2024gKHÁM, CHẨN ĐOÁN, LẬP KẾ HOẠCH (Autosaved)

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 50

KHÁM, CHẨN ĐOÁN,

LẬP KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ TRONG CHỮA


RĂNG
Mục tiêu học tập

1. Thực hiện được quy trình khám răng hàm mặt.


2. Chẩn đoán đúng cho các trường hợp bệnh lý của răng
3. Lập kế hoạch điều trị phù hợp cho các trường hợp bệnh lý của răng

Kỹ năng
1. Thăm khám và thực hiện các nghiệm pháp hỗ trợ trong chữa răng
2. Chẩn đoán và lập kế hoạch điều trị bệnh lý của răng
3. Thực hiện và trình bày bệnh án Chữa răng

Ths. Lê Thị Quỳnh Thư


Ths. Hoàng Anh Đào
Quy trình thăm khám Hỏi lý do đến khám, bệnh sử, tiền sử Thiết bị hỗ trợ nghiên cứu:
Khám lâm sàng: mẫu nghiên cứu,
Thăm khám tổng quát ảnh ngoài mặt/ trong miệng,
Khám khớp cắn kính phóng đại/ kính hiển vi
Khám răng và phục hồi/ miếng trám
Cận lâm sàng: X quang
Thăm khám trong chữa răng
1. Khám sâu răng trên lâm sàng
2. Khám lâm sàng các miếng trám cũ
3. Khám lâm sàng các khiếm khuyết khác
4. Thực hiện Nghiệm pháp hỗ trợ
5. Khảo sát răng, miếng trám trên phim Xq
Khám răng và miếng trám
1. Khám sâu răng trên lâm sàng
• Nhìn bằng mắt: xác định lỗ sâu, vẻ ngoài, màu sắc, độ trong
• Thăm khám bằng thám trâm
• Gõ
• Chụp phim hỗ trợ

https://pocketdentistry.com/12-additional-conservative-esthetic-procedures/
https
://pocketdentistry.com/3-patient-assessment-examination-and-diagnosis-and-treat
ment-planning/https://
www.powershow.com/view3/419767-OTY3Y/Treatment_Planning_in_Operative_De
Khám, chẩn đoán Sâu mặt bên

A. B. Thấu quang mặt bên ở men răng

Sâu thứ phát dưới miếng trám


2. Khám lâm sàng miếng trám
• Đánh giá miếng trám trong môi trường khô, sạch, đủ ánh sáng
• Phương pháp:
nhìn, thăm khám bằng thám trâm, chỉ nha khoa, phim tia X
• Kiến thức và hiểu biết về nguy cơ

Các tình trạng liên quan đến miếng trám


• Vùng đổi màu ở miếng trám
• Cấu trúc Miếng trám: dư phía nướu, hở bờ, thiếu bờ
• Tương quan với Răng lân cận: Gờ bên không tương hợp với răng bên cạnh
Vùng tiếp xúc không tốt
• Sâu thứ phát
Clinical Examination of
Restorations.
when restorations are evaluated
• (1) restorations "blues,“ • (7) improper anatomic contours,
• (2) proximal overhangs, • (8) marginal ridge incompatibility,
• (3) marginal ditching/gap • (9) improper proximal contacts,
• (4) voids, • (10) recurrent caries,
• (5) fracture lines, • (11) improper occlusal contacts.
• (6) lines indicating the interface
between abutted restorations,

https://uomustansiriyah.edu.iq/media/lectures/3/3_2023_11_05!08_37_30_AM.pdf
A. sâu ở bờ viền miếng trám B. Bờ viền không thích hợp

C. Sâu răng thứ phát


D. Miếng trám đổi màu mất thẩm mỹ
Khám lâm sàng miếng trám Composite
Khám, chẩn đoán tương tự khám miếng trám Amalgam
Chỉ định??

Khám phát hiện đường nứt rìa miếng trám


Khám:
Có triệu chứng/ không
Đổi màu đường nứt
Răng có sâu răng tiến triển, phục hồi lớn,
múi răng còn ít ngà nâng đỡ
3. Khám các khiếm khuyết khác

• Mòn răng
• Tổn thương do rối loạn phát triển
Phiên giải trên phim X quang
• Giới hạn sang thương sâu
• Chiều cao xương ổ và sự nguyên vẹn của mô nha chu
(laminadura, dây chằng nha chu, vùng quanh chóp)
• Khiếm khuyết của miếng trám
• Sâu răng tái phát dưới miếng trám
• Vôi hóa ống tủy/ nội tiêu
• Bất thường bẩm sinh/ mắc phải
• Răng ngầm/ răng dư
• Xác định liên hệ giữa bờ miếng trám và xương.
• Khoảng sinh học (2mm)
• Bờ miếng trám càng cách xa đáy rãnh nướu càng tốt
Hình ảnh sâu răng trên X quang
https://
link.springer.com/arti
cle/10.1007/s41894-
020-00086-8
• Clinical lesion depth of
occlusal carious lesions
(same case as in Fig. 1). a,
e Occlusal carious lesions
on a UR7 and e UL6
extending into the outer
third of dentin that are
clinically barely detectable.
b, c, f, g Evident dentin
involvement with soft
carious dentin on opening
up the lesion. d, h, i
Minimally invasive
restorations of the lesions
with composite
Lưu ý:
• X quang cho hình ảnh 2 chiều
• Âm tính giả, dương tính giả
• Sâu răng trên lâm sàng > hình ảnh trên phim
• Liên hệ với những phát hiện trên lâm sàng và
phim tia X.

https://fr.slideshare.net/NikeshRoshan/faulty-radiographs-165353235?_gl=1
*znw84q*_gcl_au*NjMwNDM2NDg1LjE3MTA2MDIyMTU
https://fr.slideshare.net/revathvyas/ideal-radiography?_gl=1*3zmr5y*_gcl_au
.
*NjMwNDM2NDg1LjE3MTA2MDIyMTU
.https://fr.slideshare.net/melbiashine/faulty-radiographs-54031086?_gl=1*7l5t
d0*_gcl_au*NjMwNDM2NDg1LjE3MTA2MDIyMTU
5. Các phương tiện hỗ trợ khám răng và miếng trám

• Thử nghiệm gõ
• Thử nghiệm sờ
• Thử nghiệm nạo ngà, tạo xoang
• Thử tủy bằng xịt hơi, nhiệt
• Độ nhạy, độ đặc hiệu
=> thử nghiệm hỗ trợ thông tin xác nhận
tình trạng lành mạnh của mô răng và mô • Âm tính giả, dương tính giả
nha chu • Phương thức thực hiện
• Thử nghiệm khác:
• Lưu ý khi thực hiện
• Test dùng chỉ kẽ răng
• Ghi nhận và phân tích được kết quả
• Test soi răng, nhuộm màu
• Test cắn
• Lung lay răng
• Gây tê
Lưu trữ hồ sơ, bệnh án

• https://
www.aegisdentalnetwork.co
m/cced/2018/05/an-electron
ic-screening-system-for-oral-
health-examination-and-colle
ction-of-critical-data-in-a-non
clinical-setting-validation-trial

https://www.oralhealthgroup.com/features/dental-record-keeping-101/
https://www.cdsbc.org/CDSBCPublicLibrary/Dental-Recordkeeping-Guidelines.pdf
https://
fr.slideshare.net/HeatherSe
ghi/dental-charting-color-co
ding-and-symbols-class-acti
vity

https://pocketdentistry.com/12-the-dental-examination/
Bài tập Thực hành
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của:
- Tổn thương sâu răng chưa/ đã hình thành xoang
- Tổn thương sâu răng đang/ ngừng tiến triển/ hoạt
động
2. Mô tả đặc điểm lâm sàng của:
- Miếng trám cũ có/ không gây biến chứng.
3. Mô tả đặc điểm lâm sàng của:
- Một dạng khiếm khuyết của răng.
4. Mô tả một thử nghiệm hỗ trợ chẩn đoán
5. Lưu trữ hồ sơ bệnh án: Báo cáo 1 case lâm sàng

https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1882761620300090
Chẩn đoán
1. Chẩn đoán xác định
2. Chẩn đoán phân biệt

https://www.timeofcare.com/how-to-create-a-differential-diagnosis/ https://geekymedics.com/making-a-diagnosis/
https://fr.slideshare.net/pearsoncollege/lecture-slides-differential-diagnosis
PHÂN LOẠI BỆNH SÂU RĂNG
1. Theo vị trí tổn thương
2. Theo tiến triển của tổn thương
3. Phân loại theo Black
4. Phân loại theo độ sâu
5. Phân loại theo cơ chế bệnh sinh
6. Phân loại theo mức độ
7. Phân loại theo vị trí và kích thước/giai đoạn (SISTA)
8. Phân loại Pitt
9. Phân loại ICDAS
• Fig. Caries risk balance/imbalance. Based on Young &
Featherstone 2013 [3].
There are different caries risk assessment tools,such as Caries
Management by Risk Management (CAMBRA) [3], the Caries-
risk Assessment Tool (CAT) [24], and the Caries Risk
Assessment Form created by the ADA [25].
The combined use of the four elements of ICCMS™ and the
International Caries Detection and Assessment System (ICDAS)
is a highly reliable method to ensure a patient-centered caries
diagnosis and management approach [23]. It can replace
traditional lesion-centered caries detection and restoration
methods.
https://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK551699/
Chẩn đoán
phân biệt

https://pocketdentistry.com/detection-activity-assessment-and-diagnosis-of-dental-caries-lesions/
Bài tập: Viết Chẩn đoán sâu răng
1. Chẩn đoán xác định
• Đánh giá mức độ sâu răng (Caries lesion severity)
Non-cavitated lesion
Cavity/ cavitated lesion
• Đánh giá hoạt độ sâu răng (Caries lesion activity)
Sâu răng tiến triển/ đang hoạt động
Sâu răng ngưng tiến triển/ không hoạt động
• Phân loại sâu răng dựa vào vị trí
Sang thương sâu răng sữa
Sâu răng thứ phát, sâu răng liên quan đến phục hồi/ sealant.
Sâu chân răng
. Tiêu chuẩn chẩn đoán ICDAS, …
2. Chẩn đoán phân biệt
Chẩn đoán
1. Giai đoạn khẩn
• Các triệu chứng:
- Sưng 2. Điều trị kiểm soát
- Đau • Nhổ răng
• Bệnh nhân có nhiều vấn đề
- Chảy máu • Nội nha
• Bệnh lý đang tiến triển lan rộng
- Nhiễm trùng • Xử lý bề mặt gốc răng
• Tiên lượng không rõ ràng
=> kiểm soát trước • Điều chỉnh khớp cắn
khi điều trị chính
• Mục đích: • Trám răng
- Loại bỏ yếu tố nguy cơ • Sửa chữa miếng trám lỗi
- Kiểm soát vi khuẩn
=> Các điều trị???
=> kế hoạch kiểm soát và
dự phòng sâu răng?
3. Theo dõi, tái khám
• Giữa gđ điều trị kiểm soát và điều trị chính
Vd: theo dõi điều trị ban đầu,
điều trị tủy đáp ứng như thế nào trước khi điều trị chính…
• Hướng dẫn thay đổi thói quen vệ sinh răng miệng
• Bệnh nhân có nguy cơ sâu răng thấp không cần quá trình tái khám sau
điều trị ban đầu
=> điều trị dứt điểm những mối quan tâm/ lý do chính đến khám.
4. Điều trị chính
• Điều trị nội nha 5. Điều trị duy trì
• Điều trị nha chu • Tái khám định kỳ:
• Chỉnh nha + ngăn ngừa tổn thương mới
• Phẫu thuật + củng cố vệ sinh răng miệng
+ phục hồi tổn thương mới

Tùy thuộc nguy cơ sâu răng của bệnh nhân


+ nguy cơ thấp: 9-12 tháng
+ nguy cơ cao: 3-4 tháng
Những chỉ định cho việc
điều trị
1) Điều trị dự phòng
2) Điều trị sâu răng mới chớm
3) Điều trị mòn răng
4) Điều trị sâu chân răng
5) Điều trị nhạy cảm bề mặt chân răng
6) Điều trị thay thế/ sữa chữa phục hồi cũ
7) Điều trị phục hồi trực tiếp bằng
Composite
8) Điều trị phục hồi gián tiếp
Xem xét các mối liên quan
trong kế hoạch điều trị chữa
răng

• Nội nha
• Nha chu
• Chỉnh hình
• Nhổ răng
• Khớp cắn
• Phục hình cố định và tháo lắp
Diagnosis of Tooth Prognosis Using Artificial Intelligence
https://www.mdpi.com/2075-4418/12/6/1422
Tóm lại
• Khám, chẩn đoán Lập kế hoạch điều trị toàn diện
• Tư vấn cho bệnh nhân:
- Tình trạng bệnh lý
- Các lựa chọn điều trị
- Ưu, nhược điểm của pp điều trị
- Các nguy cơ của bệnh/biến chứng của điều trị
- Chi phí điều trị
- Hậu quả/kết quả của việc không điều trị.
Bài tập thực hành
Thăm khám trong chữa răng
1. Khám sâu răng trên lâm sàng
2. Khám lâm sàng các miếng trám cũ
3. Khám lâm sàng các khiếm khuyết khác
4. Thực hiện Nghiệm pháp hỗ trợ
5. Khảo sát răng, miếng trám trên phim Xq
Tài liệu tham khảo
1. Stefanac S.J , Nesbit S.P (2017), Diagnosis and Treatment Planning
in Dentistry, 3rd edition, Elsevier.
2. Ritter A.V, Boushell L.W, Walter. R (2019), Sturdevant’s Art and
Science
of Operative Dentistry, Seventh Edition, Elsevier.

You might also like