Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 35

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

- XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ

Mục tiêu bài học:


- Trình bày được thế mạnh, hạn chế của vùng Bắc Trung Bộ.
- Nêu được tình hình phát triển ngành nông-lâm-ngư nghiệp và
công nghiệp của vùng
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1. Vị trí, giới hạn

Yêu cầu: Hoàn thành những thông


tin sau trong phần ghi chép.

• Kể tên các tỉnh, thành trực thuộc


vùng Bắc Trung Bộ
• Xác định vị trí, giới hạn của vùng
1. Vị trí, giới hạn

+ Tỉnh, thành trực thuộc vùng: 6

• Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế.

+ Vị trí: Cầu nối giữa các vùng kinh tế phía Bắc & phía Nam

• Phía bắc: Trung du & miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng
• Phía nam: Duyên hải Nam Trung Bộ (ranh giới: núi Bạch Mã)
• Phía tây: Lào
• Phía đông: biển Đông
2. Quy mô lãnh thổ
Yêu cầu: Dựa vào bảng số liệu, nêu quy mô lãnh thổ (tính % diện tích
so với cả nước & dân số) của vùng Bắc Trung Bộ.
Diện tích Dân số trung bình Mật độ dân số
Vùng
(km2) (triệu người) (người/ km2)
Trung du và miền núi Bắc Bộ 101,0 12.6 132
Đồng bằng sông Hồng 15,0 22.5 1064
Bắc Trung Bộ 51,5 10.8 242
Duyên hải Nam Trung Bộ 44,4 9.4 182
Tây Nguyên 54,7 5.8 108
Đông Nam Bộ 23,6 17.8 761
Đồng bằng sông Cửu Long 40,0 17.3 423
CẢ NƯỚC 331236,0 96.48 291

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2019)
2. Quy mô lãnh thổ

- Diện tích tự nhiên: 51,5 nghìn km2


(15,6 % cả nước)
- Dân số: 10,8 triệu người (11,2 % cả
nước) - 2019
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

1. Phát triển cơ cấu nông-lâm-ngư nghiệp

2. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát


triển CSHT giao thông vận tải
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
1. Phát triển cơ cấu nông – lâm - ngư nghiệp

Nguyên nhân
hình thành cơ Quá trình tiến
cấu nông-lâm- hành khai thác
ngư nghiệp ở các thế mạnh.
Bắc Trung Bộ.
Đặc điểm địa hình: dài và hẹp ngang, tỉnh
Nguyên nhân nào cũng có các dạng địa hình như sau
hình thành cơ
cấu nông-lâm-
ngư nghiệp ở
Bắc Trung Bộ.

Đồng bằng
Vùng núi

Trung du

Ven biển
1. Phát triển cơ cấu nông – lâm - ngư nghiệp

Yêu cầu: Hoạt động theo nhóm 3, thực hiện các yêu cầu
trong phiếu học tập (15’)

• (10’) Làm việc cá nhân:


• HS 1: Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp Quá trình
tiến
• HS2: Khai thác tổng hợp thế mạnh về nông nghiệp hành
của trung
du, đồng bằng, ven biển khai thác
• HS3: Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp. các thế
mạnh.
• (5’) Hoạt động nhóm, trao đổi kết quả.
1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

a) Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp

* Tiềm năng
- Diện tích rừng khá lớn (21,4%
diện tích rừng cả nước, độ che phủ
60%)
- Nhiều loại gỗ, chim, thú quý.
Cây táu Cây lim Cây sến

Cây kiền kiền Cây săng lẻ Cây lát hoa


1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

a) Khai thác thế mạnh về lâm


nghiệp
* Tình hình phát triển
- Các lâm trường đang hoạt động:
Thanh Hóa, Quỳ Hợp – Đô Lương
(Nghệ An), Hà Tĩnh
- Khai thác đi đôi với bảo vệ
1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

a) Khai thác thế mạnh về lâm


nghiệp
* Giải pháp & ý nghĩa
- Bảo vệ và phát triển vốn rừng.
+ Bảo vệ môi trường sống
+ Giữ gìn nguồn gen quý hiếm
+ Điều hòa nguồn nước
1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

a) Khai thác thế mạnh về lâm


nghiệp

* Giải pháp & ý nghĩa


- Trồng rừng ven biển
+ Chắn gió, bão
+ Ngăn cát bay, cát chảy
1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

b) Khai thác tổng hợp thế mạnh về


nông nghiệp của trung du, đồng
bằng và ven biển
* Tiềm năng
- Vùng đồi trước núi:
+ Đồng cỏ -> Chăn nuôi gia súc lớn
+ Đất badan -> Trồng cây CN lâu năm
1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

b) Khai thác tổng hợp thế mạnh về


nông nghiệp của trung du, đồng
bằng và ven biển

* Tiềm năng
- Các đồng bằng:
Đất cát pha -> Cây CN hàng năm
Cây lúa
* Tình hình phát triển
- Chăn nuôi đại gia súc

Đàn trâu 634 nghìn


(2017) con
(1/4 cả nước)

Đàn bò 1 triệu con


(2017) (1/5 cả nước)
b) Khai thác tổng hợp thế mạnh về
nông nghiệp của trung du, đồng
bằng và ven biển
* Tình hình phát triển
- Cây công nghiệp lâu năm(ở vùng
đồi)
- Cà phê, cao su, hồ tiêu, chè: - Cây
công nghiệp hàng năm( ở đông bằng
ven biển)Lạc, mía, thuốc lá, ...
- Thâm canh lúa
Cam Xã Đoài Cam Bù Bưởi Thanh Trà Bưởi Phúc Trạch
(Nghệ An) (Hà Tĩnh) (Huế) (Hà Tĩnh)
1. Phát triển cơ cấu nông –
lâm - ngư nghiệp

c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

* Tiềm năng
- Đường bờ biển dài, tỉnh nào cũng
giáp biển
-> phát triển nghề cá biển ở 6 tỉnh

- Nhiều đầm phá -> nuôi trồng thủy sản


c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

* Tình hình phát triển.


Thủy sản (2017) Đánh bắt Trong đó cá biển Nuôi trồng

Sản lượng (Nghìn tấn) 541,7 296,5 147,1

% so với cả nước 7,4 12,1 3,8

- Nghề cá biển phát triển (Nghệ An)


- Nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn đang được phát triển khá mạnh.
c) Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp

* Giải pháp, ý nghĩa


- Đấy mạnh nuôi thủy sản nước lợ,
nước mặn
-> thay đổi cơ cấu kinh tế nông
thôn ven biển
- Tăng cường đánh bắt xa bờ
-> khai thác hợp lí nguồn lợi, khẳng
định, bảo vệ chủ quyền
II. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
2. Hình thành cơ cấu công nghiệp & phát triển cơ sở
hạ tầng giao thông

Phát triển các Xây dựng cơ


ngành công sở hạ tầng
nghiệp trong trước hết là
điểm và các giao thông vận
trung tâm công tải.
nghiệp chuyên
môn
2. Hình thành cơ cấu công nghiệp
Đá quý
& phát triển cơ sở hạ tầng giao Sắt, đá vôi và sét
làm xi măng
thông
Mangan Sắt

Yêu cầu Titan

- Kể tên các loại khoáng sản hiện có


tại vùng. Nhận xét về trữ lượng
khoáng sản.

- Kể tên hai con sông lớn chảy qua


vùng.
2. Hình thành cơ cấu công
Đá quý
nghiệp & phát triển cơ sở hạ Sắt, đá vôi và sét
làm xi măng
tầng giao thông
Mangan Sắt

a) Phát triển các ngành công nghiệp Titan

trong điểm và các trung tâm công


nghiệp chuyên môn

* Tiềm năng
- Khoảng sản: trữ lượng lớn (sắt, đá
vôi và sét làm xi măng)
a) Phát triển các ngành công nghiệp
trong điểm và các trung tâm công
nghiệp chuyên môn
* Tiềm năng
- Khoảng sản: trữ lượng lớn (sắt, đá vôi
và sét làm xi măng)
- Nguyên liệu từ nông – lâm – ngư nghiệp
- Nguồn lao động dồi dào, tương đối rẻ.
- Huế nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
miền Trung -> Thu hút đầu tư
a) Phát triển các ngành công nghiệp trong điểm và các trung tâm
công nghiệp chuyên môn

* Tình hình phát triển


+ Cơ cấu công nghiệp chưa thật định hình
+ Tỉ trọng giá trị công nghiệp thấp 2,63% cả nước (2015)
+ Đã hình thành một số trung tâm công nghiệp trung bình: Thanh Hóa –
Bỉm Sơn, Vinh, Huế.
+ Việc phát triển cơ sở năng lượng điện là ưu tiên của vùng. Một số nhà
máy thủy điện đang xây dựng: Bản Vẽ, Cửa Đạt, Rào Quán.
Xi măng Bỉm Sơn Xi măng Hoàng Nhà máy lọc dầu Gang thép
– Thanh Hóa Mai – Nghệ An Nghi Sơn – Thanh Formosa – Hà
Hóa Tĩnh
Cửa khẩu

b) Xây dựng cơ sở hạ Na Mèo

tầng trước hết là giao Nậm Cắn


Hải cảng Vinh

thông vận tải. Cầu Treo Vũng Áng

Yêu cầu Cha Lo


Đồng Hới

Cửa Việt

- Kể tên các loại đường giao thông Lao Bắn Thuận An

tại vùng Bắc Trung Bộ.


Chân Mây

- Các cửa khẩu, cảng biển


b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết
là giao thông vận tải.

* Hiện trạng
Mạng lưới giao thông vận tải
đường bộ đa dạng: tuyến đường
quan trọng quốc lộ 1A, đường
HCM, đường sắt, quốc lộ 7,8,9,... ;
đường sắt ; đường biển ; đường
hàng không,...
b) Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết
là giao thông vận tải.

* Ý nghĩa
- Tạo bước ngoặt quan trọng trong
hình thành cơ cấu kinh tế
- Tạo thế mở cửa, thay đổi sự phân
công lao động theo lãnh thổ.

You might also like