Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

THÔNG TIN

VÀ RA QUYẾT
ĐỊNH QUẢN LÍ
THÔNG TIN
VÀ RA QUYẾT
ĐỊNH QUẢN LÍ
THÀNH VIÊN NHÓM 1 TỔ 8 – A3K76

Hoàng Hải Anh Nguyễn Như Quỳnh


Thư ký, chuẩn bị nội dung Thiết kế slide

Phan Quyền Công Lê Thị Tâm


Thuyết trình Chuẩn bị nội dung

Hồ Thị Duyên Nguyễn Nhật Trang


Chuẩn bị nội dung Nhóm trưởng

Trần Đức Mạnh Nguyễn Bá Hướng (bù)


Thiết kế slide, chuẩn bị nội dung Thiết kế slide
Phần I: Phần II:

PHÂN TÍCH THỰC HIỆN CÁC


MỘT QUYẾT BƯỚC TRONG
ĐỊNH TRONG QUY TRÌNH RA
QUẢN LÝ QUYẾT ĐỊNH
QUẢN LÝ
Phần I: Phân tích 1 quyết định trong quản lý
Tình huống: Học sinh bị ban giám hiệu đình chỉ học
tập vì một vi phạm là đi học muộn nhiều lần

4. Ai là người có
1. Quyết định
thẩm quyền đưa
này có hợp lý
ra quyết định
không ?
trên ?

2. Những thông 3. Có phương


tin cơ bản nào án nào quyết
phục vụ quyết định nữa
định trên ? không ?
1. Quyết định này Quyết định này có hợp lý không ?
có hợp lý không ?

2. Những thông tin Quyết định này có thể coi là hợp lý vì:
cơ bản nào phục vụ
quyết định trên ? • Cần điều chỉnh hành vi vi phạm của học sinh

3. Có phương án • Đặt ra biện pháp cứng rắn để nhắc nhở học sinh
nào quyết định
nữa không ?

4. Ai là người có
thẩm quyền đưa
ra quyết định
trên ? NHÂN VẬT TRÀNG
1. Quyết định này Những thông tin cơ bản nào phục vụ quyết định trên ?
có hợp lý không ?

2. Những thông tin


• Lịch sử vi phạm của học sinh: cần xem xét lịch sử vi phạm của học
cơ bản nào phục vụ sinh để cân nhắc
quyết định trên ? • Chính sách và quy định của nhà trường: Hiểu rõ các chính sách và
quy định của nhà trường về việc đi học muộn và các biện pháp kỷ luật
tương ứng
3. Có phương án • Hồ sơ và bằng chứng: Đảm bảo có đủ bằng chứng để chứng minh vi
nào quyết định
nữa không ?
phạm của học sinh
• Phản ứng trước đó của học sinh và gia đình: Trao đổi với gia đình
4. Ai là người có và học sinh từ trước
thẩm quyền đưa
ra quyết định
trên ? NHÂN VẬT TRÀNG
1. Quyết định này Có phương án nào quyết định nữa không ?
có hợp lý không ?

2. Những thông tin • Giáo dục: Giáo dục cho học sinh tầm quan trọng của đi
cơ bản nào phục vụ học đúng giờ và tác động tiêu cực của đi học muộn
quyết định trên ? • Thảo luận và hỗ trợ: Tổ chức các buổi thảo luận, trò
chuyện cá nhân với học sinh
3. Có phương án • Biện pháp kỷ luật nhẹ: Yêu cầu học sinh tham gia và các
nào quyết định
nữa không ? hoạt động cộng đồng
• Hỗ trợ gia đình: Liên hệ với gia đình của học sinh để hỗ
4. Ai là người có trợ và tìm kiếm các giải pháp cụ thể
thẩm quyền đưa
ra quyết định
trên ? NHÂN VẬT TRÀNG
1. Quyết định này Ai là người có thẩm quyền đưa ra quyết định trên ?
có hợp lý không ?

2. Những thông tin Ban giám hiệu hoặc một cơ quan quản lý tương
cơ bản nào phục vụ đương trong trường, có thể được gọi là Hội đồng kỷ
quyết định trên ?
luật hoặc Ban kỷ luật

3. Có phương án
nào quyết định
nữa không ?

4. Ai là người có
thẩm quyền đưa
ra quyết định
trên ? NHÂN VẬT TRÀNG
Phần II: Thực hiện các bước trong quy trình quản lý

Tình huống: Sinh viên của lớp thường xuyên đi học muộn
(thường xuyên chỉ có khoảng 20% sinh viên có mặt đúng giờ)
Tác phẩm Vợ nhặt được viết ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành
công nhưng còn dang dở và bị mất bản thảo. Truyện có tiền thân là tiểu
thuyết Xóm ngụ cư được in trong tập Con chó xấu xí Truyện đã khắc họa
tình cảnh thê thảm của người nông dân Việt Nam trong nạn đói khủng
khiếp năm 1945 cướp đi sinh mạng của hơn 2 triệu đồng bào ta.

4. Đánh giá các phương


1. Xác định nhiệm vụ
án

2. Xác định tiêu chuẩn 5. Lựa chọn phương án


đánh giá quyết định

3. Dự kiến các phương


6. Quyết định
án có thể có
XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ
Bước 1
Vì sao phải để ra nhiệm vụ ?
Bước 2

Việc đề ra nhiệm vụ giải quyết tình


Bước 3
huống sinh viên đi học muộn là cần
Bước 4 thiết vì một số lý do sau:
• Tạo ra môi trường học tập tích cực
Bước 5
• Phát triển kỹ năng quản lý thời gian
• Tạo ra sự tôn trọng và trách nhiệm
Bước 6
• Tăng cường tương tác trong lớp
XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ
Bước 1
Nhiệm vụ đó thuộc loại nào ?
Bước 2
Nhiệm vụ này thuộc loại nhiệm vụ quản lý và phát triển

Bước 3
Tính cấp bách của việc giải quyết
nhiệm vụ đó
Bước 4

Sinh viên của lớp thường xuyên đi học muộn. Điều này đã gây ra
Bước 5
rất nhiều ảnh hưởng tiêu cực:
Bước 6 • Ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy và học tập
• Gây mất kỷ luật và ảnh hưởng đến môi trường học tập
• Ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp
• Yêu cầu của nhà trường và xã hội
XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ
Bước 1

Bước 2
Xác định tình huống phát sinh và các nhân tố
ảnh hưởng tới việc giải quyết nhiệm vụ đó
Bước 3
 Tình huống phát sinh: Một số sinh viên có thái độ phản kháng
Bước 4
và không chấp nhận các biện pháp kỷ luật.

Bước 5  Các nhân tố ảnh hưởng đến việc giải quyết nhiệm vụ:
• Nhận thức và ý thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc
Bước 6 đúng giờ
• Sự hỗ trợ của giảng viên
• Các quy định và chính sách của trường:
• Tình trạng giao thông và vấn đề cá nhân của sinh viên
XÁC ĐỊNH NHIỆM VỤ
Bước 1
Mục tiêu cần đạt được của quyết định
Bước 2
• Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập
Bước 3
• Xây dựng môi trường học tập nghiêm túc và có kỷ luật

Bước 4 • Xây dựng ý thức về tầm quan trọng của việc đến lớp đúng giờ
• Tạo điều kiện cho môi trường làm việc chuyên nghiệp sau này
Bước 5

Bước 6
XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Bước 1
Hiệu quả:
Bước 2
• Đảm bảo rằng tỷ lệ sinh viên tham gia đúng giờ sẽ
Bước 3 tăng lên

Bước 4 Tính khả thi:


Bước 5
• Nguồn lực
Bước 6 • Thời gian thực hiện
• Sự ủng hộ từ các bên liên quan
XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ
Bước 1
Tính nhân văn:
Bước 2
• Phản ánh giá trị và mục tiêu của tổ chức hoặc cộng
Bước 3
đồng
Bước 4 • Tôn trọng và hỗ trợ tinh thần cho sinh viên

Bước 5
Tính bền vững:

Bước 6 • Hiệu quả được duy trì trong thời gian dài và không gây
ra những hậu quả
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ CÓ
Bước 1
Phương án 1: Thiết lập kỷ luật rõ ràng
Bước 2
• Thiết lập kỷ luật rõ ràng
Bước 3
• Áp dụng các biện pháp kỷ luật
Bước 4

Bước 5

Bước 6
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ CÓ
Bước 1
Phương án 2: Tăng cường truyền thông, giáo dục
Bước 2

• Tổ chức các buổi nói chuyện, hội thảo


Bước 3
• Tổ chức các buổi tư vấn hoặc khoá đào tạo
Bước 4

Bước 5

Bước 6
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ CÓ
Bước 1
Phương án 3: Điều chỉnh thời gian và nội
Bước 2 dung học
Bước 3 • Điều chỉnh giờ bắt đầu buổi học
• Đánh giá lại nội dung chương trình học
Bước 4
• Tổ chức các buổi học thú vị và tương tác nhiều hơn
Bước 5

Bước 6
DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN CÓ THỂ CÓ
Bước 1

Bước 2
Phương án 4: Động viên, hỗ trợ cho sinh viên

Bước 3 • Khuyến khích sinh viên đến lớp đúng giờ, tích cực bằng các phần
thưởng
Bước 4
• Cung cấp hỗ trợ cá nhân cho sinh viên gặp khó khăn

Bước 5

Bước 6  Khi lựa chọn phương án, phải xem xét tính khả thi,
hiệu quả và tương thích với tình hình cụ thể của lớp
học và sinh viên. Kết hợp các phương án có thể
được sử dụng để đảm bảo hiệu quả nhất
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
a. Thiết lập kỷ luật rõ ràng
Bước 2
 Hiệu quả
Bước 3
• Tạo ra sự kỷ luật trong lớp học
• Giảm thiểu hành vi đi học muộn
Bước 4
 Tính khả thi
Bước 5 • Cao do nguồn lực không tốn kém
nhiều, thời gian đạt hiệu quả
Bước 6
ngắn
 Tính nhân văn
• Phản ánh được mục tiêu của
trường học
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
a. Thiết lập kỷ luật rõ ràng
Bước 2

Bước 3  Tính bền vững


• Hiệu quả có thể duy trì trong thời gian dài
Bước 4
 Hậu quả
Bước 5 • Có thể tạo ra sự căng thẳng và không thoải mái

Bước 6
• Gây ra sự phản kháng hoặc đối lập
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
b. Tăng cường truyền thông, giáo dục
Bước 2
 Hiệu quả
Bước 3
• Tạo ra một môi trường thoải mái cho sinh viên
Bước 4 • Hiểu gốc rễ của vấn đề và tìm ra giải pháp

Bước 5  Tính khả thi


• Trung bình, cần thời gian và tiền bạc để đạt hiệu quả
Bước 6
 Tính nhân văn
• Cao, phản ánh giá trị tôn trọng và hỗ trợ sinh viên
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
b. Tăng cường truyền thông, giáo dục
Bước 2

Bước 3  Tính bền vững


• Hiệu quả có thể duy trì trong thời gian dài
Bước 4
 Hậu quả
Bước 5
• Tiêu tốn nguồn lực và thời gian
Bước 6
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
c. Điều chỉnh thời gian, nội dung học
Bước 2

 Hiệu quả
Bước 3
• Tạo ra một môi trường học tập tích cực và hấp dẫn
Bước 4 • Cải thiện hiệu suất học tập và tương tác
 Tính khả thi trung bình do
Bước 5
• Khó có thể thay đổi giờ vào học

Bước 6 • Đòi hỏi thời gian và nỗ lực để điều chỉnh và tái thiết kế nội dung học
• Gặp khó khăn trong việc tìm ra các phương pháp giảng dạy phù hợp
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
c. Điều chỉnh thời gian, nội dung học
Bước 2

 Tính nhân văn


Bước 3
• Cao, tôn trọng sinh viên
Bước 4  Tính bền vững
• Hiệu quả không kéo dài được lâu
Bước 5
 Hậu quả

Bước 6 • Tiêu tốn nguồn lực và thời gian


• Sinh viên hình thành tâm lý đổ lỗi cho hoàn cảnh
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
d. Động viên, hỗ trợ sinh viên
Bước 2

 Hiệu quả
Bước 3
• Nâng cao hiệu suất, chất lượng của buổi học
Bước 4 • Giúp sinh viên cải thiện được tình trạng đi muộn
 Tính khả thi trung bình do
Bước 5
• Cần tài nguyên và nguồn lực
 Tính nhân văn
Bước 6
• Cao, tôn trọng, động viên, khích lệ tinh thần và hỗ trợ sinh viên
ĐÁNH GIÁ CÁC PHƯƠNG ÁN
Bước 1
d. Động viên, hỗ trợ sinh viên
Bước 2

Bước 3  Tính bền vững


• Duy trì được hiệu quả trong một khoảng thời gian
Bước 4
 Hậu quả
Bước 5 • Hình thành tư tưởng sai lầm

Bước 6 • Tâm lý “ ỷ lại “ không chủ động khắc phục khó khăn
• Tiêu tốn nguồn lực
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUYẾT ĐỊNH
Bước 1
1. Thiết lập kỷ luật rõ ràng
Bước 2
Tạo nền tảng vững chắc về mặt quy định và kỷ luật, giúp
Bước 3 duy trì trật tự trong lớp học

Bước 4

Bước 5

Bước 6
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN QUYẾT ĐỊNH
Bước 1
2. Tăng cường truyền thông giáo dục
Bước 2
• Giải quyết tận gốc các vấn đề nhận thức
Bước 3
• Tạo môi trường học tập tích cực và phát triển kỹ năng cho sinh viên

Bước 4

Bước 5

 Sự kết hợp này đảm bảo tính hiệu quả và tính nhân
Bước 6 văn, giúp sinh viên không chỉ tuân thủ quy định mà
còn hiểu rõ tầm quan trọng của việc đến lớp đúng giờ
QUYẾT ĐỊNH
Bước 1
Quyết định tốt nhất là kết hợp các phương án
Bước 2
Cụ thể:
Bước 3
• Phương án Thiết lập kỷ luật rõ

Bước 4 ràng
• Phương án Tăng cường truyền
Bước 5 thông, giáo dục
• Phương án Điều chỉnh thời gian
Bước 6
và nội dung học
• Phương án Động viên và hỗ trợ
sinh viên
THANKS !

You might also like