Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 26

VAN L A N G U N IV ER SIT Y DAT E 2 0 2 2

CHƯƠNG 2

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI


PHẦN 1
VAN LANG UNIVERSITY

Nội dung chính


1. Nền văn hoá
2. Nhánh văn hoá
3. Nhân khẩu học
4. Phân tầng xã hội
1. Nền văn hoá
Nền văn hoá là một hệ thống những niềm tin, giá trị, chuẩn
mực hành vi, phong tục tập quán của một cộng đồng.
1. Nền văn hoá

Giá trị, sự cảm nhận, sự ưa thích, thói quen, tác phong,


hành vi ứng xử đều chứa đựng bản sắc văn hoá.
1. Nền văn hoá
Đặc điểm của văn hoá:

• Học hỏi và lưu truyền

• Luôn chuyển đổi để đáp ứng nhu cầu

• Có điểm tương đồng và khác biệt

• Khó thay đổi

• Có tính thích nghi


1. Nền văn hoá

Yếu tố văn hoá ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng

Giá trị văn Chuẩn mực Phong tục Biểu tượng, đồ


Ngôn ngữ
hoá văn hoá tập quán tạo tác

Giá trị văn hoá xã Chuẩn mực đạo


hội đức

Giá trị văn hoá cá Chuẩn mực


nhân truyền thống
1. Nền văn hoá
Có một số vấn đề về văn hoá
tiêu dùng hiện nay cần lưu ý:
• Thời gian rảnh
• Sức khoẻ
• Sự trẻ trung & nhan sắc
• Sự phóng khoáng, năng động

VD: ngành spa, thẩm mỹ,...


2. Nhánh văn hoá
Mỗi nền văn hoá chứa đựng những nhóm nhỏ hơn gọi là
nhánh văn hoá. Nhánh văn hoá được hiểu là một nhóm
khác biệt tồn tại trong nền văn hoá, xã hội rộng lớn và
phức tạp hơn
2. Nhánh văn hoá

Khu
vực

Dân Phân Tuổi


tộc loại tác

Giới
tính
VAN LANG UNIVERSITY

Sự khác biệt trong


Thảo luận
hành vi tiêu dùng giữa
các vùng miền tại Việt
Nam
3. Nhân khẩu học

Giới tính

Nghề nghiệp

Trình độ học vấn

Thu nhập

Độ tuổi
3.1. Giới tính
Sự khác biệt giới tính
NAM NỮ
Hướng lý trí nhiều hơn Hướng cảm xúc nhiều hơn
Hướng đến tư tưởng chung trong thông Hướng đến chi tiết trong thông điệp
điệp hơn

Hướng ngoại Hướng nội


Thích sự mới mẻ và khám phá Thích sự quen thuộc và an toàn

Phân biệt âm thanh kém hơn Phân biệt âm thanh tốt hơn
Kém nhạy về mùi Nhạy cảm về mùi hơn
3.1. Giới tính
Vai trò của giới tính dần thay đổi
- Quan niệm xưa “Đàn ông xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”
- Quan niệm nay:

1/ Phụ nữ trở nên độc lập hơn, hướng ngoại, coi trọng sự
nghiệp hơn gia đình
Phát triển các dịch vụ giúp việc nhà, giữ trẻ ngoài giờ, ăn
uống, giao hàng tận nơi, thực phẩm chế biến sẵn

2/ Đàn ông quan tâm nhiều đến ngoại hình, chăm sóc cơ thể,
làm đẹp, dễ thể hiện cảm xúc
3.2. Nghề nghiệp
Nghề nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến
hành vi tiêu dùng, cách lựa chọn
sản phẩm, mối quan tâm trong cuộc
sống…

Những người có nghề nghiệp khác nhau


sẽ có sự lựa chọn khác nhau về cách ăn
mặc, thói quen khác nhau về ăn uống,
các sản phẩm phục vụ cho công việc
như điện thoại, laptop, xe cộ, trang
phục bảo hộ...
3.3. Trình độ học vấn

Trình độ học vấn ảnh hưởng đến những thứ một người có thể mua
vì nó phần nào quyết định thu nhập và nghề nghiệp của họ. Cách
thức suy nghĩ, quyết định và nhiều thứ khác cũng bị tác động theo.
3.4. Thu nhập

• Mức thu nhập kết hợp với tài sản tích luỹ của một hộ gia
đình sẽ xác định được sức mua của hộ gia đình này.

• Mức thu nhập ảnh hưởng trực tiếp đến sản phẩm và nhãn
hiệu chọn mua (giá trị, sang trọng, giá cả…)
3.5. Độ tuổi

• Nhu cầu tiêu dùng của con người luôn có sự thay


đổi theo từng độ tuổi khác nhau.
• Độ tuổi đi kèm với các chuẩn mực hành vi và thái
độ được xác định theo văn hoá.
Các Bathế hệ
b
y • Sinh năm 1946 - 1964
b • Đã nghỉ hưu => quan tâm sức khoẻ
o
oG
m • Sinh năm 1965 - 1979
e
en • Đã nghỉ hưu hoặc chuẩn bị nghỉ hưu => công việc liên quan đến kinh doanh
r
G
X • Sinh năm 1980 - 1994
e
n • Ý thức mạnh mẽ về sự độc lập và tự chủ

G
Y • Sinh năm 1995 -2009
e
n • Dân quyền, chấp nhận sự đa dạng

A
Z • Sinh 2010 – 2024
l
p • Sinh sống trong thời đại công nghệ số
h
a
VAN LANG UNIVERSITY

Thảo luận

Sự khác biệt trong hành vi tiêu


dùng giữa các thế hệ
4. Phân tầng xã hội

Theo Philip Kotler, tầng lớp xã hội là những nhóm tương


đối ổn định trong khuôn khổ xã hội được sắp xếp theo thứ
bậc đẳng cấp và được đặc trưng bởi quan điểm giá trị, lợi
ích và hành vi đạo đức giống nhau ở các thành viên.
4. Phân tầng xã hội

Hệ thống phân tầng xã hội (social class system) là


sự phân chia có thứ bậc xã hội thành những nhóm
có đặc điểm tương đồng nhau về tính cách, giá trị
và lối sống.
“Thứ tồn tại không phải là một nhóm các
tầng lớp xã hội mà là một chuỗi địa vị nối
tiếp nhau.”
4. Phân tầng xã hội
Đặc điểm của các tầng lớp xã hội:

• Có nền giáo dục, hệ thống niềm tin và giá trị khác


nhau.

• Công việc, mức thu nhập khác nhau.

• Môi trường sống, mức sống khác nhau.

• Có các mối quan hệ xã hội khác nhau.


4. Phân tầng xã hội
Tầng lớp xã hội bắt nguồn và ảnh hưởng đến hành vi
Nghề nghiệp Thượng lưu Sở thích
Các yếu tố kinh tế xã hội

Tầng lớp xã hội

Hành vi đặc trưng


Học vấn Trung lưu Mua sắm
Tài sản Lao động Sự tiêu dùng
Thu nhập Bình dân Giao tiếp
Thừa kế
Câu hỏi thảo luận và ôn tập
1. Văn hoá có ảnh hưởng đến hành vi lựa chọn các
sản phẩm thời trang (quấn áo, kiểu tóc,…) không?
Cho ví dụ nếu có.

2. Một người có vị thế cao trong một phương diện


thì sẽ có vị thế cao trong những phương diện
khác. Bạn đồng ý với quan điểm này hay không?
VAN LANG UNIVERSITY

Weakness of
attitude
THANK YOU! becomes
weakness of
character.
- Albert Einstein -

You might also like