Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LOGO ĐẠI HỌC KINH TẾ

CHƯƠNG IV
CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN
TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Giảng viên: Phạm Thị Linh


Email: phamthilinh@vnu.edu.vn
Sđt: 0983 906 991
4.1 CẠNH TRANH Ở CẤP ĐỘ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT

4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền

Độc quyền và nguyên nhân hình thành


độc quyền

Độc quyền nhà nước và nguyên nhân


hình thành độc quyền nhà nước

Tác động của độc quyền


4.1.1 Độc quyền, độc quyền nhà nước và tác động của độc quyền

4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền

Tự do Tập trung Tổ chức


cạnh tranh sản xuất độc quyền
Độc quyền: là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn,
có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền nhằm thu
P độc quyền cao.
4.1.1.1 Nguyên nhân hình thành độc quyền và độc quyền nhà nước

CNTB ra đời vào khoảng cuối TK 18, trải


qua hai giai đoạn phát triển:
CNTBĐQ
Cuối 19,
đầu 20

CNTB tdo ctranh


TỔ CHỨC ĐỘC
QUYỀN XUẤT
HIỆN
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN

- (1)Sự phát triển của LLSX


Máy dệt chạy bằng sức nước
Thế kỷ 19

Xe lửa chạy bằng


động cơ hơi nước

Mô hình động cơ hơi nước


Của Jame Watt
1764: Máy kéo sợi Gienny

Xa quay tay

1785: Máy kéo sợi của 1769:Máy kéo sợi bằng sức nước Arkwright

Cartwright
Những năm 1870s
Lò luyện kim
Besserme Đầu máy
xe lửa

Động cơ điezen

KHKT  những ngành đòi hỏi quy mô lớn cùng sự tác động của
các quy luật KT làm biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tập
trung SX quy mô lớn
NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN

- (2) Cạnh tranh gay gắt

- (3) Khủng hoảng kinh tế  tích tụ và tập trung SX, phát triển
hệ thống tín dụng, cty cổ phần

Năng lượng,
Công nghệ,
Cơ sở hạ tầng
vốn Tchính
tiêu dùng
công nghiệp
4.2.1 Đặc điểm kinh tế của ĐỘC QUYỀN

4.2.1.1 CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN CÓ QUY MÔ TÍCH TỤ VÀ


TẬP TRUNG TƯ BẢN LỚN

CẠNH TÍCH TỤ VÀ
TRANH TẬP TRUNG
GAY GẮT TƯ BẢN
 Đọc giáo trình: Các hình thức tổ chức
độc quyền:
 - Cartel
 - Syndicate
 - Trust
 - Consortium
 - Conglomerate
 - Concern
CÁC HÌNH THỨC ĐỘC QUYỀN

CONSORTIUM

Liên kết dọc


của hàng
trăm XN,
TRUST
phụ thuộc
TC vào 1
nhóm TBTC SYNDICAT Mất độc lập
SX + LT
E Công ty cổ
phần
Độc lập SX,
phụ thuộc
LT CARTEL
Độc lập SX
+ LT
4.2.1.2 SỨC MẠNH CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN DO
TBTC VÀ HỆ THỐNG TÀI PHIỆT CHI PHỐI

Ngân hàng Cử đại diện tham gia theo


dõi việc sử dụng tiền vay
Trước đây Giờ đây

Nắm
TỔ CHỨC ĐQ CN
Chỉ thực
hiện chức hầu hết
năng thanh tư bản TCĐQCN mua cổ phần của các NH
toán và tín tiền tệ hoặc lập NH phục vụ riêng cho mình
dụng xã hội

TƯ BẢN TÀI CHÍNH

TÀI PHIỆT(chi phối toàn bộ đời sống


KT-XH của XHTB)
- Cơ chế hoạt động:

Là chế độ kiểm TBTC Là chế độ


soát của 1 công phát
ty gốc đối với hành cổ
TÀI PHIỆT
công ty khác dựa phiếu
trên cơ sở nắm mệnh giá
Chế Chế nhỏ, làm
số cổ phiếu độ độ cho số
khống chế tham ủy
dự nhiệm
lượng cổ
đông lớn

Nền kinh tế Nền kinh tế


trong nước thế giới
CHẾ ĐỘ THAM DỰ:
VD: CTy A: vốn điều lệ: 100tr$, cfkc = 10%. 
nhà tài phiệt X bỏ ra 10tr$ mua A
CTy B: vốn điều lệ: 80tr$, cfkc = 10%.  nhà
tài phiệt X bỏ ra 8tr$ mua B
CTy C: vốn điều lệ: 60tr$, cfkc = 10%.  nhà
tài phiệt X bỏ ra 6tr$ mua C
 Tổng 10tr$ mua A,B,C
4.2.1.3.Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến

Khái niệm Là xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm chiếm
xuất khẩu đoạt m và các nguồn lợi khác ở các nước nhập
khẩu tư bản
TB

XKTB hoạt động Đầu tư trực tiếp nước


ngoài

Hình
thức
xuất Cho vay nhằm mục
khẩu đích kinh tế (thu Z)
XK TB cho
vay Cho vay nhằm mục
đích chính trị
XKTB thông qua 2 chủ thể
XKTB TN XKTB NN
Hình
Do TBTN thực NNTS dùng vốn từ ngân quỹ của mình, tiền
thức
hiện: của các TCĐQ để ĐT vào nước NKTB
ĐT vào ngành Thường đầu tư vào các ngành thuộc kết cấu
Đặc
KT có vòng hạ tầng để tạo môi trường thuận lợi cho đầu
điểm
quay TB ngắn và tư TBTN
Việcthu
làmPvà
ĐQ thu
Về KT:
Ảnh nhập của người
hưởng LĐ ở nước sở tại Về CT:
cũng như P của
Về QS:
nhà TB đầu tư

XKTBTN chiếm tỷ trọng ngày càng lớn, vào những năm đầu
thế kỷ XXI : FDI 90%
4.2.1.4.Phân chia thị trường thế giới giữa các TCĐQ

Khái niệm Phân chia thị trường TG về mặt KT là sự phân chia
thị trường tiêu thụ hàng hóa và đầu tư giữa các tổ
chức ĐQ, nhằm kiểm soát thị trường, nguồn nguyên
liệu để thu Pđq cao

AFTA

AFTA
4.2.1.5.Phân chia lãnh thổ TG giữa các cường quốc đế quốc
1914:
Anh,
Pháp,
Nga,
Đức,
Mỹ,
Nhật

Diện Dân
tích số
65 532,2
triệu triệu
Km2 người

Bản Là sự xâm chiếm thuộc địa bằng chủ nghĩa thực dân,
chất hình thành hệ thống thuộc địa
Ai cập

Nam Phi
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản
- Sự phân chia thuộc địa không đều.

1860 1870 1880 1890 1900 1913


ANH

PHÁP

MỸ

ĐỨC
Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế của các nước ĐQ
ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

• Là chủ thể độc quyền


• Trên cơ sở duy trì
NHÀ sức mạnh của TCĐQ
ở lĩnh vực then chốt
NƯỚC • Nhằm tạo sức mạnh
vật chất  ổn định
xã hội
ĐỘC QUYỀN
NHÀ NƯỚC

Tăng cường sức Tăng cường vai trò


mạnh của các KT của nhà nước
TCĐQ TS
Tổ chức ĐQ Nhà nước
tư nhân tư sản

CNTB độc quyền nhà nước

Tăng cường Tăng cường can


sức mạnh của thiệp của nhà
tổ chức ĐQ nước vào kinh tế

Kết hợp sức mạnh ĐQ TN và sức mạnh


nhà nước trong một cơ chế thống nhất
2. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC

1. Lực lượng sản xuất phát triển

Tích tụ và Tập trung


sản xuất cao
Cơ cấu kinh tế lớn

Mâu thuẫn
(sức sx với sự giới hạn của sức mua và nguồn lực sx; mâu thuẫn g/c)
2. Phân công lao động phát triển
3. Khuyết tật thị trường
NHÀ NƯỚC CẦN CAN THIỆP

Trợ cấp thất nghiệp Điều tiết


thu nhập quốc dân

An sinh
xã hội
4.Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân các nước thuộc
địa và sự lớn mạnh của hệ thống CNXH  điều tiết các
quan hệ KT, CT
4.1.2 QUAN HỆ CẠNH TRANH TRONG ĐỘC QUYỀN

CẠNH
ĐỘC QUYỀN
TRANH

CÁC TCĐQ vs DN ngoài ĐQ


HÌNH
THỨC
CẠNH TCĐQ vs TCĐQ
TRANH
TRONG
ĐQ TRONG NỘI BỘ TCĐQ
4.2.2. Những biểu hiện của
độc quyền nhà nước

Sự kết hợp về mặt nhân sự

Sở hữu nhà nước

ĐQ trở thành công cụ điều tiết


KT của NN
4.2.2.1. Sự kết hợp về nhân sự
giữa các tổ chức độc quyền và nhà nước tư sản
SỰ THÂM NHẬP CỦA
CÁC CÔNG TY ĐQ VỚI
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

NHÀ NƯỚC CŨNG CỬ NGƯỜI VÀ NẮM


GIỮ NHỮNG CHỨC VỤ TRỌNG YẾU
TRONG CÁC BAN QUẢN TRỊ HOẶC LÀ
NGƯỜI ĐỠ ĐẦU CÁC TCĐQ

Liên minh ngành điện Mỹ Hiệp hội hàng không Mỹ


4.2.2.2 Sự hình thành và phát triển sở hữu nhà nước

Thực chất: Sở hữu ĐQNN


là sở hữu tập thể của giai
cấp TBĐQ có nhiệm vụ ủng
hộ và phục vụ lợi ích của
TBĐQ nhằm duy trì sự tồn
tại của CNTB
Hình thức hình thành:

Vốn ngân sách

Quốc hữu hóa

Mua cổ phiếu

Vốn tích lũy của TCĐQTN

Vai trò:
Mở rộng sản xuất TBCN

Giải phóng tư bản  ngành có lãi

Điều tiết nền KT TBCN theo những chương trình nhất định
4.2.2.3 Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để NN
điều tiết nền kinh tế

Bộ máy điều tiết về cơ bản được thiết lập trên cơ sở tam


quyền phân lập bao gồm cơ quan lập pháp (Quốc hội),
cơ quan hành pháp (Chính phủ) và cơ quan tư pháp
(Toà án, Viện kiểm soát…).
Hướng dẫn
Hình thức
Kiểm soát
Uốn nắn
Kế hoạch hóa
Công cụ
chủ yếu để Hệ thống tín dụng – tiền tệ
điều tiết Thuế
KT
Các công cụ hành chính pháp lý
CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG

THỊ
TRƯỜNG

ĐỘC
QUYỀN TƯ NHÀ NƯỚC
NHÂN
4.3 NHỮNG BIỂU HIỆN MỚI CỦA ĐỘC
QUYỀN, ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG
ĐIỀU KIỆN NGÀY NAY; VAI TRÒ LỊCH SỬ
CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(THẢO LUẬN NHÓM: Biểu hiện mới
BÀI TẬP CÁ NHÂN: vai trò lịch sử của
CNTB)
VAI TRÒ LỊCH SỬ CỦA CNTB

TÍCH CỰC TIÊU CỰC


• Thúc đẩy LLSX • Chủ yếu phục
• Chuyển đổi sx vụ lợi ích thiểu
nhỏ  sx lớn số gc ts
hiện đại • Thúc đẩy, gây
• Thực hiện xã ra chiến tranh
hội hoá sx khu vực,
ctranh tiền tệ,
ctranh Tm
• Phân hoá giàu
nghèo gia tăng
BÀI TẬP NHÓM

TOPIC 7: So sánh mô hình Kinh tế thị trường


định hướng XHCN ở VN và mô hình Kinh tế thị
trường tư bản chủ nghĩa. Chỉ ra một số thành tựu
và hạn chế của Kinh tế thị trường ở Vn sau hơn
30 năm đổi mới (chương 5).
Topic 8: trình bày Các mô hình công nghiệp hoá
và chỉ ra Thành tựu, hạn chế của CNH, HĐH ở
Việt Nam (chương 6)

You might also like