Tuong Tac Thuoc

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 14

TƯƠNG TÁC THUỐC

Mục tiêu
Trình bày được các tương tác dược lực
học và dược động học của thuốc
Trình bày được tương tác thuốc – thức ăn
– đồ uống
Tương tác thuốc xảy ra khi sử dụng đồng
thời 2 hay nhiều thuốc hoặc sử dụng
thuốc chung với thức ăn.
I. TƯƠNG TÁC THUỐC – THUỐC
Khi sử dụng cùng một lúc 2 hay nhiều
thuốc có thể xảy ra hiện tượng tương tác
thuốc. Tương tác thuốc có thể làm xuất
hiện hoặc thay đổi tác dụng và độc tính
của thuốc.
Có 2 loại tương tác thuốc – thuốc
 Tương tác dược động học
 Tương tác dược lực học
1. Tương tác dược động học

1.1. Thay đổi sự hấp thu của thuốc


Các thuốc có thể ảnh hưởng lẫn
nhau thông quá các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hấp thu của thuốc
 Sự ion hóa/ pH
 Thay đổi nhu động ruột
 Thay đổi tuần hoàn máu
 Tạo phức khó hấp thu
 Cản trở cơ học
1.2. Thay đổi sự phân bố của thuốc
 Có ý nghĩa với các thuốc có tỷ lệ gắn với
protein huyết tương cao và có khoảng trị liệu
hẹp
1.3. Thay đổi sự chuyển hóa của thuốc
 Thuốc gây cảm ứng enzyme gan:
phenobarbital, phenytoin, rifampicin
 Thuốc ức chế enzyme gan: cimetidin,
chloramphenicol, allopurinol
1.4. Thay đổi sự thải trừ của thuốc
 Thuốc làm thay đổi pH của nước tiểu: barbital
và NaHCO3
 Thuốc cạnh tranh thải trừ tại ống thận:
penicillin và probenecid
2. Tương tác dược lực học
2.1. Tương tác trên cùng receptor
Là tương tác cạnh tranh của chất
đồng vận (agonist) và chất đối vận
(antagonist)
Chất chủ vận: là chất có ái lực với
receptor và có hoạt tính bản thể.
Chất đối vận: là chất có ái lực với
receptor nhưng khô gây được hoạt tính bản
thể.
Đối kháng dược lý: tương tác trên cùng
receptor xảy ra khi chất đối vận gắn cùng
receptor với chất chủ vận nhưng không
hoạt hóa receptor đó.
 Đối kháng không thuận nghịch:
phenoxybenzamin và epinephrin
 Đối kháng cạnh tranh: atropin và acetycholin
2.2. Đối kháng sinh lý: tương tác trên các
receptor khác nhau
 Hai thuốc có cùng tác dụng: làm tăng hiệu
quả điều trị.
Ví dụ: thuốc trị cao huyết áp, kháng sinh
 Hai thuốc có tác dụng đối lập: dùng để giải
độc
Ví dụ: histamin và noradrenalin
2.3. Tương tác trực tiếp (đối kháng hóa
học)
Là trường hợp một thuốc chất gắn
trực tiếp với một chất khác và ngăn chất
đó tiến đến mục tiêu tác dụng.
3. Ý nghĩa của tương tác thuốc – thuốc
3.1. Tác dụng hiệp đồng:
 Hiệp đồng cộng lực
 Hiệp đồng tăng mức
3.2. Tác dụng đối kháng
 Trong sử dụng thuốc
 Trong điều trị
II. TƯƠNG TÁC THUỐC – THỨC ĂN
Thức ăn thường làm thay đổi dược động
học của thuốc
 Thay đổi hấp thu của thuốc
Thời gian rỗng của dạ dày
pH
Tạo phức
 Thay đổi chuyển hóa và thải trừ
Enzyme chuyển hóa của gan
pH của nước tiểu
 Thay đổi nồng độ của thuốc

You might also like