Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 98

Slide 4A

Tuần 7
PHẦN 3:
DI SẢN MỸ THUẬT VIỆT NAM
ĐẠI HỌC DUY TÂN

Bài 1&2
THÀNH TỰU MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI NGUYÊN
THỦY VÀ THỜI PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

(98 – 180 phút)


Giảng viên: T.S Nguyễn Thành Khánh
Email: thanhkhanhdtu@gmail.com
-Mb: 0985.585.588
www.duytan.edu.vn
Mục lục
PHẦN 3. DI SẢN MỸ THUẬT VIỆT NAM
BÀI 1: MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY.
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.
1.2. Mỹ thuật thời đại dựng nước.
BÀI 2: MỸ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP.
(TỪ THỜI LÝ ĐẾN THỜI NGUYỄN 1010 – 1885)
2.1. Mỹ thuật kiến trúc và điêu khắc

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
MỤC
TIÊU
- Giúp người học có những hiểu biết cơ bản về thành tựu mỹ
thuật Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử
-Nắm được những đặc điểm của mỹ thuật tạo hình VN từ thời
nguyên thủy đến các triều đại dựng nước và giữ nước của cha ông
ta, từ đó có kỹ năng phân tích giá trị mỹ thuật trong quá trình bảo
tồn và phát huy di sản mỹ thuật.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
BÀI 1: MỸ THUẬT VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY

Mỹ
. thuật nguyên thủy Việt Nam chia làm 3 giai đoạn phát triển:
Thời kỳ đồ đá cũ, Thời kỳ đồ đá giữa, Thời kỳ đồ đá mới.

Đời sống bầy người


nguyên thuỷ

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.
Những di chỉ phát hiện được thì không một vật nào có giá trị
về mặt mỹ thuật. Do vậy, không thể chia mỹ thuật nguyên thuỷ
Việt Nam giống như sử nguyên thuỷ thường chia mà chỉ nhận xét
chung về thời kỳ đó như sau:

Hoa văn trên gốm Hoa Lộc – Thanh Hoá Rìu tay đá cũ Núi Đọ - Thanh Hoá
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.

Dụng cụ thời kỳ đồ đá cũ ở
Núi Đọ còn rất thô sơ đến lưỡi
rìu cầm tay như ở Thiệu Dương
(Thanh Hoá).
 tổ tiên ta đã có ý thức tìm
tòi về hình dáng làm cho dụng cụ
thích ứng hơn trong việc sử
dụng, đã có hình thể nhất định –
chứng tỏ bàn tay người thợ đã
thuần thục vững vàng.

Nguyễn Thành Khánh Răng của Người tối cổ ở hang Thẩm Hai – Lạng Sơn
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.
Giai đoạn văn hoá Hoà Bình tiêu biểu cho thời kỳ đồ đá giữa và
Bắc Sơn tiêu biểu cho thời kỳ đồ đá mới  có những sáng tạo đặc
sắc. Mỗi công cụ có hình dáng khác nhau: rìu đá, rìu xương, công cụ
hình đĩa ném, kim bằng xương để khâu may, …. không chỉ có mục
đích duy nhất là dùng được, mà còn quan tâm đến mặt thẩm mỹ. (tìm
được trong hang động ở đất liền, ở gần bờ sông hay ven biển)

Rìu đá Phùng
Nguyên – Phú Thọ

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.

Thời kỳ đồ đồng: Minh chứng


rất đặc biệt là lưỡi rìu xéo của
văn hoá Đông Sơn
 Không chỉ sống bằng săn bắt
thú rừng mà họ còn sống bằng
cá, cua, sò, điệp, trai, tôm, ốc
tìm bắt ở sông, biển và đã bắt
đầu biết một số cây ăn quả,
nhất là lúa nước. (không thấy
vẽ hay tạc nhiều hình thú như
ở Âu, Phi).

Hình khắc mặt người và thú- hang


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV Đồng Nội
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.

Đồ gốm thời nguyên thuỷ Những khí giới bằng đá không đủ cho
đời sống hàng ngày, người ta còn cần có nồi, niêu, chum, vại để
nấu, đựng thức ăn; do đó, đồ gốm ở nước ta được chế tạo ra rất sớm
để đáp ứng nhu cầu đời sống.
có điều kiện phát triển khả năng về trang trí tạo hình. Những
người làm gốm đầu tiên, khi chưa biết dùng bàn nặn xoay, thường
đan khuôn bằng tre theo hình nồi, niêu, chum… tạo hình hoa văn
khi đát sét khô.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.

Cuối thời đồ đá mới, khi kỹ


thuật làm đồ đá phát triển
đến tuyệt đỉnh của nó, thì
hoa văn trang trí mới đạt đến
trình độ phong phú làm nền
tảng cho nghệ thuật trang trí
đồ gốm và đồ đồng sau này.

Công cụ chặt ở Nậm Tun (Lai


Châu)
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.

 Kết luận
Mỹ thuật nguyên thuỷ phát
sinh từ thời kì sơ khai của loài
người, trước tiên với 2 mục đích
chính: sinh tồn và giải trí.
+ Về sinh tồn, nghi lễ tôn
giáo có vai trò đặc biệt quan
trọng (vì khi đó họ phụ thuộc
hoàn toàn vào thiên nhiên như
bão lụt, sấm, sét…) Dẫn nước vào ruộng
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Lưỡi cày đồng Cổ Loa


Nhà cửa thời Văn Lang
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
SV xem video và trả lời câu hỏi sau theo Nhóm:
http://www.didulich.net/van-hoa/lich-su-my-
thuat-viet-nam-tai-di-tich-quoc-gia-17831

Vai trò động Kính Chủ trên


núi Dương Nhan (xã An
Sinh, huyện Kinh Môn, Hải
Dương) trong quá trình dựng
nước và giữ nước của cha
ông ta?

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
KIỂM TRA TỨC THÌ
Gọi 5 SV trình bày ý kiến của mình cho
mỗi câu hỏi và GV tổng kết)
Câu 1: Mỹ thuật nguyên thuỷ phát
sinh từ thời kì sơ khai của loài người,
trước tiên với 2 mục đích chính: sinh tồn
và giải trí.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Mỹ thuật nguyên thủy Việt Nam chia làm mấy
giai đoạn phát triển:
A. 2 B. 3 C. 4 D.5

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.1. Mỹ thuật Việt Nam thời nguyên thủy.

- Nghệ thuật nguyên thuỷ đã dần dần tách khỏi quá trình lao
động, là bức tranh, sinh động phản ánh hiện thực, họ quan sát đối
tượng rất kỹ từ khái quát tới cụ thể và mô tả trực tiếp, rõ ràng, rất
ngây thơ, hồn nhiên, ngộ ngĩnh, gần với nét vẽ trẻ thơ.
- Về mặt kỹ thuật: phương tiện làm việc thấp, màu trong thiên
nhiên, kỹ thuật đạt trình độ cao như biết đánh bóng khối, biết làm
bố cục sinh động.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước
1.2.1. Giai đoạn Phùng Nguyên

Từ cuối thời đồ đá mới, bước qua thời đồ đồng và chấm dứt với
giai đoạn đồng thau Đông Sơn. Nó chính thức chia ra làm 4 giai
đoạn lớn là: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun và Đông Sơn.
những di chỉ phát hiện thuộc giai đoạn này, có dấu vết làng mạc
đông dân cư, phát hiện được nhiều di vật bằng đá, bằng xương thú,
nhất là nhiều đồ gốm có loại hình hoa văn phong phú.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Về mặt mỹ thuật, giai đoạn này có hai điểm nổi bật là trình độ
tinh vi của kỹ thuật làm đồ đá và nghệ thuật trang trí đồ gốm rất
đặc sắc. Người ta thấy những loại đục, dao, mũi tên, … được chế
tác khéo hơn so với thời trước, đồ trang sức như vòng tay, vòng
khuyên, nhẫn, …

Nguyễn Thành Khánh Thố gốm Phùng Nguyên


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

1.2.2. Giai đoạn Đồng Đậu (thuộc xã Minh Tân- huyện Yên Lạc tỉnh
Vĩnh Phúc)
Người thợ đã thành công trong kỹ thuật hợp kim đồng thau, tạo ra
nhiều đồ đồng có loại hình đặc sắc.
 vẫn phát triển đồ đá để sử dụng trong sản xuất và sinh hoạt. Đồ đá
Đồng Đậu có điểm khác là có cải tiến về hình dáng, có nhiều kiểu
bầu dục, bán nguyệt, tam giác cân, hình thang cân, … trang sức
cũng có phần hoa mỹ hơn so với Phùng Nguyên.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Miệng bình gốm – văn hóa Đồng Đậu Đồ đồng – văn hóa Đồng Đậu

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Lần đầu tiên giai đoạn này


là sản xuất được nhiều đồ đồng
thau, đánh dấu bước tiến quan
trọng của nền văn hoá dân tộc.
Với các di vật như rìu, giáo,
lao, đầu mũi tên, đục, dao khắc,
bàn chải, lưỡi câu, … mà có cả
khuân đúc đồng bằng đá,
những di vật đó có sự ổn định
về hình dáng, cân đối hài hoà
Dấu tích Lò – Văn hóa Đồng Đậu
và tương đối hoàn thiện.
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

1.2.3. Giai đoạn Gò Mun


Di tích tập trung ở các tỉnh Vĩnh Phú, Hà Sơn Bình, Hà Bắc, Hà
Nội. Đồ đồng tiến thêm một bước và có thêm những hiện vật
mà giai đoạn Đồng Đậu không có như lưỡi hái đồng, rìu đồng,
lưỡi xéo, …cho thấy kỹ thuật đúc đồng trong giai đoạn này rất
phổ biến và đã đến trình độ cao.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Chất gốm rắn chắc hơn nhờ độ nung cao; hoa văn trang trí thì
được đơn giản hoá thành những hình học như tam giác, chữ nhật,
hình tròn, … Hoa văn chữ S cũng thành một hoạ tiết khác biệt so
với trước. Nhiều hoa văn này được lặp lại trong đồ đồng Đông
Sơn  chuẩn bị cho sự bùng nổ của đồ đồng Đông Sơn.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

1.2.4. Giai đoạn Đông Sơn (tồn tại ở một số tỉnh miền Bắc Việt
Nam và Bắc Trung bộ Việt Nam)

Di tích Đông Sơn, tên một làng bên bờ sông Mã, thuộc tỉnh
Thanh Hoá. Nghệ thuật đổ khuôn đúc đồng và chạm khắc đã
đạt được nhiều ưu thế, kỹ thuật chế tác tinh vi hơn, nghệ thuật
điêu khắc đóng vai trò quan trọng và chiếm ưu thế lớn trong
xã hội. Công cụ lao động không chỉ đơn thuần để sử dụng mà
còn là một thứ trang trí cho con người.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Trống Đông Sơn: đỉnh cao là trống đồng Ngọc Lũ

Dao găm Đông Sơn


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước

Vòng đeo chân


Hoa văn trang trí đồ
đồng
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
1.2. Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ dựng nước .

 cư dân Việt cổ di cư đến đâu họ để lại dấu tích nghệ thuật


đến đó, trống đồng, không chỉ gắn với nhạc khí - một loại nhạc cụ
dùng cho các nghi thức tôn giáo mà trống đồng với nhiều kiểu dáng
đã tạo nên một nền văn hóa Đông Sơn đa dạng và phong phú.

Nguyễn Thành Khánh Lẫy nỏ Rìu gót vuông có trang trí


Khoa KHXH & NV hình chó săn hươu
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
HỎI ĐÁP TỨC THÌ
1. Mỹ thuật thời nguyên thỷ Việt Nam chia
làm mấy giai đoạn:
A. 2 B. 3 C.4 D.5

2/ Nhận xét của anh chị về trống đồng


Đông Sơn?

3/ So sánh sản phẩm mỹ thuật thời kỳ nguyên thủy


Việt Nam và thế giới?

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
BÀI 2:
MỸ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP.
(TỪ THỜI LÝ ĐẾN THỜI NGUYỄN 1010 – 1885)
+ Đầu thế kỷ III TCN, nhà nước Âu Lạc ra đời. Đó là sự hợp nhất
hai bộ tộc Lạc Việt à Tây Âu, đứng đầu là An Dương Vương.
+ Năm 179 TCN, Nhà nước Âu Lạc bị nhà Triệu xâm chiếm, mở
đầu cho giai đoạn Bắc thuộc và chống Bắc thuộc
+ Thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ kéo dài từ năm 905 đến năm
1885 và trải qua nhiều triều đại như: Khúc – Ngô- Đinh – Tiền
Lê – Lý – Trần – Hậu Lê - Tây Sơn và Nguyễn.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
MỸ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP.

Năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô ra Hà Nội và đặt tên là Thăng


Long. Tên nước là Đại Việt, xây dựng được một nền tảng vững
chắc và toàn diện về mọi mặt.

Ở giai đoạn đầu của thời đại phong kiến dân tộc ta vẫn phải liên tục chống giặc
ngoại xâm,
 ảnh hưởng đến sự phát triển mỹ thuật, (khí hậu nóng ẩm cộng với sự tàn phá
của chiến tranh
không giữ được nhiều các tác phẩm mỹ thuật)

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1. Mỹ thuật kiến trúc và điêu khắc:

2.1.1.Kiến trúc cung đình:


Thăng Long được chia
làm 2 khu vực riêng
biệt: Hoàng thành (là
nơi vua ở và triều đình
làm việc) và Kinh
thành (bao bọc Hoàng
thành, là nơi quân đội
và nhân dân ở); phía
giữa Hoàng thành còn
có Cấm thành (là nơi
vua, hoàng hậu, cung
tần mỹ nữ ở…) Kinh thành Thăng Long
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Bao quanh Kinh


thành là thành Đại
La cao rộng, bằng
đất, có nhiều cửa
thông ra ngoài và
đặc biệt, phía đông
được xây dựng bằng
gạch để có điều kiện
chống chọi với nước
sông Hồng trong
những ngày lũ lụt.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Kinh đô Thăng Long dưới


triều nhà Lý vốn đã là chốn
đô hội tấp nập, Thăng
Long bị tàn phá nặng nề
qua ba lần xâm lược của
giặc Nguyên Mông, sang
thời Trần lại được triều
đình tổ chức tu sửa, bổ
sung và mở rộng hơn.

Giếng nước thời Trần, gạch ghép


kiểu lá nem rất kiên cố

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình

Kiến trúc Lam Kinh


Thuộc xã Xuân Lam (Thọ Xuân – Thanh Hoá). Được khởi
công xây dựng từ năm 1433, (sau khi Lê Thái Tổ qua đời, bao
gồm khu quần thể kiến trúc các cung điện (điện Quang Đức, điện
Sùng Hiếu, điện Diễn Khánh… và miếu, lăng mộ các vua Lê).
Ngày nay khu vực này bị phá huỷ gần hết, chỉ còn lại một ít phế
tích tượng ngựa đá, voi đá, nghê đá, hổ đá và bia Vĩnh Lăng, bia
Hựu Lăng, bia Chiêu Lăng.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Sau khi cuộc kháng


chiến thắng lợi, Kiến
trúc cung đình thời Hậu
Lê tập trung vào hai việc
chính là tu bổ cung điện
đền miếu ở Đông Kinh
(Thăng Long) và xây
dựng Lam Kinh.
Di tích lịch sử Lam Kinh (xếp hạng di
tích lịch sử quốc gia năm 1962)
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Đầu rồng được chạm khắc


lại theo đúng nguyên bản
Cầu Tiên Loan Kiều được làm theo
kiểu dáng “Thượng gia hạ kiều” (trên
nhà, dưới cầu) bắc trên sông Ngọc.
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Bia Vĩnh Lăng ghi rõ thân


thế, sự nghiệp ,công lao của
vua Lê Thái Tổ

Khuôn viên rộng lớn rợp bóng cây


xanh của cố đô Lam Kinh

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Đông Kinh là Thăng Long


cũ: Sau khi lên ngôi vua,
Lê Lợi vẫn lấy tên nước là
Đại Việt và đổi tên kinh
đô Thăng Long thành
Đông Kinh. Về cơ bản thì
vẫn giữ nguyên bố cục của
thành Thăng Long thời Lý Hoàng thành Đông Kinh thời Lê
– Trần,
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
Mạc Mậu Hợp

2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Năm 1527 Mạc Đăng Dung, lên ngôi vua, lập ra triều Mạc
(1527-1592). Tháng 6/1585, Mạc Mậu Hợp tăng cường sửa sang
cung điện, gia cố vòng ngoài thành, hệ thống thành lũy, được khôi
phục. Năm 1592, Trịnh Tùng đem quân ra Thăng Long đánh Mạc,
đã phá hủy hoàn toàn tòa thành này. Từ đó cho đến năm 1749,
Thăng Long không còn vòng thành ngoài bao bọc nữa.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
Mạc Mậu Hợp
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Thành nhà Mạc ở Lạng Sơn: Năm 1592, nhà Mạc thua chạy
lên Cao Bằng, tuy bại trận và mất tất cả quyền lực về tay nhà Lê
nhưng nhà Mạc vẫn tồn tại dai dẳng trên vùng biên giới phía Bắc
cho đến năm 1667, dựa vào địa thế đồi núi hiểm trở cùng quan hệ
với một số tộc người thiểu số, nhà Mạc cho xây dựng một số
thành lũy để cư trú với quy mô nhỏ, chủ yếu có tính phòng ngự
quân sự.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Thành nhà Mạc thuộc phường Tam


Thanh, thành phố Lạng Sơn, là di
tích lịch sử kiến trúc quân sự

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Thế đối đầu Nam-Bắc triều chấm dứt khi Trịnh Tùng tiến chiếm
được thành Thăng Long, và bắt giết được Mạc Mậu Hợp vào cuối
năm 1592. (Nguyễn Hoàng đưa quân ra Bắc Hà giúp Trịnh
Tùng đánh dẹp họ Mạc trong 8 năm trời, rồi bị họ Trịnh lưu giữ lại
do lo sợ sự cát cứ và thế lực lớn mạnh của ông).

Năm 1558, Nguyễn Hoàng nhậm


chức trấn thủ Thuận Hóa. Năm
1569 kiêm nhiệm trấn thủ Quảng
Nam.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Chúa Sãi cho xây


gấp Lũy Thầy để phòng
bị những cuộc tấn công
của quân Trịnh, lũy
phòng thủ này đã ngăn
chặn hiệu quả các cuộc
tấn công từ Đàng Ngoài.
Năm 1744, chúa Nguyễn
Phúc Khoát xưng vương
và Phú Xuân được gọi là
Dấu tích xưa của Lũy Thầy – Phòng tuyến Nhật
Đô thành Lệ
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Quảng Bình Quan (cổng hạ Lũy Thầy)


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Cuộc chiến Trịnh Nguyễn


phân tranh kết thúc năm 1672.
Năm 1771, anh em nhà Nguyễn
Nhạc, Nguyễn Lữ và Nguyễn Huệ
nổi lên ở đất Tây Sơn tỉnh Bình
Định (1753-1792).
Năm 1802 Nguyễn Ánh tiến
quân ra Bắc chiếm được Thăng
Long, Quang Toản không chống
nổi, bỏ chạy và bị bắt. Triều đình
Tây Sơn bị sụp đổ .
Cửa Đông thành Bình Định phục chế lại

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Nguyễn Ánh lập ra vương


triều Nguyễn, đặt niên hiệu
là Gia Long, đóng đô ở Phú
Xuân. Vua nắm mọi quyền
hành một cách độc đoán,
không đặt Tể tướng, không
lấy Trạng nguyên, không
lập Hoàng Hậu và không
phong Tước vương cho
người ngoài họ Vua. Nhà
nước ban hành " Luật Gia
Long " để tăng cường
chuyên chế
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Nguyễn Ánh (Vua Gia Long) Theo
anh chị là tội đồ hay vĩ nhân?

https://www.youtube.com/watch?v=4JB3MQUc_Dk
Yêu cầu: Chọn 2 nhóm để tranh luận
Hai
Nguyễn nhóm
Thành đưa ra dẫn chứng để bảo vệ quan điểm của Nhóm mình.
Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CÂU HỎI TỨC THÌ

1/ Vị vua nào đổi tên nước thành Đại Việt?


A.Lê Thánh Tôn
B.Lê Lợi
C.Gia Long
D.Tự Đức
2/ Lam Kinh là quần thể kiến trúc của nhà
Lê được được xây dựng từ thời đại nào?

3/ Mạc Mậu Hợp bị lật đổ, chạy thoát khỏi Thăng Long và tiếp tục
xây cung thành cho mình ở vùng đất nào?

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình

Thời Chúa Nguyễn và Lê - Trịnh (1558-1786)


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Gia Long lập vương mới và


cũng xác định là lập kinh đô ở Huế
cơ sở thành Phú Xuân ngày xưa và
xê dịch mở rộng ra nhiều hơn, xây
dựng từ năm 1804 do Gia Long
điều hành khởi công, nhưng vẫn
giản đơn và chưa bề thế về quy
mô. Đến đời Minh Mạng đã quy
hoạch lại rất nhiều trong hoàng
thành, sửa sang cung điện.
Kinh thành Huế thế kỷ 19

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Ngọ Môn.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Những người đầu tiên xây dựng Huế đã có dụng ý đóng khung
Huế trong phong cảnh kỳ diệu, từ núi Ngự Bình đến đồi Vọng
Cảnh, phá Tam Giang và phá Cầu Hai. Và chính nhờ thế, họ
đã sáng tạo ra một kiến trúc tinh vi, trong đó, mỗi nhân tố đều
bắt nguồn cảm hứng từ thiên nhiên gần gũi. TP Huế chính là
nghệ thuật được vẻ đẹp thiên nhiên bổ sung, tô điểm thêm…”.
Amadu - Mata - Mbow, TGĐ UNESCO 1981.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Điện Thái Hoà trong Hoàng thành


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Thái Bình Lâu trong Tử cấm thành, nơi vua đọc sách
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Nguyễn Thành Khánh Tàng thư lâu


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
Bốn khẩu có tên Xuân, Hạ, Thu, Đông
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc cung đình:

Kinh thành Huế có giá trị lớn về mặt phòng thủ. Chung quanh
thân thành có 24 pháo đài, cùng một thành phụ là Trấn Bình
đài (Mang Cá nhỏ). Tất cả các công trình đó cùng với vòng đai
Hộ Thành hà bảo vệ bên ngoài đã tạo nên một hệ thống bố
phòng vững chắc.
Kiến trúc kinh thành Huế là sự kết hợp chặt chẽ đầy trí tuệ
giữa kiến trúc và thiên nhiên. Đây là tri thức và tài nghệ của
dân tộc Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
NỘI DUNG CHUẨN BỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ

1/ Anh chị hãy cho biết những đặc


điểm nổi bật dưới góc nhìn di sản về
kiến trúc Kinh thành Huế

2/ Trình bày những quan điểm sai trái của một số


học giả về mỹ thuật Đông Sơn của Việt Nam

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
Sinh viên xem video để nắm
vững thêm về bài học

https://www.youtube.com/watch?
v=hsLwr-ZfBMc

https://www.youtube.com/watch?v=1N0e98JTa08
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM

1. Sông Hương - núi Ngự có ý nghĩa gì với kinh thành Huế?


A.Đóng vai trò minh đường - tiền án
B.Đóng vai trò tả thanh long - hữu bạch hổ
C.Đóng vai trò ngũ hành tương sinh, tương khắc
D.Tất cả các ý nghĩa trên
2.Trong các cổng của Hoàng thành Huế,
cổng lớn nhất tên gì?
A.Thìn Môn
B.Dần Môn
C.Ngọ Môn
D.Tuất Môn
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
BÀI 2. MỸ THUẬT THỜI KỲ PHONG KIẾN ĐỘC LẬP

2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:


Lăng mộ (hay còn gọi là lăng tẩm, lăng) là một công trình kiến
trúc ngoài trời được xây dựng bao quanh nơi chôn cất người
chết. Một di tích không được an táng gọi là mộ bia. Lăng mộ có
thể được xem là một dạng của mộ, mộ có thể chứa bên trong
lăng mộ. Lăng mộ Kitô giáo đôi khi chứa một nhà thờ nhỏ.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Đền Cuông tọa lạc tại núi Mộ Dạ, xã Diễn


An, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An – Nơi
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV thờ An Dương Vương và Mỵ Châu
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Cổng chính đường lên các


lăng, đền Đền Hùng
Đền Thượng - nơi các vua Hùng tiến hành
các nghi lễ, thờ thần trời đất
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.1.Kiến trúc lăng mộ:

Khu lăng tẩm, đền miếu của nhà Trần còn


sót lại ở Đông Triều, Quảng Ninh..
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng mộ Lê Lợi – Lam Kinh

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Mộ chúa Trịnh Sâm” ở Quý Lộc (Yên Định,


Thanh Hóa)

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng tẩm Huế gồm những nơi dùng để an táng các vị vua, chúa
của những triều đại đã chọn Huế làm trung tâm quyền lực
Lăng mộ chúa Nguyễn, gồm 9 khu lăng mộ: đặt ở phía
tây Huế dọc hai bờ sông Hương. Bên cạnh các lăng của mỗi
chúa là lăng của các phi (vợ),có khoảng 11 lăng. Các lăng đều
được xây dựng theo kiểu kiến trúc đơn giản bằng đá Bazan,
gạch vồ gồm hai vòng trong ngoài. Trước mộ có hương án,
đằng sau mộ có bình phong, trang trí rồng phượng, ghép nổi
mảnh vôi vữa hoặc sành sứ

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

lăng mộ bà Chiêu Nghi của Võ Vương


Nguyễn Phúc Khoát (1714-1765, vị chúa
thứ 8 trong 9 đời Chúa Nguyễn).

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Các khu lăng mộ có hai chức năng: là nơi khi còn sống các vua
lui tới để vui chơi và nơi chôn cất khi họ mất. Tất cả lăng điều
được xây dựng, theo đúng triết lý Phong Thủy phương Đông: tuân
thủ các nguyên tắc sơn triều thủy tụ, tiền án hậu chẩm, tả long
hữu hổ... đã làm cho các lăng này có được những kiến trúc rất đẹp
và thơ mộng. Tuy triều Nguyễn có 13 vua, nhưng vì nhiều lý do
kinh tế chính trị chỉ 7 lăng được xây dựng.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Gia Long còn gọi


là Thiên Thọ Lăng (1814 –
1820 hoàn tất). Là một
quần thể nhiều lăng tẩm
trong hoàng quyến. Toàn
bộ khu lăng là một quần
sơn với 42 đồi, núi lớn nhỏ,
trong đó có Đại Thiên Thọ
là ngọn núi lớn nhất được
chọn làm tiền án của lăng
và là tên gọi của cả quần
sơn này.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Minh Mạng còn gọi là


Hiếu lăng do vua Thiệu Trị
cho xây dựng (1840 -
1843 để chôn cất vua
cha Minh Mạng. Lăng nằm
trên núi Cẩm Khê, là nơi hội
lưu của hai dòng Hữu Trạch
và Tả Trạch hợp thành sông
Hương, cách cố
đô Huế 12 km.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Thiệu Trị còn gọi là


Xương Lăng Được vua Tự
Đức cho xây dựng (1847
để chôn cất vua cha Thiệu
Trị).. Đây là lăng duy nhất
quay mặt về hướng Tây Bắc,
một hướng ít được dùng trong
kiến trúc cung điện và lăng
tẩm thời Nguyễn.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Tự Đức được chính


vua Tự Đức xây dựng khi còn
tại vị. Lúc mới xây dựng, lăng
có tên là Vạn Niên Cơ, sau Tự
Đức đổi thành Khiêm Cung.
Tự Đức mất, lăng được đổi tên
thành Khiêm Lăng. Lăng có
kiến trúc cầu kỳ, phong cảnh
sơn thủy hữu tình và là một
trong những lăng tẩm đẹp nhất
của vua chúa nhà Nguyễn.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Ðồng Khánh còn gọi là


Tư Lăng Nguyên trước đây
là Ðiện Truy Tư được
vua Đồng Khánh xây dựng để
thờ cha mình là Kiên Thái
Vương. Khi Ðồng Khánh
mất. Vua Thành Thái (1889-
1907) kế vị trong bối cảnh đất
nước kinh tế suy kiệt nên
không thể xây cất lăng tẩm
cho vua tiền nhiệm, đành lấy
điện Truy Tư đổi làm Ngưng
Hy để thờ vua Ðồng Khánh.
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Dục Ðức tên chữ An


Lăng Dục Đức lên ngôi
năm 1883 được 3 ngày thì
bị phế trất và mất, con ông
là vua Thành Thái lên ngôi,
năm 1889 cho xây lăng để
thờ cha đặt tên là An Lăng.
Năm 1954, khi vua Thành
Thái mất được chôn ở đây.
Năm 1987, hài cốt vua Duy
Tân được đưa về an táng
cạnh lăng Thành Thái.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Lăng Khải Định còn gọi là Ứng


Lăng toạ lạc kinh thành Huế, vị
vua thứ 12 triều Nguyễn. Được
xây dựng từ 1920 ngay sau
khi Khải Định lên ngôi. Về kiến
trúc lăng người đời sau thường
đặt ra ngoài dòng kiến trúc
truyền thống thời Nguyễn bởi sự
pha trộn kiến trúc Đông Tây
Kim Cổ lạ thường, với các tác
phẩm nghệ thuật ghép tranh
sành sứ độc đáo.
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM
Sinh viên xem video để trả lời câu hỏi theo nhóm:

https://www.youtube.com/watch?v=2uJNxwP78P8
Câu hỏi:Anh chị hãy cho biết nguyên nhân vì sao triều Nguyễn
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV Chọn Kinh đô đặt ở Phú Xuân (Huế)
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CÂU HỎI TỨC THÌ

Câu 1: Các khu lăng mộ của các vị Vua


triều Nguyễn có mấy chức năng, các chức
năng đó là gì?

Câu 2: Ở tỉnh Thừa Thiên – Huế hiện có bao


Nhiêu lăng mộ của các vị vua triều Nguyễn?.

Câu 3: Lăng mộ của vị Vua triều Nguyễn


nào được xây dựng cuối cùng ở Huế?

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc lăng mộ:

Nhận xét:
Loại hình kiến trúc lăng mộ được xây dựng để làm nơi thờ
cúng và thăm viếng. Chia làm 2 khu vực
Vật liệu xây dựng rất phong phú. Ở miền núi, người ta sử
dụng phiến đá xanh có đẽo gọt hoặc không; ở miền trung
du, người ta sử dụng đá ong; ở miền đồng bằng sử dụng đất
hoặc gạch và vôi vữa xây thành.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa tháp là cơ sở hoạt động và truyền bá Phật giáo. Bố cục


mặt bằng ngôi chùa có các loại hình như sau:
•Chữ Đinh ( 丁 ), bên ngoài rộng 5 gian, 7 gian...
•Chữ Công ( 工 ), hay còn gọi là nội công, ngoại quốc (trong là
chữ 工 , ngoài là chữ 囗 )
•Chữ Nhị ( 二 ), chữ Tam ( 三 )... bao gồm một tổng thể nhiều
công trình đơn lẻ, có hành lang bao quanh hoặc tường vây kín.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc Chùa tháp:

Ngôi chùa đầu


tiên của Việt
Nam, xây dựng
vào thế kỷ thứ III
(187-226)
, tại huyện Thuận
Thành, tỉnh Bắc
Ninh. Ngoài cái
tên chùa Dâu dân
dã, ngôi chùa này
còn được gọi
bằng những tên
khác nhau
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa Một Cột - Hà Nội


Được mệnh danh là "đóa sen ngàn năm tuổi đất Thủ đô",
Được xây dựng vào thời vua Lý Thái Tông

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa Yên Tử - Quảng Ninh nơi gắn liền với tên tuổi của Phật
hoàng vị vua Trần Nhân Tông. là "kinh đô của Phật giáo Đại
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV Việt, cội nguồn của đạo Phật Việt Nam"
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa có lịch sử lâu


đời nhất ở Thăng
Long (Hà Nội) hơn
một nghìn năm, là sự
kết hợp hài hòa giữa
tính uy nghiêm mà cổ
kính với cảnh quan
thanh tạo, nhã
nhặn của một hồ nước
đẹp phẳng lặng trên
đất Thủ đô. Nơi đây
chính trung tâm Phật
Chùa Trấn Quốc trên Hồ Tây
giáo của kinh thành
Nguyễn Thành Khánh vào thời Lý -Trần.
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.2.Kiến trúc Chùa tháp:

Là cả một quần
thể văn hóa – tôn
giáo Việt Nam,
gồm hàng chục
ngôi chùa thờ
Phật, vài ngôi đền
thờ thần, các ngôi
đình, thờ tín
ngưỡng nông
nghiệp. Trung
tâm chính là chùa
Chùa Hương, xã Hương Sơn, Hương nằm trong
huyện Mỹ Đức, Hà Nội động Hương Tích.
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa Thầy là một ngôi chùa ở chân núi Sài Sơn, huyện Quốc Oai,
Hà Nội ( cách Hà Nội khoảng 20 km Sài Sơn có tên Nôm là núi
Thầy, nên chùa được gọi là chùa Thầy. Chùa được xây dựng từ thời
nhà Đinh.
Nguyễn Đây từng là nơi tu hành của Thiền sư Từ Đạo Hạnh
Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Xuất hiện từ trước


thời Lý, chùa nằm
trên mảnh đất
Hậu Lộc, tỉnh
Thanh Hóa. Noi
đây chính là nơi
tôn thờ vị tướng
lừng danh Trần
Hưng Đạo.

Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh - Thanh Hóa

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa có tên chữ


là Trần Quang
Tự, xây dựng năm
1630 - 1632. Qua
gần 400 trăm năm
tồn tại, chùa Keo
một trong những
ngôi chùa đẹp ở
Việt Nam với lối
kiến trúc thời Lê
được bảo tồn hầu
như nguyên vẹn.
Chùa Keo Thái Bình
(xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình).
Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Còn được biết đến


với tên gọi Linh
Mụ, Chùa được
được xây dựng
vào năm 1601 bởi
chúa Tiên Nguyễn
Hoàng. Đây cũng
được coi là ngôi
chùa cổ nhất ở
Huế.
Chùa Thiên Mụ
(nằm ở đồi Hà Khê, phường Kim Long, TP. Huế

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Xây dựng vào thời


chúa Nguyễn (nửa
sau thế kỷ XVII).
Nằm trên núi Thúy
Sơn, như là nơi
tiên cảnh từ bao
đời nay.
Từng được mệnh
danh là "quốc tự"
dưới thời vua Minh
Chùa Thánh Duyên - Huế
Mạng,

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa Thiên Bửu


có tuổi đời hơn
300 tuổi. Kiến
trúc theo hình chữ
"Môn", là nơi do
Tổ Thế Hiền -
Bửu Dương gây
dựng lên.

Sân chính chùa Thiên Bửu – Ninh Hòa - Khánh Hòa


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa Linh
Phong còn gọi là
Ông Núi. Nơi có
vị trí tuyệt đẹp,
trước mặt chùa
là biển, xung
quanh chùa là
sông. Nơi đây có
không khí thanh
tịnh và rất hoang
sơ.
Chùa Linh Phong - Bình Định

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa còn có
tên là chùa
Hồ Đất, có
hơn 150
tuổi, kiến
trúc Chùa
được xếp
vào bậc quý
hiếm. Hiện
nay, chùa
cũng đang
trong giai
Chùa Giác Viên - Quận 11 – TP. HCM đoạn trùng
Nguyễn Thành Khánh tu lại.
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Chùa được coi là "tổ


đình" của phái Thiền
Lâm Tế tông ở miền
Nam nước ta. Chùa còn
được gọi bằng những
tên như chùa Cẩm
Sơn, chùa Sơn Can hay
chùa Cẩm Đệm.
Đây là ngôi chùa hơn
270 tuổi

Chùa Giác Lâm – Quận Tân Bình – TP.HCM


Nguyễn Thành Khánh
Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
2.1.3.Kiến trúc Chùa tháp:

Nhận xét:
+ Cảnh quan: Hài hòa với thiên nhiên, không gian tĩnh mịch
+ Bố cục: Hình chữ Đinh hoặc chữ Khẩu, theo trật tự rõ ràng
+ Về kiến trúc: Chùa cổ chỉ có tầng trệt (phù hợp với chiều cao
cây gỗ), chính điện khong rộng. Ngày nay có nhiều tầng.
 Không giân tâm linh được coi trọng.

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn
CHUẨN BỊ CHO GIỜ HỌC TIẾP THEO

TÀI LIỆU:
-Đọc Tập bài giảng của GV.
Nội dung: Mỹ thuật điêu khắc và hội họa thời kỳ phong kiến VN
độc lập

Nguyễn Thành Khánh


Khoa KHXH & NV
ĐẠI HỌC DUY TÂN – DUY TAN UNIVERSITY www.duytan.edu.vn www .dtu.edu.vn www.duet.vn

You might also like