Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 57

ĐỊA LÝ VẬN

TẢI
CHƯƠNG 4
ĐỊA LÝ VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ
Trần Quốc Bình Lê Thảo Ly

Nguyễn Mỹ Ngọc Hân Lê Ngọc Liên Sơn

Nguyễn Vũ Hoàng Huy Đinh Hoàng Ngọc Nhi

Đặng Mai Huy Huỳnh Quốc Thắng

Nguyễn Anh Minh Nguyễn Thị Thanh Thoa


CHƯƠNG 1 Tổng quan về vận tải đường bộ

4
2 Mạng lưới đường bộ quốc gia và quốc tế

ĐỊA LÝ VẬN TẢI 3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang


vận tải đường bộ

4
ĐƯỜNG BỘ
Giao thông đường bộ và phát triển kinh
tế xã hội

5 Thách thức và giải pháp phát triển bền


vững VT đường bộ
4.1 TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG
BỘ
4.1 TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG
BỘ

Tổng quan đường bộ Việt Nam: Hệ thống đường bộ


chính tại Việt Nam bao gồm các con đường Quốc
lộ, nối liền các vùng, các tỉnh cũng như đi đến các
cửa khẩu quốc tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia.
Tổng chiều dài là 14.790,46 km, trong khi đó toàn
bộ các tuyến đường bộ quốc lộ của Việt Nam được
cho là có tổng chiều dài khoảng 17.300 km, với gần
85% đã tráng nhựa, cứng hóa.
4.1 TỔNG QUAN VỀ VẬN TẢI ĐƯỜNG
BỘ4.1.1 Khái niệm đường bộ
Căn cứ khoản 1 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008, đường bộ bao gồm
đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
• Đường: nền đường, mặt đường, lề đường, lề phố

• Cầu đường bộ: cầu vượt sông, cầu vượt khe núi, cầu vượt trong đô thị, cầu vượt
đường sắt, cầu vượt đường bộ, cầu vượt biển và bao gồm cầu dành cho người đi bộ.

• Hầm đường bộ bao gồm hầm qua núi, hầm ngầm qua sông, hầm chui qua đường bộ,
hầm chui qua đường sắt, hầm chui qua đô thị và hầm dành cho người đi bộ.

• Bên cạnh đó còn có bến phà, cầu phao đường bộ, đường ngầm, đường tràn.
4.1.2 Phân loại

PHỤC VỤ
CẤP KỸ
CÔNG TÁC
THUẬT
QUẢN LÝ
ĐƯỜNG BỘ
4.1.2 Phân loại
PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

Quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện

Đường xã Đường đô thị Đường chuyên dùng


4.1.2 Phân loại

PHỤC VỤ
CẤP KỸ
CÔNG TÁC
THUẬT
QUẢN LÝ
ĐƯỜNG BỘ
4.1.2 Phân loại
CẤP KỸ THUẬT ĐƯỜNG BỘ
- Đường ô tô: theo TCVN 4054:2005 đường ô tô -
Yêu cầu và thiết kế, đường bộ được chia thành 7
cấp: Cao tốc và cấp I đến cấp VI
- Đường cao tốc: theo Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN 5729:2012 về Đường ô tô cao tốc - Yêu
cầu và thiết kế
• Cấp 60 có tốc độ tính toán là 60 km/h.
• Cấp 80 có tốc độ tính toán là 80 km/h.
• Cấp 100 có tốc độ tính toán là 100 km/h.
• Cấp 120 có tốc độ tính toán là 120 km/h.
- Trong đó, cấp 60 và 80 áp dụng ở địa hình khó
khăn vùng núi, đồi cao và ở những vùng có hạn
chế khác; cấp 100 và 120 cho vùng đồng bằng.
4.1.2 Phân loại
CẤP KỸ THUẬT ĐƯỜNG BỘ
- Đường trong đô thị: Theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
Quy hoạch xây dựng ban hành kèm Thông tư 22/2019/TT-
BXD, chia thành 10 loại đường:

+ Đường cao tốc đô thị.


+ Đường trục chính đô thị.
+ Đường chính đô thị.
+ Đường liên khu vực.
+ Đường chính khu vực.
+ Đường khu vực.
+ Đường phân khu vực.
+ Đường nhóm nhà ở, vào nhà
+ Đường xe đạp.
+ Đường đi bộ.
4.1.3 VAI TRÒ
4.1.3 VAI TRÒ
• Vận chuyển hàng hoá đường bộ sẽ đóng góp một vai trò quan trọng
trong sự tăng trưởng nền kinh tế đất nước.

• Đóng góp lớn cho ngân sách qua nhiều loại thuế và nhờ những dịch
vụ đi theo được phát triển tạo thêm hàng triệu việc làm cho người lao
động.

• Sự phát triển của vận tải hàng hoá bằng đường bộ cũng là sự huy
động nguồn vốn về đầu tư trong xã hội rất lớn

• Đóng góp của ngành vận tải hàng hoá đường bộ vào quá trình đấu
tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
4.2.1 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUỐC GIA
4.2.1 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUỐC GIA

 Việc Việt Nam lọt vào danh sách đáng quý này nhấn mạnh những nỗ lực đáng kể của đất
nước trong việc mở rộng cơ sở hạ tầng giao thông vận tải trong những năm qua .
4.2.1 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUỐC GIA
Một số mạng lưới đường bộ quốc gia nổi bật tại Việt Nam:

Đường cao tốc Bắc - Nam Mạng lưới đường quốc lộ


4.2.1 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUỐC GIA
Các dự án đường bộ mới: Ngoài các mạng lưới đường truyền thống, Việt
Nam cũng đang đầu tư vào các dự án đường bộ mới như đường sắt đô thị,
đường cao tốc và đường huyết mạch để cải thiện hạ tầng giao thông và hỗ trợ
phát triển kinh tế

Đường Sắt Đô Thị Đường Cao Tốc


4.2.1 MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG BỘ QUỐC GIA

Mạng lưới giao thông đường bộ nước ta mang lại những lợi ích

Kết nối các vùng Kết nối quốc tế

Hỗ trợ phát triển kinh tế Hỗ trợ phát triển du lịch

 Tóm lại, mạng lưới đường bộ Việt Nam đang ngày càng phát triển và cải thiện để
đáp ứng nhu cầu di chuyển ngày càng tăng của cả dân số và nền kinh tế.
4.2.2 Mạng lưới đường bộ quốc tế
4.2.2 Mạng lưới đường bộ quốc tế
- Mạng lưới đường bộ quốc tế là một hệ thống phức tạp bao gồm các đường, tuyến đường và cơ sở hạ tầng
giao thông kết nối các quốc gia trên toàn thế giới.
- Trong số những mạng lưới đường bộ quốc tế nổi tiếng có thể kể đến là

Mạng lưới đường cao tốc châu Âu (European motorway network)


4.2.2 Mạng lưới đường bộ quốc tế
- Mạng lưới đường bộ quốc tế là một hệ thống phức tạp bao gồm các đường, tuyến đường và cơ sở hạ tầng
giao thông kết nối các quốc gia trên toàn thế giới.
- Trong số những mạng lưới đường bộ quốc tế nổi tiếng có thể kể đến là

Mạng lưới đường cao tốc Pan – American (Pan – American Highway network)
4.2.2 Mạng lưới đường bộ quốc tế
- Mạng lưới đường bộ quốc tế là một hệ thống phức tạp bao gồm các đường, tuyến đường và cơ sở hạ tầng
giao thông kết nối các quốc gia trên toàn thế giới.
- Trong số những mạng lưới đường bộ quốc tế nổi tiếng có thể kể đến là

Mạng lưới đường cao tốc Trung Á (Central Asian Highway network)
4.2.2 Mạng lưới đường bộ quốc tế

Mạng lưới đường bộ quốc tế Châu Âu


4.2.2 Mạng lưới đường bộ quốc tế

Đa dạng về loại hình đường Kết nối và giao thương toàn cầu

Phát triển kinh tế Tăng cường quan hệ quốc tế

 Tóm lại, mạng lưới giao thông quốc tế đang phát triển và thay đổi để đáp ứng nhu
cầu vận chuyển toàn cầu một cách hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.
4.3 Các tuyến đường bộ chính và
hành lang vận tải đường bộ
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận
tải đường bộ
1 2 3
Đường quốc lộ Đường tỉnh Đường huyện

4 5 6
Đường xã Đường đô thị Đường cao tốc
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận
tải đường bộ

Hệ thống giao thông Việt Nam được chia thành 3 miền chính: Bắc, Trung và Nam, mỗi miền
có đặc điểm và vai trò riêng trong việc kết nối các khu vực và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội.
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận tải đường bộ

Miền Bắc
+ Mạng lưới đường bộ: Phát triển tương đối đồng đều, với các tuyến đường cao tốc, quốc lộ,
tỉnh lộ, huyện lộ trải dài khắp khu vực.

+ Giao thông đường thủy: Phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng sông Hồng và sông Thái
Bình, đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển hàng hóa và hành khách.

+ Giao thông đường sắt: Hệ thống đường sắt được tập trung ở khu vực phía Đông Bắc, kết
nối Hà Nội với các tỉnh lân cận và các tỉnh phía Bắc.

+ Hàng không: Có một số sân bay quốc tế và nội địa, tập trung chủ yếu ở Hà Nội và Hải
Phòng.
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận tải đường bộ

MiềnBắc
Miền bắc Cửa khẩu Hữu
Nghị
Cửa khẩu QL1A
Lào Cai QL32+QL4D

QL2+QL70
Sân bay
Cửa khẩu
QL6+279
HÀ NỘI QL18
Nội Bài
Tây Trang
Cao tốc HN-HP
Đường HCM
QL5
QL1A
Hải Phòng
Miền Trung
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận tải đường bộ

Miền Trung
+ Mạng lưới đường bộ: Khó khăn hơn so với miền Bắc và miền Nam do địa hình đồi núi phức tạp.
Tuy nhiên, hệ thống đường cao tốc và quốc lộ đang được đầu tư và phát triển mạnh mẽ.

+ Giao thông đường thủy: Phát triển ở khu vực ven biển, đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển hàng
hóa và du lịch.

+ Giao thông đường sắt: Hệ thống đường sắt tương đối hạn chế, chủ yếu tập trung ở khu vực duyên hải.

+ Hàng không: Có một số sân bay quốc tế và nội địa, tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng, Nha Trang và Huế.
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận tải đường bộ

Miền Trung Cửa khẩu Các tỉnh


Nậm Cắn Bắc Trung Bộ

+ Mạng lưới đường bộ: Khó khăn hơn so với miền Bắc và miền Nam do địa hình đồi núi phức tạp.
Tuy nhiên, hệ thống đường cao tốc và quốc lộ đang QL1Ađầu tư và phát triển mạnhKCN
được mẽ.
Dung Quốc
QL1A+7 (Quãng Ngãi)
QL1A
Cửa khẩu
Lao thông
Bảo đường thủy:QL1A+9
+ Giao Phát triển ở khu vực ven biển, đóng vai trò quan trọng trong vận chuyển hàng
hóa và du lịch. Đà Nẵng
QL1A+19
QL1A
+ Giao thông đường sắt: Hệ thống đường sắt tương đối hạn chế, chủ yếu tập trung ở khu vực duyên
Cảng Đồnghải.
Hồ
Cửa khẩu
Lệ Thanh Đường HCM QL1A QL55

+ Hàng không: Có một số sân bay quốc tế và nội địa, tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng, Nha Trang và Huế.
Các tỉnh Các tỉnh KCN Sơn Mỹ 1
Tây Nguyên Nam Trung Bộ (Bình Thuận)
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận tải đường bộ

Miền Nam
+ Mạng lưới đường bộ: Phát triển mạnh mẽ, với hệ thống đường cao tốc, quốc lộ, tỉnh lộ,
huyện lộ dày đặc.

+ Giao thông đường thủy: Phát triển mạnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đóng vai
trò quan trọng trong vận chuyển hàng hóa và hành khách.

+ Giao thông đường sắt: Hệ thống đường sắt tập trung ở khu vực phía Đông Nam, kết nối
Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh lân cận và các tỉnh Tây Nam Bộ.

+ Hàng không: Có nhiều sân bay quốc tế và nội địa, tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí
Minh, Cần Thơ và Đà Lạt.
4.3 Các tuyến đường bộ chính và hành lang vận tải đường bộ

Miền Nam Sân bay


Tân Sơn Nhất

Miền Trung Phạm Văn Đồng


+ Mạng lưới đường bộ: Khó khăn hơn so với miền Bắc và miền Nam do địa hình đồi núi phức tạp.
QL13triển mạnh mẽ.
Tuy nhiên, hệ thống đường cao tốc và quốc lộ đang được đầu tư và phát
QL1A
KCN ICD
+ Giao thông đường thủy: Phát TP
QL22triển ở khu vực ven biển, đóng vai trò
Xa quan
lộ Hà trọng
Nội trong vận chuyển hàng
(Quận 9)
hóa
Cửavàkhẩu
du lịch.
HCM
Mộc Bài
+ Giao thông đường sắt: Hệ thống đường sắt tương đối hạn chế, chủ yếu
QL1A
tập trung ở khu vực duyên hải.
TL25B QL51

+ Hàng không: Có một số sân bay quốc tế và nội địa, tập trung chủ yếu ở Đà Nẵng, NhaKCX
Trang và Trung
Linh Huế.
KCN Sơn Trạch
Cảng Cát Lái
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI

GIAO THÔNG PHÁT TRIỂN


ĐƯỜNG BỘ KINH TẾ XÃ
HỘI
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI
4.4.1GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

- Kết cấu hạ tầng đường bộ là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, một
trong ba khâu đột phá chiến lược cần ưu tiên đầu tư đồng bộ, hiện đại, bền vững, tạo tiền đề
phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh.

- Chủ động tiếp cận, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đăc biệt là các thành
tựu của cuộc cánh mạng công nghiệp lần thứ tư trong xây dựng, quản lý, khai thác nhằm hạn
chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, phát triển bền vững, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu,…
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI
4.4.2 Phát triển kinh tế xã hội
- Nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển
kinh tế-xã hội:

Nhiều tuyến đường đã khang


trang, hiện đại đáp ứng tốt nhu
cầu giao thông vận tải.
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI
4.4.2 Phát triển kinh tế xã hội
- Nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển
kinh tế-xã hội:

Đầu tư làm mới, năng cấp cải tạo giao thông Những con đường mới được đầu tư hiện đại
đường bộ là rất lớn. đã nhanh chóng xuống cấp.
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI
4.4.2 Phát triển kinh tế xã hội
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI

Giao thông là cơ
sở vật chất cho
hoạt động kinh
tế
4.4 GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ
HỘI
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐÃ GIÚP KINH TẾ - XÃ HỘI PHÁT
TRIỂN
Thuận lợi Khó khăn
- Thúc đẩy thương mại và du lịch - Địa lý ảnh hưởng đến mạng lưới giao thông

- Tạo việc làm - Chất lượng dịch vụ còn hạn chế

- Kết nối cộng đồng và phát triển đô thị - Cung lớn hơn cầu dẫn đến cạnh tranh bất bình
đẳng
- Giờ cấm thành phố đang bị tăng lên để thắt chặt
- Tăng cường an ninh và an toàn giao thông giao thông

- Cải thiện tiện ích hàng ngày - An ninh vận tải khá phức tạp, nhiều bất ổn

- Liên kết với các phương tiện vận tải khác - Chính sách thuế thiếu đồng bộ
4.5 Thách thức và giải pháp phát
triển bền vững vận tải đường bộ
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.1 Thách thức đối với vận tải đường bộ
- Mặc dù giao thông đường bộ đã và đang là bộ phận quan trọng của kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, một
trong ba khâu đột phá chiến lược cần ưu tiên đầu tư đồng bộ, hiện đại,bền vững, tạo tiền đề phát triển kinh
tế xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia thế nhưng trong những năm vừa qua kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ của nước ta còn đối mặt với rất nhiều thách thức khó khăn như :

+ Cơ sở hạ tầng giao thông chưa đáp


ứng được nhu cầu vận tải

+ Các doanh nghiệp vận tải vẫn


chưa có sự đầu tư tốt không chỉ về
phương tiện vận chuyển mà cả
nguồn nhân lực
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.1 Thách thức đối với vận tải đường bộ

Chính sách thuế thiếu đồng bộ An ninh vận tải khá phức tạp,nhiều bất ổn
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.1 Thách thức đối với vận tải đường bộ

Quá tải trong kiểm định xe cơ giới Vi phạm trong đào tạo, sát hạch lái xe
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.2 Giải pháp đối với vận tải đường bộ
- Phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ đồng bộ, kết nối hiệu quả với các phương thức vận tải
khác, kết nối quốc tế, giao thông các địa phương đặc biệt là các thành phố lớn.
- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đường bộ đặc biệt là
đường cao tốc, đường vành đai đô thị lớn; kêu gọi tối đa nguồn lực tư nhân đầu tư các dự án có
khả năng hoàn vốn; ưu tiên nguồn lực nhà nước đầu tư các dự án cấp bách, góp vốn trong các
dự án đầu tư theo phương thức đối tác công – tư, nâng cấp mặt đường các dự án quốc lộ là
điểm nghẽn mất an toàn giao thông; nhượng quyền các dự án đầu tư xây dựng mới từ nguồn
vốn đầu tư công để tạo nguồn lực phát triển hạ tầng.

- Chủ động tiếp cận, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại, đăc biệt là các thành
tựu của cuộc cánh mạng công nghiệp lần thứ tư trong xây dựng, quản lý, khai thác nhằm hạn
chế ô nhiễm môi trường và tiết kiệm năng lượng, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên
nhiên, phát triển bền vững, thân thiện môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu,…
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.2 Giải pháp đối với vận tải đường bộ

Quy hoạch mạng lưới đường bộ thời kì 2021 – 2030


4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.2 Giải pháp đối với vận tải đường bộ
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.2 Giải pháp đối với vận tải đường bộ

Ứng dụng IoT trong giao thông đô thị Ứng dụng xe điện, xe Hybrid trong vận tải
4.5 Thách thức và giải pháp phát triển bền vững vận tải đường bộ
4.5.2 Giải pháp đối với vận tải đường bộ

Nước ta đặt ra những mục tiêu cụ thể đối với vận tải đường bộ năm 2030
Vận tải
Khối lượng vận chuyển hàng hóa:
2.764 triệu tấn, chiếm thị phần khoảng
62,81%; hành khách 9.430 triệu khách,
chiếm thị phần 90,16%. Khối lượng
luân chuyển hàng hóa nội địa 163 tỷ
tấn.km, chiếm thị phẩn khoảng 30,5%;
hành khách nội địa 297 tỷ khách.km,
chiếm thị phần 73,7%.
Kết cấu hạ tầng
- Hình thành hệ thống đường cao tốc kết nối các trung tâm kinh tế, chính trị các vùng kinh tế
trọng điểm, cảng biển và cảng hàng không cửa ngõ quốc tế; từng bước nâng cấp các quốc lộ
với các mục tiêu cụ thể:
+ Cơ bản hoàn thành các tuyến cao tốc kết nối liên vùng, kết nối các cảng biển đặc biệt,sân
bay quốc tế, các cửa khẩu quốc tế chính có nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa lớn, các đô thị
loại đặc biệt, loại I; Kết nối thuận lợi các tuyến quốc lộ đến các cảng biển loại II, sân bay
quốc tế, cảng đường thủy nội địa lớn, các ga đường sắt đầu mối, đầu mối giao thông đô thị
loại II trở xuống. Phấn đấu xây dựng hoàn thành khoảng 5000 km đường cao tốc.

+ Tập trung nâng cấp mặt đường, tăng cường hệ thống an toàn giao thông, xử lý các điểm
đen, cải tạo nâng cấp các cầu yếu trên các quốc lộ và nâng cấp một số tuyến quốc lộ trọng
yếu kết nối tới các tuyến nối với đầu mối vận tải lớn (cảng biển, cảng đường thủy nội địa,
cảng hàng không sân bay, các ga đường sắt) chưa có tuyến cao tốc song hành.
THANKS FOR LISTENING

You might also like