NTNCTCC - Chương 7 - Xây Dựng Bài Thuyết Trình

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 12

Chương 7

XÂY DỰNG
BÀI THUYẾT TRÌNH
1. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY
 Bài thuyết trình dạng ứng khẩu
a. Dàn ý được triển khai đầy đủ
b. Nếu đã có dàn ý hoàn chỉnh, chuyển sang dàn ý từ khóa hoặc
cụm từ khóa
c. Diễn đạt bài thuyết trình
d. Chuyển dàn ý thành những ghi chú
 Bài thuyết trình dạng không chuẩn bị trước
a. Giữ sự bình tĩnh
b. Lựa chọn chủ đề
c. Lựa chọn khung có tổ chức
d. Lên kế hoạch cho câu mở đầu và kết thúc
1. CÁCH THỨC TRÌNH BÀY (tt)
 Bài thuyết trình dạng được viết sẵn
a. Giữ phong cách thuyết trình ở dạng đàm thoại
b. Đủ quen thuộc với nội dung để giao tiếp bằng mắt
c. Ghi nhớ cách diễn đạt ở một số chỗ
 Bài thuyết trình dạng thuộc lòng
a. Học thuộc cấu trúc bài thuyết trình trước khi ghi nhớ từng từ
b. Đọc to bài thuyết trình vài lần sau đó học từng đoạn
c. Khi luyện tập hãy hình dung
d. Đừng để rơi và trạng thái như mơ do tập trung suy nghĩ
e. Nếu rơi vào trạng thái trống rỗng hãy chuyển sang trạng thái
ứng khẩu và nhớ lại cấu trúc chứ đừng mò mẫm để tìm từ
2. TIẾNG NÓI SÂN KHẤU
(Kỹ Năng Lấy Hơi Bụng)
2.1 BÀI TẬP KHỞI ĐỘNG KHẨU HÌNH

Nguyên Âm Môi Lưỡi

Hàm Răng
2.2 BỐN ĐẶC TÍNH ÂM THANH

Cao độ Cường độ

Trường độ Âm sắc
3. NGÔN NGỮ & VĂN PHONG
Văn phong viết và nói
1.Ngôn ngữ rõ ràng 3. Ngôn ngữ đa dạng, sinh
- Chính xác động
- Rõ ràng và cụ thể - Hình ảnh
- Ngắn gọn - Những phương tiện thuộc về
văn phong
2. Ngôn ngữ phù hợp - Ngôn ngữ gốc đối lập với
- Mức độ trang trọng sáo ngữ
- Biệt ngữ và tiếng lóng - Nhịp điệu câu
- Cách sử dụng dưới chuẩn
- Ngôn ngữ tôn trọng và toàn
diện
4. THU HÚT SỰ CHÚ Ý & HỨNG THÚ
 Cách làm sinh động cho bài thuyết trình
a. Ví dụ thực tế, cụ thể
b. Quyền lợi của chính khán giả
c. Kể chuyện
d. Hài hước
 Cách lôi cuốn sự tham gia cua khán giả
a. Sử dụng tên của khán giả
b. Nhắc đến người đã giới thiệu bạn
c. Nhắc đến những chi tiết
d. Sử dụng kỹ thuật kêu gọi sự tham gia
e. Sử dụng phong phú từ các bạn
4.1 PHẦN MỞ ĐẦU
a. Thể hiện sự tự tin trước khi bắt đầu

b. Thu hút sự chú ý của khán giả ngay lập tức

c. Chuyển sự chú ý thành hứng thú

d. Cung cấp một định hướng hợp lý

e. Làm cho phần mở đầu gọn gáng


4.2 PHẦN KẾT THÚC

a. Cung cấp phần kết logic


b. Cung cấp phần kết về mặt tâm lý
c. Kết luận bằng một lý lẽ đanh thép
5. TRAU CHUỐT BÀI THUYẾT TRÌNH
 Đan kết tài liệu bổ trợ một cách mượt mà

a. Sử dụng nhiều cách dẫn dắt

b. Trích nguồn cụ thể

c. Đưa trích dẫn đầy đủ

 Sử dụng từ dấu hiệu để liên kết các ý chính

a. Từ nối phản ánh mối quan hệ logic

b. Bản xem trước và tóm tắt nội bộ


6. TẬP LUYỆN BÀI THUYẾT TRÌNH
 Ba giai đoạn tập luyện
a. Bổ sung dàn ý
b. Nhận thông tin phản hồi
c. Thực hiện tinh chỉnh

 Ghi chú cho bài thuyết trình

a. Từ khóa, cụm từ khóa và tài liệu được trích dẫn trực


tiếp

b. Hình thức: Tính thời gian cho bài thuyết trình

You might also like