Lính Đ o Hát Tình Ca Trên Đ o

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN

VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA


NHÓM EM
Thành viên
- Phạm Gia Bảo: Thuyết trình
- Đinh Thị Kim Hoa, Phan Phương Huy:
Soạn powerpoint
- Ngô Thị Diễm My: Viết nội dung lên
bảng
- Nguyễn Ngọc Trọn, Nguyễn Thị Ngọc
Quyền, Nguyễn Minh Chiến, Mai Quốc
Toàn, Mai Tuấn Kiệt, Huỳnh Chí Phương,
Nguyễn Thị Ngọc Hân, Tạ Hồng Anh Thư:
Soạn nội dung
KHỞI ĐỘNG

CÂU 1 CÂU 2 CÂU 3

CÂU 4 CÂU 5
Đáp án

Câu 1: Thông tin nào sau đây chưa chính xác về


tác giả Nguyễn Đình Thi ?

A. Ông sinh năm 1924


B. Là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống
Mĩ.
C. Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài : một nhà văn,
nhà thơ, nhà phê bình.
D. Ông từng là Tổng thư kí hội nhà văn Việt Nam
Đáp án

Câu 2: Nội dung phần 1 của tác phẩm là gì ?


A. Mùa thu đất nước trong hoài niệm của nhà thơ.
B. Mùa xuân đất nước trong hoài niệm của nhà thơ.
C. Hình ảnh đất nước kháng chiến đau thương mà
anh hùng tình nghĩa.
D. Hình ảnh đất nước đổi mới sau cuộc kháng chiến
trường kì.
Đáp án

Câu 3: Bài thơ “Đất nước” ra đời trong khoảng


thời gian nào?
A. 1948 – 1954
B. 1948 – 1955
C. 1948 – 1956
D. 1948 – 1957
Đáp án
Câu 4:Tác giả cảm nhận đất nước trong chiến
tranh như thế nào ?
A.Đất nước anh hùng.
B.Đất nước đau thương.
C.Đất nước tươi đẹp.
D.Đáp án khác.
Đáp án
Câu 5: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ đất nước
là gì ?
A.Tình yêu đôi lứa.
B.Quê hương đất nước.
C.Tình cảm gia đình.
D.Tinh thần đoàn kết.
LÍNH ĐẢO HÁT
TÌNH CA TRÊN ĐẢO
TRẦN ĐĂNG KHOA
* Tri thức ngữ văn
1. Thơ tự do
Không có thể thức nhất định, không bị ràng buộc về
số dòng, số chữ, vần,… thơ tự do có sự phân dòng.
2. Hình ảnh, ngôn từ và cảm hứng chủ đạo
- Hình ảnh, biểu tượng, từ ngữ (từ tượng hình,tượng
thanh, từ láy,…)
- Cảm hứng chủ đạo: cảm xúc xuyên suốt trong bài
thơ (ngợi ca, tự hào, bi thương,…)
3. Nhân vật trữ tình
Là người bộc lộ cảm xúc trực tiếp
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trần Đăng Khoa sinh năm 1958,
quê huyện Nam Sách, tỉnh Hải
Dương
2. Tác phẩm
- Thể thơ: thơ tự do
- Hoàn cảnh sáng tác: bài thơ được sáng tác năm
1982, trong một lần đi thăm những người chiến sĩ
nơi đảo xa của nhà thơ.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
- Nội dung: nói về những người lính trên quần đảo
Trường Sa vào đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
Tuy cuộc sống của họ còn thiếu thốn nhưng tâm hồn
của họ thì vô cùng lạc quan, yêu đời.
- Bố cục:
+ Phần 1 (4 khổ thơ đầu): Giới thiệu về những người
lính đảo.
+ Phần 2 ( còn lại ): Bản tình ca những người lính
đảo.
- Nhân vật trữ tình là những người lính đảo
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Sân khấu và chân dung của người lính đảo.
* Sân khấu
+ Được kê bằng đá san hô.
+ Lấy tấm tôn làm cánh gà.
+ Phông màn làm từ trời mây song nước.
Đơn sơ, mộc mạc, không xa hoa, lộng lẫy.
* Diễn viên và khán giả: là những người lính đảo.
Họ tự tạo cho nhau việc làm, tạo niềm vui giải trí
với nhau để vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương.
II. Đọc – Hiểu văn bản
1. Sân khấu và chân dung của người lính đảo.
- Điểm đặc biệt của buổi biểu diễn là do:
+ Thiên nhiên khắc nghiệt: gió rát mặt, sỏi cát bay,…
+ Hoàn cảnh sống khắc nghiệt
- Ngôn ngữ tả thực, giản dị, đời thường.
 Bức chân dung về bản thân thể hiện sự lạc quan,
vượt lên mọi hoàn cảnh.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Tình ca của người lính đảo
- Khúc hát của người lính có giai điệu ngang tàng
như gió biển.
- Lời ca chứa đựng sự nhớ thương, lãng mạn và tình
tứ.
- Đối lập giữa sự ngang tàng và nhớ thương
* Tình cảm hướng đến ‘ em ‘
+ Bộc lộ khát vọng tình yêu của những người lính
trẻ chưa một mối tình .
+ Suy tư về tóc em ngắn hay dài.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Tình ca của người lính đảo
- Khẳng định lòng chung thủy tha thiết:
‘ Yêu em thủy chung hơn muối mặn ‘
- Đối lập giữa hoàn cảnh sống khó khăn và tâm hồn
trong sáng, thiết tha.
* Tình cảm hướng đến Tổ quốc
+ Khẳng định được tình yêu sáng trong ngực ta đây
+ Tư thế đứng vững giữa muôn trùng sóng gió.
II. Đọc – Hiểu văn bản
2. Tình ca của người lính đảo
* Kết thúc bản tình ca
+ Hình dung sự đông đúc của những người khán giả
đặc biệt ngoài mép biển
+ Thực tế chỉ là những đá trọc đầu.
3. Nghệ Thuật
- Ngôn ngữ bình dị, đời thường, trẻ trung, thể
hiện cách nói của người lính.
- Giọng điệu khi ngang tàng khi đùa
- Kết hợp biện pháp tu từ như: so sánh, đối lập,..

You might also like