Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

CHỦ ĐỀ

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH,


PHÁT TRIỂN VÀ NỘI DUNG
TTHCM VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG
CỦA NGƯỜI ĐỂ LÀM RÕ VAI
TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC THEO
PHƯƠNG CHÂM “ĐẢNG LÃNH
ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÓM
NHÂN DÂN LÀM CHỦ” 1
NỘI DUNG
I. Cơ sở thực tiễn, lý luận và nhân tố chủ quan hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước Việt Nam

II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà
nước Việt Nam

III. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước Việt Nam

IV. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để làm rõ vai trò của Nhà
nước theo phương châm “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân làm chủ ”

V. Kết luận - đề xuất một số giải pháp để vận dụng tư


tưởng Hồ Chí Minh trong thời đại mới.
1. NỀN VĂN HÓA, LỊCH SỬ VÀ THỜI
ĐẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ TƯỞNG
CỦA HỒ CHÍ MINH.
I. CƠ SỞ THỰC
2. Ý CHÍ CÁCH MẠNG VÀ TƯ TƯỞNG
VỀ NHÀ NƯỚC TRONG TÁC PHẨM VÀ
TIỄN, LÝ LUẬN VÀ
HÀNH ĐỘNG CỦA HỒ CHÍ MINH.
NHÂN TỐ CHỦ
3. CÁC GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG
TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG QUAN HÌNH
THÀNH TƯ
CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ẢNH HƯỞNG
CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI TƯ TƯỞNG VỀ
NHÀ NƯỚC.
TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỀ NHÀ
4. SỰ TIẾP XÚC VỚI CÁC TRƯỜNG
PHÁI TƯ TƯỞNG TRONG VÀ NGOÀI
NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG
LÊN QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA HỒ CHÍ MINH.
NƯỚC VIỆT NAM
I. 1. Nền văn hóa, lịch sử và thời đại ảnh
hưởng đến tư tưởng của Hồ Chí Minh

Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XIX dầu thế


Triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất
kỷ XX: 1862
• Nhà Nguyễn dần khuất phục trước sự xâm
lược của Pháp.
• Các cuộc khởi nghĩa vũ trang nổ ra đều thất
bại
→ Phong trào cứu nước của nhân dân ta muốn
dành thắng lợi phải đi theo con đường mới.
Thất bại của phong trào Cần Vương (1885 -
1896)
I. 1. Nền văn hóa, lịch sử và thời đại ảnh
hưởng đến tư tưởng của Hồ Chí Minh

Bối cảnh thời đại (quốc tế)


Chủ nghĩa Tư bản
• Chủ nghĩa Tư Bản chuyển sang giai đoạn
độc quyền → chủ nghĩa đế quốc trở
thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc
địa.

• Cách mạng tháng mười Nga 1917 dành


thắng lợi

Cách mạng tháng 10 Nga


I .2. Ý CHÍ CÁCH MẠNG
VÀ TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ
NƯỚC TRONG TÁC
PHẨM VÀ HÀNH ĐỘNG
CỦA HỒ CHÍ MINH
CÁC TÁC PHẨM
BẢN ÁN CHẾ ĐỘ THỰC DÂN PHÁP
(1925)

ĐƯỜNG KÁCH MỆNH (1927)


NHẬT KÝ TRONG TÙ
(1942 - 1943)

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (1945)

CÁC TÁC PHẨM


CÁC TÁC PHẨM
Các tác phẩm của Hồ Chí Minh thường viết về văn
học và chính trị nhằm:

• Lan tỏa ý chí cách mạng và tư tưởng về nhà


nước.
• Khuyến khích tinh thần đấu tranh cho độc lập và
tự do dân tộc.
• Truyền đạt các giá trị nhân văn và công bằng

=> Việt Nam không thể đi theo con đường cách


mạng tư sản, vì đó là những cuộc “cách mệnh không
đến nơi”
CÁC TÁC PHẨM CỦA CHỦ TỊCH HỒ
CHÍ MINH
I. 3. CÁC GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG TRONG SỰ NGHIỆP
CÁCH MẠNG CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
CHÚNG ĐỐI VỚI TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC

Giai đoạn lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông


Dương :
1911 - Xây dững một chính phủ cách mạng, với mục 1946 -
1923 tiêu độc lập, tự do và công bằng cho dân tộc
Việt Nam 1975

Giai đoạn chiến tranh Việt Nam:


Giai đoạn học nước ngoài :
• Người tiếp xúc chủ nghĩa Marx - Lenin và phong 1930 - • Người lãnh đạo cuộc chiến tranh chống lại thực
dân Pháp và Mỹ.
trào cộng sản. 1945 • Tập trung vào việc xây dựng một nhà nước dân
• Ảnh hưởng từ giai đoạn này đã định hình tư tưởng
chủ, với quyền lực nằm ở tay nhân dân.
cách mạng của Hồ Chí Minh.
I. 4. SỰ TIẾP XÚC VỚI CÁC TRƯỜNG PHÁI TƯ TƯỞNG TRONG VÀ
NGOÀI NƯỚC VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG LÊN QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ
NƯỚC CỦA HỒ CHÍ MINH

1. 2. 3.
Tinh hoa văn
hóa nhân loại
Giá trị truyền Chủ nghĩa Mác -
• Tinh hoa văn hóa
thống dân tộc Lênin
phương Đông

• Tinh hoa văn hóa


Phương Tây
GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC

Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời

1. => Trở thành tiền đề tư tường – lý luận xuất phát hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa yêu nước là truyền thống quý báo nhất

2. => Thúc giục Bác ra đi tìm đường cứu nước.


TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI

Tinh hoa văn hóa phương Đông

NHO GIÁO: PHẬT GIÁO: TAM DÂN


Tiếp thu những mặt tích cực Đề cao quyền bình đẳng của con “Những điều thích hợp với điều
của Nho giáo: bình trị, văn hóa người và chân lý, lòng nhân ái, kiện của nước ta”: dân tộc độc
lễ giáo, truyền thống hiếu học. hòa bình, hữu nghị, hạnh phúc lập, dân quyền tự do, dân sinh
cho con người. hạnh phúc.
TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI

Tinh hoa văn hóa phương Tây

Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm
Đại Cách mạng Pháp 1776
Tiếp thu các giá trị của bản Tuyên ngôn Tiếp thu các giá trị về quyền sống, quyền tự
nhân quyền và dân quyền của Đại Cách do, quyền mưu cầu hạnh phúc của bản
mạng Pháp. Tuyên ngôn độc lập ở Mỹ năm 1776.
Chủ nghĩa Mác - Lênin
Là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận trên nền
tảng những tri thức văn hóa được chất lọc và được
tích lũy qua thực tiễn của các hoạt động vì mục tiêu
cứu nước và giải phóng dân tộc.

. => Vận dụng lập trường, quan điểm, phương pháp


biện chứng của chủ nghĩa Mác-Lênin để giải quyết
những vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
II.QUÁ TRÌNH
HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
Hồ Chí Minh

TRƯỚC 1911 TỪ 1911-1920 TỪ 1920-1930 TỪ 1930-1941 TỪ 1941-1996

Hình thành tư Hình thành phương Hình thành những Vượt qua thử thách, Tư tưởng Hồ Chí
tưởng yêu nước và hướng cứu nước, nội dung cơ bản tư giữ vững đường lối, Minh tiếp tục phát
có chí hướng tìm giải phóng dân tộc tưởng về cách phương pháp cách triển, soi đường cho
con đường cứu việt Nam theo con mạng Việt Nam mạng Việt Nam sự nghiệp cách
nước mới đường cách mạng đúng đắn , sáng tạo mạng của Đảng và
vô sản nhân dân ta
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1911: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
YÊU NƯỚC VÀ CÓ CHÍ HƯỚNG TÌM CON ĐƯỜNG CỨU
NƯỚC MỚI
Quê hương

• Người có khoảng 10 năm sống ở Huế


• Hấp thụ tinh thần bất khuất, cách đối nhân
xử thế
• Tận mắt chứng kiến sự thống khổ của nhân
dân

=> Hình thành ý chí, phương hướng


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1911: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
YÊU NƯỚC VÀ CÓ CHÍ HƯỚNG TÌM CON ĐƯỜNG CỨU
NƯỚC MỚI
Gia đình

Sinh ra trong gia đình nhà nho yêu nước

• Cha: Tinh thần yêu nước gắn liền với thương dân
• Mẹ: Tư tưởng nhân văn cao đẹp
• Anh trai, chị gái: Nhiệt huyết và hoài bão tuổi trẻ
• Em trai: nỗi đau cá nhân , dân tộc

=> Sớm có tinh thần yêu nước và tư duy, nhận


thức về thờ đại
GIA ĐÌNH CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. GIAI ĐOẠN TỪ 1911-1920 HÌNH THÀNH PHƯƠNG HƯỚNG
CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM THEO CON
ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN
• Ngày 5/6/1911 Nguyễn Tất thành ra đi
tìm đường cứu nước , trên con tàu
Amiral Latouche Tréville
• Sau khi rời Tổ quốc, Người đã đi rất
nhiều nơi trên thế giới và hiểu biết sâu
sắc về thời cuộc và hoàn cảnh nhân dân
các nước thuộc địa

=> Xác định đúng bản chất, thủ đoạn, tội ác của chủ nghĩa thực dân và tình
cảnh của nhân dân các nước thuộc địa
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. THỜI KỲ 1911 - 1920: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC VIỆT NAM THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN

Nguyễn Ái Quốc thay mặt những người Việt Nam Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội Pháp
yêu nước tại pháp gửi bảng yêu sách của nhân dân An và theo đuổi lí tưởng: Tự do, bình đẳng, Bác
Nam đến hội nghị Vecxay ái của Đại Cách mạng Pháp
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
2. THỜI KỲ 1911 - 1920: HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CỨU NƯỚC, GIẢI PHÓNG DÂN
TỘC VIỆT NAM THEO CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN

• 7/1920, khi đọc Luận cương của Lenin về các vấn


đề dân tộc và các nước thuộc địa

• 12/1920, tại Đại hội Tua của Đảng Xã hội Pháp,


Người đã biểu quyết việc Đảng Xã hội gia nhập
Quốc tế III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản
Pháp, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên

=> Xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng


dân tộc Việt Nam theo con đường Cách mạng vô sản

Luận cương của Lê-Nin


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
3. THỜI KỲ 1920 - 1930: HÌNH THÀNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ
BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1921-1923 tờ báo Le Paria được sáng lập tố cáo tội ác của chủ nghĩa
thực dân,truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam với mục đích là
đấu tranh " giải phóng con người"

1923-1924, Người sang Liên Xô tham dự


Hội nghị Quốc tế nông dân

Nguyễn Ái Quốc chụp ảnh với một số đại biểu tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế
cộng sản của tại Moskva, Nga từ ngày 17-6 đến 8-7-1924
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH
3. THỜI KỲ 1920 - 1930: HÌNH THÀNH NHỮNG NỘI
DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG VỀ CÁCH MẠNG VIỆT
NAM
• Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc tới Quảng
Châu thực hiện nhiệm vụ do Đoàn chủ tịch
Quốc tế nông dân giao phó
• 6/1925, Người sáng lập " Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên"
• Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là sản
phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nước
Việt Nam.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

4. THỜI KỲ 1930 - 1941: VƯỢT QUA THỬ THÁCH, GIỮ VỮNG ĐƯỜNG LỐI,
PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO

• 1934, sau khi thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh, Hồ Chí
Minh trở lại Liên Xô để học tập theo sự phân công của
Quốc tế Cộng sản.
• Trong quãng thời gian 1934-1938, Hồ Chí Minh vẫn còn
bị hiểu lầm về quan điểm cách mạng
=> Mâu thuẫn giữa Quốc tế cộng sản và đường lối của
Nguyễn Ái Quốc
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
4. THỜI KỲ 1930 - 1941: VƯỢT QUA THỬ THÁCH, GIỮ VỮNG ĐƯỜNG
LỐI, PHƯƠNG PHÁP CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO

• 6/6/1938, Hồ Chí Minh gửi thư cho một lãnh đạo Quốc tế
Cộng sản đề nghị cho phép về nước và được chấp nhận
• 10/1938, Hồ Chí Minh rời Liên Xô, qua Trung Quốc rồi về
Việt Nam
• 12/1940, Hồ Chí Minh về gần biên giới Việt- Trung chỉ đạo
Cách mạng Việt Nam, Người mở lớp huấn luyện cán bộ,
viết sách: Con đường giải phóng

=> Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng Cộng sản Đông Dương
khẳng định, trực tiếp trở thành đường lối của cách mạng Việt
Nam
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
4. THỜI KỲ 1930 - 1941: VƯỢT QUA THỬMINH
THÁCH, GIỮ VỮNG ĐƯỜNG LỐI, PHƯƠNG PHÁP
CÁCH MẠNG VIỆT NAM ĐÚNG ĐẮN, SÁNG TẠO
• Sau hơn 30 năm bôn ba nước ngoài, cuối tháng 1/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước, trực tiếp lãnh đạo
cách mạng Việt Nam

Ngày 28-1-1941, lãnh tụ Nguyễn Hang Cốc bó, nơi ở và làm Ngày 10-5-1941, là ngày đầu
Ái Quốc và các đồng chí của việc đầu tiên của đồng chí tiên diễn ra Hội nghị Trung
mình vượt qua mốc 108 biên Nguyễn Ái Quốc khi về nước ương VIII của Đảng Cộng sản
giới Việt Nam - Trung Quốc về ngày 8/2/1941 Đông Dương họp tại Pác Bó
đến Pác Bó
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
5. THỜI KỲ 1941 - 1969: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIẾP
TỤC PHÁT TRIỂN, SOI ĐƯỜNG CHO SỰ NGHIỆP CÁCH
MẠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN TA

• Cách Mạng Tháng 8 năm 1945 thành công là thắng


lợi lớn đầu tiên của tư tưởng Hồ Chí Minh

• 2/9/1945, Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập


khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

=> Đây là thời kỳ tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối


của Đảng là thống nhất

Ngày 2-9-1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

5. THỜI KỲ 1941 - 1969: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIẾP TỤC


PHÁT TRIỂN, SOI ĐƯỜNG CHO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN TA

• Trước tình hình “ Ngàn cân treo sợi tóc” chủ tịch Hồ chí Minh viết
lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến

• Từ ngày 2/9/1945 đến ngày 20/12/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề


ra chiến lược, sách lược cách mạng sáng suốt, lãnh đạo Đảng và
chính quyền cách mạng non trẻ

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến


II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
5. THỜI KỲ 1941 - 1969: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN, SOI
ĐƯỜNG CHO SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN TA

• Năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ mở ra thời


kỳ sụp đổ của chế độ thuộc địa kiểu cũ, miền Bắc
hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân và bước vào thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã
hội

• 1954-1969, Hồ Chí Minh lãnh đạo việc thực hiện


2 nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam: xây
dựng CNXH ở miền Bắc, tiếp tục thực hiện cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
III. NỘI DUNG
TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ
NHÀ NƯỚC
VIỆT NAM
1. KHÁI QUÁT TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VAI
TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC

Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của quá trình vận


dụng, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin
vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và
tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
Tư tưởng đó được biểu hiện cụ thể ở những
luận điểm sau:
“Lấy dân làm gốc” - luận điểm quan trọng hàng đầu trong
1 tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật.

Về tổ chức bộ máy nhà nước đặc sắc, mạnh mẽ và sáng


2 suốt.

Về xây dựng đội ngũ cán bộ trong bộ máy nhà nước, đặt
3 lợi ích của Đảng lên trên hết, “trung với nước, hiếu với
dân”, không ngừng tu dưỡng, rèn luyện.

4 Về phòng, chống tham ô, lãng phí, quan liêu trong tổ chức


và hoạt động của bộ máy nhà nước.

Về xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức


5 thực thi nghiêm minh pháp luật.
2. SỰ KẾT HỢP GIỮA TƯ TƯỞNG
MARX - LENIN VÀ BẢN SẮC DÂN
TỘC TRONG QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ
NƯỚC CỦA HỒ CHÍ MINH.
• Hồ Chí Minh đã tổng hợp và áp dụng những giá trị của
tư tưởng Marx-Lenin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt
Nam, kết hợp với bản sắc dân tộc để xây dựng một Nhà
nước cộng sản, trong đó nhân dân đóng vai trò trung tâm
và bản sắc văn hóa được tôn trọng.
• Người cho rằng, con đường của cách mạng Việt Nam là
con đường cách mạng vô sản, nhằm giải phóng dân tộc,
giải phóng giai cấp, giải phóng xã hội và con người.
2. SỰ KẾT HỢP GIỮA TƯ TƯỞNG
MARX - LENIN VÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
TRONG QUAN ĐIỂM VỀ NHÀ NƯỚC
CỦA HỒ CHÍ MINH.
• Người đã nhận thức sâu sắc rằng, độc lập dân tộc phải
gắn liền với chủ nghĩa xã hội thì độc lập dân tộc mới
vững bền.
• Sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là
kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa
quốc tế vô sản trong sáng; là xây dựng được khối liên
minh đoàn kết chiến đấu giữa giai cấp vô sản và Nhân
dân thuộc địa với giai cấp vô sản và Nhân dân lao
động ở các nước chính quốc.
3. TẦM NHÌN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN
NHÀ NƯỚC HIỆN NAY THEO HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA CỦA HỒ CHÍ MINH.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng để Đảng hoạch định đường
lối, là kim chỉ nam để chỉ đạo hiện thực hóa đường lối.

Đảng ta xác định: “Xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa trong sạch, vững mạnh, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả,
vì nhân dân phục vụ và vì sự phát triển của đất nước.

Để xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam hiện nay cần tập trung vào những nội dung sau.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam
bảo đảm nguyên tắc thượng tôn hiến pháp
và pháp luật

Nâng cao chất lượng công Tổ chức thực hiện quyền


tác tuyên truyền, phổ biến, lực nhà nước, hoàn thiện
giáo dục pháp luật và về 4 NỘI DUNG cơ chế kiểm soát quyền lực
Nhà nước pháp quyền xã nhà nước theo hướng thực
hội chủ nghĩa Việt Nam chất, đạt hiệu quả cao.

Thiết chế nhà nước theo hướng tinh gọn,


hoạt động hiệu lực, hiệu quả
4. BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA
QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ
NHÂN DÂN THEO TƯ TƯỞNG
CỦA HỒ CHÍ MINH.

Nhân dân cần có Đảng lãnh đạo để soi đường, chỉ


lối, giúp Nhân dân có thể đi đúng hướng. Còn
Đảng cần Nhân dân để hiện thực hóa tư tưởng,
đường lối của mình trong thực tế.

Mối quan hệ giữa Đảng và Nhân dân chính là


cội nguồn tạo nên sức mạnh của Đảng, của dân
tộc và là một trong những điều kiện tiên quyết
để Đảng có thể giữ vững được vai trò lãnh đạo
của mình.
Mục tiêu của quan hệ giữa Nhà nước và nhân dân
tập trung vào việc xây dựng một xã hội chủ nghĩa,
công bằng và phát triển.

Phát triển kinh Phát triển kinh Quan hệ Nhà


tế xã hội chủ tế vì phục vụ nước dựa trên sự
nghĩa Đảm bảo độc nhân dân tin tưởng và hỗ
lập và tự do dân trợ nhân dân
tộc
IV. VẬN DỤNG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
ĐỂ LÀM RÕ VAI TRÒ
CỦA NHÀ NƯỚC THEO
PHƯƠNG CHÂM “ĐẢNG
LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC
QUẢN LÝ, NHÂN DÂN
LÀM CHỦ”
ĐẢNG LÃNH ĐẠO

Đảng Cộng sản Việt Nam


là Đội tiên phong của giai Hồ Chí Minh coi Đảng
cấp công nhân, đồng thời Cộng Sản Việt Nam là
là đại biểu trung thành “đầu tàu’’ của cách mạng.
cho lợi ích của giai cấp
công nhân, nhân dân lao
động và của cả quốc gia,
dân tộc
Đảng Cộng Sản Việt Nam phải lãnh
đạo mọi khía cạnh của cuộc sống xã
hội.
NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ

Nhà nước có trách nhiệm tổ chức và quản


lý của chính phủ.
Nhà nước đảm bảo quản lý tài nguyên tư
nhiên và phát triển kinh tế.
Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trật tự
và an ninh trong xã hội. “Nhà nước là cơ quan thực thi chính sách
và quản lý xã hội, được lãnh đạo và
hướng dẫn bởi Đảng”
- Theo tư tưởng Hồ Chí Minh -
Nhân dân thực hiện quyền làm chủ thông
NHÂN DÂN LÀM CHỦ qua các quyền cơ bản như quyền bầu cử,
quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự
Nhân dân là chủ thể của đất nước do tín ngưỡng...

Nhân dân phát huy quyền làm


chủ thông qua Mặt trận, Tổ
quốc, các tổ chức đoàn thể do
Nhân dân tham gia vào các hoạt động nhân dân tổ chức
xã hội
THỰC TRẠNG VẬN HÀNH CƠ CHẾ “ĐẢNG LÃNH
ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM CHỦ”
VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
THỰC TRẠNG
ĐCSVN đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành
những thắng lợi và thành tựu to lớn, có ý nghĩa Một là, kiên định những vấn đề có tính nguyên
lịch sử. tắc đảm bảo sự tồn tại và vận hành của cơ chế.
Hai là, phân định rõ vai trò, quyền, trách nhiệm
Quá trình xây dựng và hoàn thiện đạt được của các chủ thể trong hệ thống chính trị.
những thành tựu quan trọng: chuyển sang nền Ba là, hoàn thiện các quy chế, quy định của
kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập Đảng, hệ thống pháp luật và các thiết chế phát
quốc tế. huy quyền làm chủ của nhân dân.
Bốn là, lấy dân làm gốc, dựa vào dân để xây
dựng Đảng và hệ thống chính trị.
Đảng và Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều
chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm phát huy
dân chủ XHCN, bảo đảm thực hiện quyền làm
chủ của nhân dân.
BÀI HỌC KINH NGHIỆM
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỐT CHƠ CHẾ “ ĐẢNG LÀM
CHỦ, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ, NHÂN DÂN LÀM CHỦ”

Nhận thức đúng đắn mối quan hệ Nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm
1 giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân 2 quyền của Đảng, hoàn thiện các
trong cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà quy chế, quy định về tổ chức, hoạt
nước quản lý và nhân dân làm chủ động của Đảng

3 Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ 4


Hoàn thiện cơ chế dân chủ, nâng
thống pháp luật, đổi mới tổ chức cao năng lực làm chủ của nhân
và hoạt động của bộ máy nhà nước dân
V. KẾT LUẬN ĐÁNH GIÁ
GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM,
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI
PHÁP ĐỂ VẬN DỤNG TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TRONG THỜI ĐẠI MỚI
Đánh giá giá trị và ý nghĩa

Giữ vững bản Chủ động trong Dẫn dắt sự


sắc dân tộc đối thoại quốc tế phát triển bền
vững
GIẢI PHÁP VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI ĐẠI MỚI

Xây dựng xã hội Khuyến khích


công bằng tinh thần đoàn kết

Tìm kiếm giải Phát triển giáo


pháp quốc tế hòa dục đạo đức
bình
Thank You
for listening

You might also like