Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 23

Trường ĐH Bách khoa tp Hồ Chí Minh

Khoa Khoa học ứng dụng - Bộ môn Toán ứng dụng


------------------------------------------------------

Đại số tuyến tính

Tuần 4: Tọa độ véctơ


Không gian con

Giảng viên TS Đặng Văn Vinh


Định nghĩa hạng của họ véctơ
Hạng của họ véctơ M là số véctơ độc lập tuyến tính cực
đại trong M, ký hiệu r(M).
 1 2 1 1
A 3 1 0 5 
 
 2 4 1 6 
 
Họ véctơ hàng của A
M  {(1, 2,1, 1);(3,1,0,5);( 2, 4,1,6)}

Họ véctơ cột của A

 1   2   1   1 
        
N  3 , 1 , 0 , 5 
       
 2   4   1   6  
        
Định lý về hạng:

Cho A là ma trận cở mxn trên tập số K.

Hạng của ma trận A bằng với hạng của họ véctơ hàng A.

Hạng của ma trận A bằng với hạng của họ véctơ cột của A.
Ví dụ

Tìm hạng của họ véctơ sau

M  {(1,1,1,0);(1,1, 1,1);(2,3,1,1),(3, 4,0, 2)}


Tính chất của không gian véctơ
---------------------------------------------------------------------------------------

1/  Nếu tập hợp M chứa véctơ 0, thì M phụ thuộc tuyến tính.

2/  Tập hợp M phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi có một véctơ
là tổ hợp tuyến tính của các véctơ còn lại.

3/  Thêm một số véctơ vào họ phụ thuộc tuyến tính ta thu


được một họ phụ thuộc tuyến tính.
Bỏ đi một số véctơ của họ độc lập tuyến tính ta thu được
4/ 
họ độc lập tuyến tính.

5  / Bổ đề cơ bản
Cho họ véctơ M chứa m véctơ M  {x1 , x2 ,..., xm }
Cho họ véctơ N chứa n véctơ N  { y1 , y2 ,..., yn }
Nếu mỗi véctơ yk của N là tổ hợp tuyến tính của M và
n > m, thì N là tập phụ thuộc tuyến tính.
Định lý.
Giả sử V là không gian hữu hạn chiều.
1. Tồn tại vô số cơ sở của không gian vectơ V.

2. Số lượng vectơ trong mọi cơ sở đều bằng nhau.


Định lý 3.2.2. Cho biết dim(V) =n

1/ Mọi tập con M của V chứa nhiều hơn n véctơ là tập


hợp phụ thuộc tuyến tính.

2/ Mọi tập con M của V chứa ít hơn n véctơ không sinh ra V.

3/ Mọi tập con, độc lập tuyến tính, có đúng n véctơ là cơ


sở của V.

4/ Mọi tập sinh của V có đúng n véctơ là cơ sở của V

5/ Tập con M là tập sinh của V khi và chỉ khi hạng của M
bằng số chiều của V.
dim( Rn )  n. Dễ dàng chứng tỏ tập E sau đây là cơ sở
E  {(1,0,0,...,0),(0,1,0,...,0),...,(0,0,0,...,1)}

dim( Pn [x])  n  1. Chứng tỏ tập E sau đây là cơ sở


E  {x n , x n 1,..., x,1}

dim( M n [R ])  n 2 . Chứng tỏ tập E sau đây là cơ sở

 1 0 ... 0   0 1 ... 0  
    
E   0 0 0 0 , 0 0 0 0 ,...
  
 0 0 0 0   0 0 0 0  
   
Toạ độ của véctơ
---------------------------------------------------------------------
Toạ độ của véctơ
---------------------------------------------------------------------

Định nghĩa toạ độ của véctơ


Cho E ={e1, e2, …, en} là cơ sở sắp thứ tự của K-kgvt V

x V  x  x1e1  x2e2  ...  xnen

Bộ số ( x 1, x 2 ,..., x n ) được gọi là tọa độ của véctơ x trong


cơ sở E và được ký hiệu bởi
 x1 
x 
[ x ]E   2 
 
x 
 n
Ví dụ

Cho E  {x 2  x  1; x 2  2 x  1; x 2  x  2}
là cơ sở của không gian P2 [x]  3
 
Tìm véctơ p(x), biết toạ độ trong cơ sở E là [ p ( x)]E  5
 
 2
 
Ví dụ
Cho E  {(1, 2, 1);(2,5, 3);(3,7, 5)} là cơ sở của R3.
Tìm tọa độ của véctơ x = (3;1;2) trong cơ sở E.
Tính chất của tọa độ véctơ
1/ Tọa độ của véctơ x trong cơ sở E là duy nhất.
Cho hai véctơ x và y , biết
x  x1e1  x2e2  ...  xn en   x E   x1 , x2 ,..., xn 
T

y  y1e1  y2 e2  ...  yn en   y E   y1 , y2 ,..., yn 


T

 x1  y1
x  y
 2 2
2/ x  y  
 
 xn  yn

3/   K ,  x E    x1, x2 ,..., xn T   x1, x2 ,..., xn T   x E

4/  x  y E   x1  y1 , x2  y2 ,..., xn  yn 
T
Cho hai cơ sở của kgvt V: E  e1 , e2 , F   f1 , f 2 
 x1  x  y f  y f  x   y1 
x  V , x  x1e1  x2e2   x E    1 1 2 2  F  
 x2   y2 
 a11  f  a e  a e   f    a12 
f1  a11e1  a21e2   f1 E    2 12 1 22 2 2 E a 
 a21   22 
 x  y1  a11e1  a21e2   y2  a12e1  a22e2 
x   a11 y1  a12 y2  e1   a21 y1  a22 y2  e2

 a11 y1  a12 y2  x1
 a11 a12  y1   x1 
         x E  A  x F
a21 y1  a22 y2  x2  a21 a22  y2   x2 

Ma trận A được gọi là ma trận chuyển cơ sở từ E sang F.


Cấu trúc của A: A   f1 E  f 2 E   E 1 f1 E 1 f 2
   E 1  f1 f 2 
A  E 1F
Tính chất của ma trận chuyển cơ sở:

1/ Ma trận chuyển cơ sở A là một ma trận khả nghịch.

1
2/ Nếu A là ma trận chuyển từ E sang F, thì A là ma trận chuyển
cơ sở từ F sang E.

3/ Nếu A là ma trận chuyển từ E sang F và B là ma trận chuyển cơ


sở từ F sang G, thì AB là ma trận chuyển từ E sang G.
Ví dụ
Trong R3 cho hai cơ sở: E = {(1,1,1); (1,0,1); (1,1,0)}
F = {(1,1,2); (1,2,1); (1,1,1)}
1/ Tìm ma trận chuyển cơ sở từ E sang F.
T
2/ Tìm [ x ] E biết [ x ]F  (2;1; 1)
T
3/ Tìm [ y ]F biết [ y ]E  (1;4;3) 2
[ f ]  0
Tìm tọa độ của véctơ 1 f  (1,1,2) trong E: 1 E  
 1 
 
2 1  2 2 1
   0  0 1 0 
[ f
Tương tự : 2 E ]  1 [ f ]  A 
  3 E    
0 0  1 0 0 
     
Không gian con
-------------------------------------------------------------------------------

Định nghĩa (không gian con)

Cho F là tập hợp con của K-kgv V.

Nếu F cùng với hai phép toán có sẵn trong V là một K-kgv

thì F được gọi là không gian con của V.


Định lý (không gian con)
Tập con khác rỗng F của K-kgvt V là không gian con của V
khi và chỉ khi hai điều kiện sau đây thỏa.
1 / f1 , f 2  F : f1  f 2  F

2 / f  F ,   K :  f  F
Ví dụ
F  ( x1 , x2 , x3 )  R3 | x1  2 x2  x3  0
1. Chứng tỏ F là không gian con của R3

2. Tìm một cơ sở và số chiều của F.


Không gian con được sinh ra bởi một họ véctơ
Cho tập hợp con M  v1 , v2 ,..., vm  của K-kgv V.
Gọi F là tập hợp tất cả các tổ hợp tuyến tính của M.
F  v1 , v2 ,..., vm  1v1   2v2     mvm  k  K 

1/ F là không gian con của V

2/ dim(F) = Hạng của họ véctơ M.


Ví dụ
Cho M  (1,1, 2,1);(2,3,1, 4);(3, 4,7,1);(5,7, 4,9).
Tìm một cơ sở và số chiều của kgian con F được sinh ra bởi M.
Không gian nghiệm của hệ thuần nhất

A  M mn  K  , AX  0

E0 là tập hợp các nghiệm của hệ

1 / E0  

2/ Tổng hai nghiệm là một nghiệm

3/ Tích của một nghiệm với một số là một nghiệm

E0 là không gian con của K n

E0 được gọi là không gian nghiệm của hệ thuần nhất

dim  E0   n  r ( A)
Ví dụ
Tìm số chiều và một cơ sở của không gian nghiệm của hệ
phương trình  x1  2 x2  x3  0

 2 x1  5 x2  4 x3  0
5 x  12 x  9 x  0
 1 2 3

You might also like