNG CUÏ
-Ñöôøng ngaân saùch PHAÂN -Ñöôøng ñoàng phí
TÍCH
- Haøm thoaû duïng - Haøm saûn xuaát Q(K,L)
U(X,Y) THOÂNG
TIN BAØI - w,r
- P X, P Y TOAÙN - C = C0 hoaëc Q = Q0
- I = I0 hoaëc U = U0
05.06.2024 181
thuyeát haønh vi ngöôøi tieâu
duøng vaø lyù thuyeát saûn
xuaát
NGÖÔØI TIEÂU NHAØ SAÛN
DUØNG XUAÁT
BAØI TOAÙN THOÂNG
THÖÔØNG
MAX U = U(X,Y) MUÏC MAX Q = Q(K,L)
TIEÂU
xPX + yPY = I0 RAØNG wl + rk = C0
BUOÄC

BAØI TOAÙN ÑOÁI


NGAÃU
MIN E = xPx + yPy MUÏC MIN C = wl + rk
TIEÂU
U(X,Y) = U0 RAØNG Q(K,L) = Q0
BUOÄC
05.06.2024 182
thuyeát haønh vi ngöôøi tieâu
duøng vaø lyù thuyeát saûn
xuaát
NGÖÔØI TIEÂU DUØNG NHAØ SAÛN XUAÁT

* Ñöôøng ngaân saùch tieáp ÑIEÀ


* Ñöôøng ñoàng phí tieáp
xuùc vôùi ñöôøng ñaúng ích U xuùc vôùi ñöôøng ñoàng
löôïng
* Ñoä doác ñöôøng ñaúng * Ñoä doác ñöôøng ñoàng
ích = ñoä doác ñöôøng ngaân KIEÄ löôïng = ñoä doác ñöôøng
saùch N ñoàng phí
DY/DX = - Px/ Py TOÁI DK/DL = - w/ r
ÖU MRTSLK = w/r
MRSXY = Px/ Py

MUX/ MUY = P x / Py ÑIEÀ MPL/ MPK = w/r


U
MUX/ PX = MUY/ PY KIEÄ MPL/ w = MPK/ r
N
05.06.2024 183
TOÁI
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 184
Chương 5
CHI PHÍ SẢN XUẤT
Các chủ đề cần thảo luận
 Giúp sinh viên hiểu được một số khoản mục
chi phí, mục tiêu, biện pháp của doanh
nghiệp trong hoạt động kinh doanh:
 Nắm được các loại chi phí trong ngắn hạn
cũng như dài hạn
 Mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp
 Nguyên tắc nhằm tối đa hóa lợi nhuận của
doanh nghiệp

05.06.2024 186
Chi phí sản xuất – Chi phí kinh tế
 5.1. Phân tích chi phí
 5.1.1. Khái niệm cơ bản về chi phí
 Chi phí (Cost):
 a) Chi phí sản xuất:
 b) Chi phí kinh tế:
 Bao gồm chi chi phí biểu thị và chi phí ẩn
 Chi phí cơ hội của nguồn lực
05.06.2024 187
 Chi phí chìm (Sunk Cost):

Là chi phí đã chi ra trong quá
khứ không thể thu hồi và chi
phí này không ảnh hưởng đến
việc ra quyết định ở hiện tại.
05.06.2024 188
Khi doanh nghiệp có:

Doanh thu Tình trạng DN


& Chi phí SX
DT > CPSX Có lợi nhuận siêu ngạch
(Supernormal Profit)
DT < CPSX Lỗ về kinh tế.
Không khuyến khích đầu tư
Hoà vốn về mặt kinh tế, gọi là có
DT = CP lợi nhuận bình thường
(Normal Profit).
05.06.2024 189
 5.1.2. CP của DN trong ngắn hạn
 (Cost in the Short-run)

 a) Chi phí cố định và chi phí biến

đổi trong ngắn hạn


 Chi phí cố định ngắn hạn

 => (SFC- Short Fixed Cost)

05.06.2024 190
CP của DN trong ngắn hạn
C

SFC

0 HÌNH 5.1. CP CĐ TRONG NH CỦA DN Q


05.06.2024 191
CP biến đổi NH (SVC- Short Variable Cost)

 Hình 5.2. Chi phí biến đổi (Short Variable Cost)


C

SVC

O Q

05.06.2024 192
Các đường CP của DN
400
Chi phí TC TVC
($ /naêm)
300

200

100
TFC
50

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13
05.06.2024 Saûn löôïng
193
b) Các chi phí bình quân
 Chi phí cố định bình quân
 (AFC – Average Fixed Cost)
 Là mức chi phí cố định bình quân trên một
đơn vị sản phẩm.
FC
AFC 
Q

05.06.2024 194
 Chi phí biến đổi bình quân
 (AVC – Average Variable Cost)
 Là mức chi phí biến đổi bình quân trên
một đơn vị sản phẩm.

VC
AVC 
Q
05.06.2024 195
Chi phí bình quân (AC – Average Cost)

 Là chi phí bình quân trên một đơn vị sản


phẩm.
 Chi phí bình quân AC bao gồm hai phần:
 Chi phí biến đổi bình quân (AVC) và chi phí
cố định bình quân (AFC)
TC ; AC  AFC  AVC
AC 
Q

05.06.2024 196
c) Chi phí Cận biên
(Biên tế) (MC – Marginal Cost)
 Chi phí cận biên là chi phí tăng thêm
khi doanh nghiệp sản xuất thêm một
đơn vị sản phẩm
MC = (TC)’ (Q)
TC TVC
MC  
Q Q
05.06.2024 197
d) Đặc điểm và mối quan hệ
giữa các đường chi phí
MC

P AC

AVC

ACMIN

AVCMIN

AFC
Q
0

05.06.2024 198
e) Ý nghĩa của ba đường CP ĐV
(MC, AC, AVC)
MC

AC
P
VÙNG SINH LỜI

AVC

ACMIN
VÙNG THUA LỖ

AVCMIN

VÙNG ĐÓNG CỬA

Q
0

05.06.2024 199
5.1.3. Chi phí của DN trong dài hạn
(Cost in the Long-run)
 a) Tổng chi phí dài hạn
 (LTC – Long-run Total Cost)
LTC
LTC

LTC2

LTC1

0
Q1 Q2 Q
05.06.2024 200
b) Chi phí BQ dài hạn
(LAC – Long-run Average Cost)
 LACi = LTCi /Qi
LAC
AC5
LAC
AC1
AC3

O Q1 Q3 Q5 Q
05.06.2024 201
c) Chi phí biên dài hạn
(LMC – Long-run Marginal Cost)

 Chi phí biên dài hạn (LMC) là mức thay


đổi tổng chi phí dài hạn ứng với mức thay
đổi một đơn vị sản phẩm.
 Trong điều kiện các yếu tố đầu vào đã
được điều chỉnh để đạt chi phí thấp nhất.
LTC
LMC  ; d ' ( LTC ) ( Q )
Q
05.06.2024 202
d) Hiệu suất của quy mô

Hiệu suất của quy mô thể hiện


 Mối quan hệ giữa sản lượng đầu

ra đạt được
 Khi thay đổi các yếu tố đầu vào.

05.06.2024 203
Hiệu suất tăng theo quy mô
 Nếu tăng lượng các yếu tố đầu vào lên 1%
 Sản lượng tăng trên 1% thì ta có thể nói
 Hiệu suất tăng dần theo quy mô.
LAC

LAC

05.06.2024 204
Hiệu suất giảm theo quy mô
 Nếu tăng lượng các yếu tố đầu vào lên 1%
 Sản lượng tăng dưới 1% thì ta có thể nói
 Hiệu suất giảm dần theo quy mô.

LAC
LAC

05.06.2024 205
Hiệu suất không đổi theo quy mô
 Nếu tăng lượng các yếu tố đầu vào lên 1%
 Sản lượng tăng lên đúng 1%
 Hiệu suất không đổi theo quy mô.

LAC

LAC

Q
05.06.2024 206
Đối với hàm Cobb – Douglas:
 
Q  A* K L
 Nếu  +  > 1: HS tăng dần theo quy mô;
 Nếu  +  < 1: HS giảm dần theo quy mô;
 Nếu  +  = 1: HS không đổi

05.06.2024 207
5.2. Phân tích lợi nhuận
5.2.1 Một số khái niệm
 a) Tổng doanh thu (TR – Total Revenue)
 TR = P*Q
 b) Lợi nhuận (Pr – Profit)
 Pr = TR – TC = (P – ATC)*Q

 c) Doanh thu trung bình (AR – Average


Revenue)
TR
AR   P
Q
05.06.2024 208
d) Doanh thu cận biên
(MR – Marginal Revenue)

TR
MR 
Q
 Xét ý nghĩa kinh tế: MR cho biết khi Q thay đổi
1 đơn vị thì TR thay đổi bao nhiêu đơn vị.
 Xét về ý nghĩa toán học: MR là trị số độ dốc của
đường TR
 Đạo hàm của TR theo biến số sản lượng Q.
05.06.2024 209
5.2.2. Các đường biểu diễn
AR, MR và TR

 a) Đối với doanh nghiệp CTHH


 Đường cầu D = AR nằm ngang.
 Đường MR trùng với đường cầu (MR = D).
 Đường tổng doanh thu (TR) là đường thẳng
dốc lên phía phải.

05.06.2024 210
Doanh nghiệp CTHH :

P AR, MR TR

TR

D=AR=P=MR

O Q O Q

05.06.2024 211
b) Đối với DN CTKHH:

P TR

D=AR TR

MR Q Q

05.06.2024 212
5.3. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
và một số ứng xử của doanh nghiệp

5.3.1. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận


 Ta có: Pr = TR – TC.
 Cho: TR = f(Q) ; TC = g(Q)
 Khi Q thay đổi thì TR và TC thay đổi
 Cho sản lượng Q tăng dần từng đơn vị
 Khi đó TR tăng một lượng MR
 TC tăng một lượng bằng MC.
05.06.2024 213
5.3.1. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận
 Nếu MR > MC : Pr tăng
 Nếu MR < MC : Pr giảm
 Nếu MR = MC : Pr max
 Do đó nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận:
DN phải chọn sản lượng Q* tại đó có:
 MR = MC

05.06.2024 214
5.3.1. Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận

MC
MR
MC
MC
P
MR
P* P* D

D
MR

O Q* Q O Q* Q

DN CTKHH DN CTHH

05.06.2024 215
5.3.2 Tối đa hoá lợi nhuận trong
trường hợp có thuế của Chính phủ

 Khi Chính phủ đánh thuế làm tăng tổng chi


phí của doanh nghiệp.
 Tuỳ theo thuế đánh theo sản lượng

 Hay độc lập với sản lượng

 Làm gia tăng tổng chi phí của doanh nghiệp

 Phần chi phí biến đổi (VC)

 Hay phần chi phí cố định (FC).

05.06.2024 216
a) Trường hợp thuế độc lập với sản lượng

P, MC, ATC

MC ATC2
A1
P1
ATC1

C2 B2
B1
C1
D

MR

O Q1 Q
Hình 5.14 a. Sự tác động của Thuế đến lợi nhuận
05.06.2024 217
b) TH Thuế thay đổi theo sản lượng

P, MC, ATC
MC2

MC1 ATC2

P2
ATC1
P1
C2
C1

D
MR

O Q2 Q1 Q
Hình 5.14 b. Sự tác động của Thuế đến lợi nhuận
05.06.2024 218
c) Mở rộng nguyên tắc MR = MC với việc
xác định SL các yếu tố sản xuất

 Nguyên tắc tối đa hoá lợi nhuận MR = MC


 Không chỉ áp dụng đối với biến sản lượng Q
 Có thể mở rộng để có thể áp dụng đối với các
biến số khác là số lượng các yếu tố SX

05.06.2024 219
 Số lượng máy móc thiết bị;
 Số lượng nguyên vật liệu;
 Số lượng lao động;
 Chi phí quảng cáo…được sử dụng
thêm vào trong sản xuất.
05.06.2024 220
* Nguyên tắc xác định số lượng các yếu tố
sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận là:

 Số lượng máy móc thiết bị:


 Ở số lượng mà chiếc máy cuối cùng có
 MRK = MCK
 Nghĩa là doanh thu do chiếc máy tạo ra
bằng với chi phí để vận hành chúng)
05.06.2024 221
Nguyên tắc xác định số lượng các yếu
tố sản xuất để tối đa hoá lợi nhuận là:
 Số lượng lao động thuê mướn:
 Ở số lượng mà người lao động được
thuê cuối cùng có: MRL= MCL
 Chi phí quảng cáo: Ở lần quảng cáo mà
lần quảng cáo cuối cùng có:
 MRqc = MCqc

05.06.2024 222
06/05/2024 Ao Xuan Hoa 223
CHƯƠNG VI
THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH
HOÀN HẢO

05.06.2024 224
Các chủ đề thảo luận
 Đặc điểm TT cạnh tranh hoàn hảo;
 Đặc điểm của DN trong thị trường

CTHH;
 Quy tắc nhằm tối đa hoá lợi nhuận;

 Tối thiểu hoá thua lỗ;

 Đường cung của DN, của thị trường.

05.06.2024 225
6.1. Những đặc trưng của thị trường CTHH
6.1.1. Đặc điểm của thị trường

 Thị trường có nhiều người bán và nhiều


người mua.
 Sản phẩm được bán là đồng nhất cùng
chủng loại và chất lượng tương đồng.
 Can thiệp của Chính phủ vào thị trường
là không nhiều, thị trường tự do.

05.06.2024 226
6.1. Khái niệm, đặc điểm của thị trường CTHH
6.1.1. Đặc điểm của thị trường

 Mọi thông tin đều minh bạch trên thị


trường.
 Thông tin thực tế về giá cả các sản phẩm
được người mua và người bán cập nhật.
 Sự gia nhập hay rút lui khỏi thị trường là
hoàn toàn dễ dàng.

05.06.2024 227
6.1.2. Đặc điểm của DN trong TTCTHH

 Doanh nghiệp chấp nhận giá thị trường.


 Đường cầu nằm ngang.
 Cùng giá ở mọi mức sản lượng

=> Đường doanh thu trung bình (AR)


trùng với đường doanh thu biên
05.06.2024 228
Hình 6.1. Cầu thị trường và đường cầu DN

P P

P=MR=AR=D
P

0 Q* Q Q
05.06.2024 229
Hình 6.2. Tổng doanh thu của DN

TR

TR

0
Q
05.06.2024 230
6.2. Phân tích trong ngắn hạn
6.2.1. Sự ứng xử của doanh nghiệp

 Tối đa hóa lợi nhuận vẫn là ưu tiên


 Vì vậy trong ngắn hạn doanh
nghiệp sẽ cân đối giữa chi phí và
sự biến động của giá cả.
 Doanh nghiệp sẽ tối đa hoá lợi

nhuận ở mức sản lượng


 MR = MC.
05.06.2024 231
 Giả sử trong trường hợp khi
doanh nghiệp bán thêm 1 sản
phẩm:
MR = P
 Lúc này doanh nghiệp phải đối

mặt với những trường hợp sau:

05.06.2024 232
a) TH 1: Tối đa hoá lợi nhuận
 Nếu giá thị trường P > ATCmin.
 Khi đó doanh nghiệp sẽ tối đa hoá lợi
nhuận ở mức sản lượng Q thoả mãn:
MC = MR
 Như vậy, điều kiện để doanh nghiệp tối đa
hoá lợi nhuận là:
MR = MC = P

05.06.2024 233
 * Ta có:

  TR  TC
d
  max : 0
dq
d TR  TC  dTR dTC
0  0
dq dq dq

 MR  MC  0

 MR  MC  P

05.06.2024 234
Hình 6.3. Ứng xử của DN trong ngắn hạn

P MC
MC
MR
AC
P = MR
P
AC(Q*)
ACmin

Q
Q*

05.06.2024 235
b) TH 2: Tối thiểu hoá thua lỗ

 Doanh nghiệp bị thua lỗ khi: TR < TC


 Hay P < ACmin
 Để tối thiểu hoá thua lỗ thì DN sẽ sản xuất
tại mức sản lượng tại mức doanh thu biên
bằng chi phí biên: MR = MC = P
 Phần lỗ chính là: (P – ACQ*) x Q*

05.06.2024 236
Hình 6.4: Mục tiêu tối thiểu hóa thua lỗ

P
MC
MR MC
AC

AC(Q*) MR = P
P

Q*
Q1 Q2
05.06.2024 237
 * Một doanh nghiệp đứng trước tình
hình doanh nghiệp đang bị thô lỗ:
 Một là:
 Tiếp tục sản xuất nhằm vượt qua
những khó khăn trước mắt.
 Tiếp tục kinh doanh bằng những
phương án hiệu quả hơn nhằm
thoát khỏi tình trạng thua lỗ
05.06.2024 238
 Hai là:
 Đóng cửa doanh nghiệp nhằm giảm
thiểu thua lỗ và tìm hướng đầu tư khác
 Nếu P > AVC min : tiếp tục sản xuất dù
có thua lỗ để tối thiểu hoá thua lỗ
 Nếu P ≤ AVC min : doanh nghiệp đóng
cửa
 Mức giá P = AVC min gọi là mức giá
đóng cửa hay ngưỡng đóng cửa

05.06.2024 239
* Những tình huống cụ thể của DN
MC
AC
P, MR, AVC
MC, AC

P*
P = MR
AC*

ĐIỂM HÒA VỐN


AVCMIN

NGƯỠNG ĐÓNG CỬA


Q
0 Q*
05.06.2024 240
MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC ĐƯỜNG CHI PHÍ

 - Căn cứ vào quan hệ P và AVC ­min để DN


 Quyết định tiếp tục sản xuất hay ngừng
 - Căn cứ vào quan hệ P và ACmin để
 biết tình trạng lợi nhuận của doanh nghiệp
 - Căn cứ vào quan hệ P và MC để biết được
 Doanh nghiệp nên tăng hay giảm sản lượng
05.06.2024 241
6.2.2. Đường cung ngắn hạn của DN

P
MC

A AC
P4 AVC

Điểm hoà vốn

B
C
P3 D
P2

Điểm đóng cửa


P1
Q1 Q2 Q3 Q4 Q
05.06.2024 242
6.2.2. Đường cung ngắn hạn của DN
 Tại P4 > ACmin DN có lợi nhuận.
 Tại P3 = ACmin DN hoà vốn.
 Tại P2 có AVCmin < P2 < ACmin:
Doanh nghiệp bị lỗ.
 Một câu hỏi đặt ra vậy doanh nghiệp
có tiếp tục sản xuất hay đóng cửa?

05.06.2024 243
6.2.3. Đường cung ngắn hạn của ngành

 Đường cung ngắn hạn của một ngành biểu


thị số lượng sản phẩm sản xuất trong ngắn
hạn ở mỗi mức giá xác định
 Sản lượng của ngành là tổng các lượng
cung của các doanh nghiệp.
 Đường cung của ngành là tổng cộng theo
chiều ngang các đường cung của các
doanh nghiêp
05.06.2024 244
m
QS  Q
j 1
S j

P MC1 MC2 MC3


S

P3

P2

P1

Q
2 4 5 6 7 8 13 19

05.06.2024 245
6.3. Phân tích trong dài hạn

 Doanh nghiệp có thể thay đổi tất cả


các yếu tố đầu vào kể cả quy mô của
doanh nghiệp.
 Doanh nghiệp tự do gia nhập ngành.
 Việc rút khỏi hay gia nhập ngành phụ
thuộc vào lợi nhuận lợi nhuận mang lại
từ các ngành.
05.06.2024 246
6.3.1. Lựa chọn sản lượng trong dài hạn
P LMC

SMC

LAC
SAC
A E
P1 D

C F
G
P2
Q

Q1 Q2 Q3

05.06.2024 247
6.3.2. Lợi nhuận kinh tế = 0

 Lợi nhuận kế toán


 Lợi nhuận kinh tế

PR PR
CP
CPCH
KINH
CP KẾ CP KẾ TẾ
TOÁN TOÁN

05.06.2024 248
6.3.3. Cân bằng dài hạn của ngành
a) Cân bằng dài hạn

 Không có sự gia nhập hoặc rút lui khỏi


ngành của tất cả các doanh nghiệp.
 Do lợi nhuận kinh tế =0
 Không kích thích các doanh nghiệp gia
nhập hay từ bỏ ngành.
05.06.2024 249
b) Đường cung dài hạn của dn
Hình 6.9: Đường cung dài hạn của DN

P LMC
LAC

P2

P1

Q
0
Q1 Q2
05.06.2024 250
c) Đường cung dài hạn của ngành
 Trong ngắn hạn đường cung của ngành
được cộng theo chiều ngang của đường
cung các doanh nghiệp.
 Trong trường hợp này hình dạng của
đường cung trong dài hạn tùy thuộc vào:
 Chi phí của các yếu tố đầu vào, năng lực
tài chính của các doanh nghiệp và tiềm
năng tự có của mỗi doanh nghiệp khác
nhau.
05.06.2024 251
- Đường cung của ngành có chi
phí không đổi
P

S1
LMC LAC S2

C
P2
A B LS
P1
D2
D1
q1 q2 Q1 Q2 Q

05.06.2024 252
Đường cung của ngành có chi
phí tăng
P
S

LMC2 S’
LMC1
LS
LAC2
P1
P2 LAC1
B

P0 A

D’
D

q0 q2 q1 q Q0 Q1 Q

05.06.2024 253
6.4. Ưu nhược điểm của TTCTHH
6.4.1. Ưu điểm:

 - Về phía doanh nghiệp:


 Tạo động lực giúp các doanh nghiệp phát
triển Không có cơ hội cho những doanh
nghiệp không có tính cạnh tranh, hiệu quả.
 Cơ hội hợp tác đầu tư trong và ngoài nước
nhất là trong xu thê hội nhập nền kinh tế
quốc tế
 Các doanh nghiệp đều công bằng khi tham
gia vào một ngành bất kỳ, không có sự
phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp
05.06.2024 254
 - Về phía người tiêu dùng:
 Mua được sản phẩm với giá vừa phải, chất
lượng được đảm bảo.
 Có nhiều sự lựa chọn đối với một loại sản
phẩm vì cung cấp bởi nhiều nhà cung cấp
Chất lượng, mẫu mã thường xuyên được
nâng cấp, cải tiến ngày càng phù hợp với
đa số người tiêu dùng.
05.06.2024 255
06/05/2024 AO XUÂN HOÀ
Chương 7

Chương VII: THỊ TRƯỜNG


ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN
Các chủ đề thảo luận
 Hiểu được độc quyền và nguyên tắc
hoạt động của nhà độc quyền mua, bán
 Nguyên nhân tồn tại và sức mạnh của
độc quyền
 Quy tắc phân bổ sản lượng sản xuất
cho những nhà máy trực thuộc
7.1. Khái quát về thị trường độc quyền
7.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường độc
quyền hoàn toàn
 a) Khái niệm:
 Độc quyền bán và độc quyền mua
 Độc quyền bán là thị trường chỉ có một người
bán mà có nhiều người mua
 Độc quyền mua là thị trường có nhiều người
bán song chỉ có một người mua.
 Giữa hai đối tượng người bán và người mua
có quan hệ với nhau chặt chẽ với nhau do đó
độc quyền bán và độc quyền mua có mối quan
hệ mật thiết với nhau.
b) Đặc điểm của độc quyền bán

 Doanh nghiệp duy nhất


 Không có sản phẩm thay thế trên thị trường,
chiếm vị trí độc tôn trên thị trường.
 Không có đối thủ cạnh tranh và hoàn toàn tự
quyết định sản lượng cung ứng
 Việc gia nhập hay rút khỏi thị trường đối với
các DN cũ và mới là tương đối bất biến

05.06.2024 260
7.1.2. Một số nguyên nhân chủ yếu
dẫn đến ĐQ

 Về kinh tế
(hay còn gọi là độc quyền tự nhiên)
 Về mặt kỹ thuật
 Hàng rào pháp lý
05.06.2024 261
7.1.3. Đường cầu và một số đường doanh
thu của DN độc quyền hoàn toàn
 Đường cầu, đường tổng doanh thu và
doanh thu biên
P

14
12
10
8
6
4 D = AR
2 MR
0 1 2 3 4 5 6 7 8
Q

TRmax = 32
TR
28
24
20
16
12 TR
8 Q
04 1 2 3 4 5 6 7 8

05.06.2024 Hình 7.1. Mối quan hệ giữa D, MR và TR 262


7.2. Phân tích quyết định đầu ra của DN độc
quyền hoàn toàn trong ngắn hạn
7.2.1. Tối đa hóa lợi nhuận

MC

P1
P*
P2 AC

Lợi
nhuận bị
Lợi nhuận
mất đi do
mất đi do DN D = AR
sx quá ít
bán nhiều
và bán MR với mức giá
mức giá
quá thấp
quá cao
Q1 Q* Q2 Q

Hình 7.2. Mức sản lượng tối ưu DN cung ứng ra thị trường

05.06.2024 263
7.2.2. Một số phương pháp định giá
khác của doanh nghiệp độc quyền

a) Mục tiêu tối đa hoá doanh thu


(TRmax  MR = 0)
Áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp độc

quyền muốn thu hồi vốn nhanh


(trước khi sản phẩm đi vào suy thoái)

Để tối đa hoá doanh thu doanh nghiệp phải

sản xuất ở mức sản lượng mà tại đó doanh thu


biên bằng 0
Vì TRmax khi (TR)’Q = 0  MR = 0

05.06.2024 264
P

TR

Q
P Q *

P*

TRmax

Q
Q*
MR D

05.06.2024 265
b) Định giá nhằm tối đa hoá sản lượng
mà không bị lỗ

 Trên đường cầu D = AR chọn các giao điểm với


đường AC tại đó chúng ta sẽ có các mức sản
lượng tương ứng Q1, Q2 ,
 Sau đó chọn max (Q1, Q2) và ứng với Qmax
chúng ta biết được P thông qua đường cầu.
 Áp dụng cho trường hợp doanh nghiệp muốn tối
đa hoá sản lượng bán ra với mục đích quảng cáo
rộng rãi sản phẩm trên thị trường, doanh nghiệp
khai trương.
05.06.2024 266
Doanh nghiệp cần thỏa mãn điều kiện:
QMax và P >= ACMin
P

P1

AC

D
P2
Q
ACmin
Q1 QHV Q2

05.06.2024 267
c) Định giá nhằm đạt được một tỷ
suất lợi nhuận mong muốn
 Trường hợp doanh nghiệp độc quyền muốn
đạt lợi nhuận định mức bằng a % so với AC
 Thực chất đây một hình thức khác nhằm
cho việc doanh nghiệp đi đến tối đa hóa lợi
nhuận.
 Trong trường hợp này doanh nghiệp độc
quyền sẽ sản xuất và định giá bán sản
phẩm theo nguyên tắc: P = (1 + a).AC

05.06.2024 268
Hình 7.6: Doanh nghiệp đạt lợi nhuận
định mức trên chi phí bình quân

P (1 + a).AC

A
P1
AC
P2 B

0 Q
Q1 Q2

05.06.2024 269
d) Quy tắc định giá
 max => MR = MC

 Mà: TR  ( P  Q ) P  Q  P  Q
MR   
Q Q Q
P
MR  P  Q
Q
Q P
MR  P  P *
P Q
P Q
(E P
D  X )
Q P

05.06.2024 270
Ta có thể viết lại như sau

1
 MR  P  P ( P
)
ED

1
 MR  P (1  P
)
ED

MR
 P 
1 (1)
1 P
ED

271
7/27/2016
Hệ số Lerner hay còn gọi là hệ số đo
thế lực độc quyền

1 MC
L  THAY MR = MC TA CÓ P 
EP
D 1
1
P
ED

1 MC 1 P  MC
=> 1   
EDP
P  EDP
P

A   A; A  0

P  MC
 L 
05.06.2024 P 272
7.3. DNĐQ trong dài hạn

 DN có thể điều chỉnh mức sản lượng mà họ


mong muốn trong dài hạn.
 - Điều chỉnh mức sản lượng bằng với sản
lượng có quy mô sản xuất tối ưu (Q = Q*)
 - Điều chỉnh mức sản lượng nhỏ hơn sản
lượng có quy mô sản xuất tối ưu (Q < Q*)
 - Điều chỉnh mức sản lượng lớn hơn sản
lượng có quy mô sản xuất tối ưu (Q > Q*)
05.06.2024 273
7.3.1. Quy mô sản xuất bằng sản
lượng tối ưu (Q = Q*)
P
SMC LMC
SAC LAC

C D
MR
Q
Q*
05.06.2024 274
7.3.2. Quy mô sản xuất lớn hơn sản
lượng tối ưu (Q > Q*)
P
LMC
P1 LAC
SMC
SAC
D
SMC = LMC

SAC = LAC
LACmin
MR
Q
Q* Q1

05.06.2024 275
7.3.3. Điều chỉnh mức sản lượng
nhỏ hơn sản lượng tối ưu (Q < Q*­)
P
LMC LAC
SAC
SMC

P2
LAC = SAC
LACmin

LMC = SMC
D
MR
Q
Q2 Q*

05.06.2024 276
7.4. Một số mô hình vận hành của DN
7.4.1. Doanh nghiệp có nhiều cơ sở
 Nguyên tắc phối hợp là tối thiểu hóa chi phí,
 ưu tiên phân bổ sản lượng nhiều hơn cho cơ sở
nào có chi phí biên thấp hơn.
 Thực hiện phân bổ sản lượng cho các cơ sở có
giá trị chi phí biên đi từ thấp đến cao.
 Khi cân bằng thì:
 MC = MC = …= MC = MC
1 2 n t

q1 + q2 +…+ qn = Qt
05.06.2024 277
Trong đó:
 MCt : Chi phí biên của doanh nghiệp
 MCi : Chi phí biên của cơ sở thứ i
 n : Số cơ sở sản xuất
 Qt : Sản lượng của doanh nghiệp
 Qi : Sản lượng của doanh nghiệp thứ i
 Doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa khi
thỏa mãn điều kiện MCt = MR
05.06.2024 278
Biểu diễn mô hình
Doanh nghiệp nhiều cơ sở qua đồ thị

C,P
C C
MCA
MCt
MCB P

MR

QA Q QB Qt Q
Q

Cơ sở A Cơ sở B Toàn DN
05.06.2024 279
7.4.2. Doanh nghiệp độc quyền bán hàng
cho nhiều thị trường
 Trong trường hợp bán hàng cho nhiều thị
trường khác nhau doanh nghiệp có thể chọn
một trong hai cách sau
 a) Chính sách không phân biệt giá:
 Cộng đường cầu của các nhóm khách hàng
sẽ có một đường cầu gãy khúc và MR không
liên tục.
 Xảy ra hai trường hợp nếu MC cắt đường
doanh thu biên tại một điểm và tại hai điểm
05.06.2024 280
TH 1. MC cắt đường MR tại một điểm

 Không phân biệt khách hàng, định mức giá


chung và phân bổ sản lượng cho từng
nhóm khách hàng
 Các bước tiến hành:
Bước 1: Xác định cầu thị trường (DT)
Bước 2: Xác định doanh thu biên của thị
trường bằng chi phí biên của doanh
nghiệp (MRT = MC)
Bước 3: Phân bổ sản lượng cho mỗi
nhóm khách hàng Qi = f(P)
05.06.2024 281
Hình 7.11: DNĐQ bán cùng một giá
P

MC

Q1 Q2 QT
D2 DT
MR2
D1 MRT
05.06.2024 MR1 282
TH 2. MC cắt đường MR tại hai điểm

P,MR
P P

MC
P1

P2 DA+B

DA DB

MRA+B

Q Q Q1 QX Q2 Q
05.06.2024 283
b) Chính sách phân biệt giá
Có 3 cấp độ trong phân biệt giá

 Phân biệt giá cấp 1: Là chiến lược mà nhà độc


quyền sẽ bán cho mỗi khách hàng khác nhau với
một mức giá khác nhau nhằm chiếm đoạt toàn bộ
thặng dư của người tiêu dùng.
 Tức là doanh nghiệp sẽ bán sản phẩm cho mỗi
khách hàng theo mức giá cao nhất mà họ sẵn
lòng chi trả
 Ví dụ: Dịch vụ cầm đồ, bác sĩ, kiến trúc sư…
Sản phẩm đồ lưu niệm
05.06.2024 284
Phân biệt giá cấp 2

 Là chiến lược mà nhà độc quyền


quyết định giá căn cứ vào số lượng
sản phẩm bán ra cho khách hàng
 Ví dụ: Dịch vụ điện thoại, internet, giá
bán sỉ và giá bán lẻ
05.06.2024 285
Phân biệt giá cấp 3
 Bán cho mỗi thị trường với một mức giá
khác Chiến lược này phân chia khách hàng
ra nhiều nhóm khách hàng khác nhau theo
nhiều tiêu chí (độ tuổi, giới tính, khu vực địa
lí, thu nhập…).
 Ví dụ: Khách hàng trung thành, VIP
05.06.2024 286
Phương pháp tiến hành

 Bước 1: Xác định đường cầu thị trường (DT)


 Bước 2: Xác định MRT = MC
 Sau đó xác định mức sản lượng cung ứng
và giá bán trên thị trường (QT, P)
 Bước 3: Phân bổ sản lượng và quyết định
giá theo nguyên tắc
 MR = MRi = MC
T

05.06.2024 287
Hình 7.12: Chiến lược phân biệt giá cấp 3
P

MC

P2

P1
MRT =MC

Q
Q1 Q2 QT
D1 DT
MR1 D2
MRT
MR2
05.06.2024 288
7.5 HIỆU QUẢ CỦA DN ĐQHT
 7.5.1. THẾ LỰC ĐỘC QUYỀN
HỆ SỐ LENER
 7.5.2. QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN
 QUẢN LÝ
 THEO QUAN ĐIỂM CỔ ĐIỂN
 THEO QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI
 ĐIỀU TIẾT
 GIÁ TRẦN GIÁ SÀN
 THUẾ ĐỘC LẬP VÀ THUẾ PHỤ THUỘC

05.06.2024 289
06/05/2024 AO XUÂN HOÀ
Chöông 8
Chương
Chương VII:
VII: THỊ
THỊ TRƯỜNG
TRƯỜNG CẠNH
CẠNH TRANH
TRANH
ĐỘC
ĐỘC QUYỀN
QUYỀN
Caùc chuû ñeà thaûo
luaän
 Giúp sinh viên nắm được hành vi của các
doanh nghiệp tồn tại phổ biến trong thực tế để
có cái nhìn hoàn chỉnh về cấu trúc thị trường
 Hoàn chỉnh hệ thống lý thuyết về cấu trúc các
loại thị trường
 Phân biệt hành vi ứng xử của các doanh nghiệp
trên các thị trường khác nhau
8.1. Thị trường cạnh tranh độc
quyền
 8.1.1. Đặc trưng
 - Về sản phẩm:
 Doanh nghiệp

05.06.2024 293
8.1.2. Cân bằng trong ngắn hạn
và dài hạn

05.06.2024 294
b) Trong dài hạn
 Tại sản lượng Q* :
 SAC = LAC = P0
 SMC = LMC = MR

05.06.2024 295
8.1.3. So sánh cạnh tranh độc quyền với
cạnh tranh hoàn toàn
 * Về giá cả:
 - Thị trường cạnh tranh hoàn toàn:
 P = LMC = LACmin
 - Thị trường cạnh tranh độc quyền:
 P = LAC > LMC
 * Về sản lượng và chi phí trung bình:
 - * Hiệu quả kinh tế
05.06.2024 296
05.06.2024 297
8.2. Độc quyền nhóm
8.2.1. Đặc trưng
 - Sản phẩm
 - Doanh nghiệp

05.06.2024 298
Số lượng doanh nghiệp
1 DN
nhiều DN
1 ít DN

Độc quyền Độc quyền nhóm Loại sản phẩm

SP phân biệt SP giống


hệt nhau

Cạnh tranh độc quyền Cạnh tranh hoàn toàn

05.06.2024 299
8.2.2. Doanh nghiệp độc quyền
nhóm không hợp tác với nhau
 a) Chiến lược cạnh tranh về sản lượng:
 * Mô hình Cournot:
 - Khi hai doanh nghiệp không kết cấu:
 - Khi hai doanh nghiệp kết cấu:
 Nhược điểm của mô hình Cournot

05.06.2024 300
 * Mô hình Stackelberg
 b) Cạnh tranh về giá:
 * Áp dụng mô hình Cournot trong chiến
lược cạnh tranh về giá:

05.06.2024 301
c) Mô hình đường cầu gãy:

05.06.2024 302
05.06.2024 303
05.06.2024 304

You might also like