Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 38

NHẬT

BẢN
Một sản phẩm của
Tổ High
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

01 02 03 04
Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn
1945 - 1952 1952 - 1973 1973 - 1991 1991 - 2022
01

GIAI ĐOẠN

1945 - 1952
TÌNH HÌNH
Nhật Nhật Bản là nước thất bại
Bản thuộc phe Phát Xít, đã
hậu
chiến gánh chịu những hậu quả
tranh nặng nề như:
+ Về người và của: gần 3
triệu người chết và mất
Nhật tích, đói rét…
Bản
thời
+ Về kinh tế: bị tàn phá, 13
bấy triệu người thất nghiệp,…
giờ
CẢI CÁCH
1. Về chính trị
- Bộ Chỉ huy tối cao lực lượng Đồng minh
(SCAP) đã loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt và bộ
máy chiến tranh của Nhật Bản.
- Hiến pháp mới có hiệu lực từ ngày 3/5/1947),
quy định:
+ Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến, thực chất
là theo chế độ dân chủ đại nghị tư sản.
+ Thiên hoàng vẫn được duy trì, song chỉ
mang tính tượng trưng.

Đại tướng MacArthur và Nhật


Hoàng Hirohito
CẢI CÁCH
1. Về chính trị
+ Nghị viện gồm hai viện, do nhân
dân bầu ra, là cơ quan quyền
lực tối cao giữ quyền lập pháp.
Quần
+ Chính phủ do Thủ tướng đứng Đồng
đầu. Minh ở
Nhật sau
- Nhật Bản cam kết từ bỏ việc tiến CTTG II

hành chiến tranh, chỉ có lực


lượng phòng vệ dân sự bảo đảm
an ninh, trật tự trong nước.
CẢI CÁCH
2. Về kinh tế

3 cải cách lớn:


 Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các
Đai-bát-xư.
 Cải cách ruộng đất, hạn chế ruộng địa chủ, đem
bán cho nông dân - Dân chủ hóa lao động.
 Từ năm 1950 – 1951: Nhật khôi phục kinh tế,
đạt mức trước chiến tranh.
CẢI CÁCH
3. Về chính sách đối ngoại

 Liên minh chặt chẽ với Mĩ, ký Hiệp ước hòa


bình Xan Pharan-xi cô (8/9/1951), chấm dứt
việc chiếm đóng của đồng minh Mỹ
 Cùng ngày: Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật được
ký kết, Nhật Bản chấp nhận đứng dưới "chiếc
ô" bảo hộ hạt nhân của Mỹ.
02 三
GIAI ĐOẠN
1952 - 1973
KINH TẾ
 1952 - 1960: có bước phát triển nhanh.
 1960 – 1973: giai đoạn phát triển thần kỳ (tốc độ tăng trưởng bình
quân là 10,8% từ năm 1960 - 1969).
 Năm 1968, vươn lên hàng thứ hai thế giới tư bản sau Mĩ (tổng sản
phẩm quôc dân là 183 tỷ USD).
 Đầu những năm 70, Nhật trở thành một trong ba trung tâm kinh tế –
tài chính thế giới cùng với Mĩ và Tây Âu.
KINH TẾ

Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng GDP giữa Nhật, Nhật Bản 1960 - 1973
Anh và Mĩ vào khoảng thời gian 1870 - 2008
Góc đề cử:

- Sách mô tả rõ
nét Nhật Bản
giai đoạn này.
- Chương 4:
Boom Time in
Japan: High-
Speed Growth
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, and infographics & images by1960–73
Freepik
GIÁO DỤC VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
1. Giáo dục

Nhật Bản vẫn


Đồng phục thủy
coi trọng giáo thủ của nữ sinh
Nhật Bản
dục hàng đầu, v
cũng như đầu
tư rất nhiều vào
lĩnh vực này cho

v
đến hiện nay. Mộtcủa
Đồng phục Gakuran lớp nam
học hiện đại ở Nhật Bản
sinh Nhật Bản thời trước
GIÁO DỤC VÀ KHOA HỌC KỸ THUẬT
2. Khoa học kỹ thuật
 Rất coi trọng khoa học - kỹ
thuật, đẩy nhanh sự phát triển
bằng việc mua bằng phát minh
sáng chế (tính tới 1968, Nhật
Bản chi tới 6 tỉ USD).
 Chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
sản xuất ứng dụng dân dụng:
đóng tàu chở dầu có trọng tải
1 triệu tấn, xây dựng các công
trình thế kỉ: đường ngầm dưới
biển,…
NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết định hàng đầu.
 Vai trò lãnh đạo, quản lý của nhà nước Nhật.
 Các công ty Nhật năng động, có tầm nhìn xa, quản lý tốt và
cạnh tranh cao.
 Áp dụng thành công những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện
đại để nâng cao năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
 Chi phí quốc phòng thấp nên có điều kiện tập trung đầu tư vốn
cho kinh tế.
 Tận dụng tốt yếu tố bên ngoài để phát triển: nguồn viện trợ từ
Mĩ, chiến tranh Triều Tiên, Việt Nam… để làm giàu.
NGUYÊN NHÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Thành lập Công ty Ôtô Ryowa (sau này là Shin Tổng thống Richard Nixon chào mừng Thủ tướng
Mitsubishi) với tư cách là nhà phân phối xe jeep Nhật Bản Eisaku Sato đến Washington vào
sản xuất trong nước - 1954. 19/11/1969.
KHÓ KHĂN TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ
 Lãnh thổ hẹp, dân đông, khoáng sản
nghèo nàn, thường xảy ra thiên tai,
phải phụ thuộc vào nguồn nguyên
nhiên liệu nhập từ bên ngoài.
 Cơ cấu giữa các vùng kinh tế, giữa
công – nông nghiệp mất cân đối.
 Chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ,
Tây Âu, NICs, Trung Quốc…
 Chưa giải quyết được những mâu
thuẫn cơ bản nằm trong bản thân
nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Đại hồng thủy năm 1960
CHÍNH TRỊ
 Từ 1955 đến 1993 Từ 1955, Đảng Dân chủ tự do
(LDP) liên tục cầm quyền, duy trì và bảo vệ chế độ tư
bản.
 Hi hữu: 14/7/1960, thủ tướng đương nhiệm là Kishi
Nobusuke, ông ngoại của cố thủ tướng Abe Shinzo,
ngay trong lúc chuẩn bị rời khỏi phủ thủ tưởng để tổ
chức một bữa tiệc vườn để ăn mừng việc Ikeda
Hayato chuẩn bị tiếp quản chức thủ tướng thì bị một
người đàn ông thất nghiệp 65 tuổi đâm 6 nhát vào đùi.
May mắn thay Kishi Nobusuke vẫn bình an vô sự và
sống tới tận 90 tuổi, không như cháu ông 62 năm
sau.
CHÍNH TRỊ

Kishi Nobusuke sau khi Thủ tướng Ikeda Hayato


bị đâm 6 nhát vào đùi.
CHÍNH TRỊ
 Từ 1960 – 1964, dưới thời Thủ tướng Ikeda Hayato
chủ trương xây dựng “Nhà nước phúc lợi chung”,
tăng thu nhập quốc dân lên gấp đôi trong 10 năm
(1960 - 1970).
 Năm 1968, sự trỗi dậy của Chủ nghĩa Cánh tả mới ở
Nhật Bản đã khơi mào cho một loạt các cuộc biểu
tình của sinh viên Nhật Bản dẫn đến việc đóng của
của nhiều trường đại học. Tình hình trong các trường
đại học ngày càng trở nên bất ổn, tạo tiền đề cho các
cuộc biểu tình năm 1968 với mục đich chủ yếu là
chống lại sự tha hóa của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa
tiến bộ (Progressivism) và chủ nghĩa Stalin.
CHÍNH TRỊ

Biểu tình năm 1968


CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI
 Liên minh chặt chẽ với Mĩ, đứng
về phía Mĩ trong chiến tranh Việt
Nam.
 Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (kí
năm 1951) có giá trị 10 năm, sau
đó được kéo dài vĩnh viễn.
 1956 bình thường hóa với Liên Xô
và tham gia Liên Hiệp Quốc.
 Nhật Bản được kết nạp vào Liên
Hiệp Quốc (18/12/1956) Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật 1951
Nhật Bản được kết nạp vào Liên Hiệp Quốc
GIAI ĐOẠN
03
1973 - 1991
KINH TẾ
a, Từ 1973 đến nửa sau những năm 80
- Kinh tế phát triển đan xen với những giai đoạn
suy thoái ngắn do sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
năng lượng thế giới.
+ Nhật Bản phụ thuộc gần như hoàn toàn vào dầu lửa
nhập
khẩu mà giá dầu lúc này tăng cao nên đặc biệt vào khoảng
1973 - 1975, kinh tế Nhật bị đình lạm sâu sắc.
Khủng hoảng
dầu mỏ
1973 Tranh nhau
mua giấyvệ
sinh tại
Tokyo trong
vụ sốc dầu
KINH TẾ
b, Từ sau những năm 80 đến năm 1991
- Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một
thế giới với trữ lượng vàng và ngoại tệ gấp 3 lần
của Mĩ, gấp 1,5 lần Cộng hòa Liên bang Đức.
+ Lúc bấy giờ, đồng Yên cao giá so với đồng
Dollar (Thỏa ước Plaza năm 1985)
 Chính sách tiền tệ được nới lỏng
 Kích thích các xí nghiệp Nhật Bản đầu tư nước
ngoài
 Kinh tế tăng trưởng mạnh
- Nhật Bản cũng là chủ nợ lớn nhất thế giới
JAPANESE
ĐỐI NGOẠI
MANNERS
- Ngay sau khi chiến tranh Việt Nam kết thúc,
Nhật Bản đã có nhiều động thái bày tỏ vai trò
của họ đối với khu vực Đông Nam Á.

21/9/1973 quan hệ ngoại giao


Việt - Nhật được thiết lập
ĐỐI NGOẠI
TWO OPPOSITE CONCEPTS
- Từ những năm 1970, Nhật Bản đã bắt đầu đưa ra chính sách đối ngoại mới,
thể hiện trong học thuyết Phucưđa (1977) và học thuyết Kaiphu (1991).
+ Nội dung chủ yếu của các học thuyết trên là tăng cường quan hệ kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á và tổ chức ASEAN.
Toshiki Kaifu

Takeo Fukuda
04

GIAI ĐOẠN
1991 - Nay
CHÍNH TRỊ & ĐỐI NGOẠI
• 1955 - 1993 Đảng Dân chủ Tự do (LDP) cầm quyền.
• Từ 1993 - 2000, chính quyền thuộc về các đảng đối lập
hoặc liên minh các đảng phái khác nhau, tình hình xã hội
Nhật không ổn định.

Chính trị

Đối ngoại
• Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, 4/1996
tuyên bố khẳng định lại việc kéo dài vĩnh
viễn Hiệp ước An ninh Mĩ - Nhật.
• Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên
thành một cường quốc chính trị để tương
xứng với vị thế siêu cường kinh tế.
ĐỐI NGOẠI
Với học thuyết Miyadaoa (1/1993) và Hasimôtô (1/1997),
Nhật vẫn coi trọng quan hệ với Tây Âu, mở rộng đối ngoại
trên phạm vi toàn cầu, chú trọng phát triển quan hệ với các
nước Đông Nam Á.

Nhật và Tây Âu Nhật và Đông Nam Á


Sau
2000
• Sau năm 2000, Shinzo Abe làm
thủ tướng lâu nhất trong lịch sử
nước Nhật và từ chức vào
28/8/2020 vì lí do sức khỏe. Bị
ám sát ngày 8/7/2022 tại Nara.
KHOA HỌC – KỸ THUẬT

- Tiếp tục phát triển ở trình độ cao.


Năm 1992, phóng 49 vệ tinh nhân
tạo, hợp tác với Mỹ, Nga trong các
chương trình vũ trụ quốc tế.

Vệ tinh Jers-1/Fuyo-1 của


Nhật được phóng vào ngày
11/2/1992
KHOA HỌC – KỸ THUẬT
*Một số phát minh tiêu biểu

ĐÈN LED XANH (1992) BIỂU TƯỢNG CẢM XÚC


Nhà phát minh: Shuji Nakamura, (EMOJI) (1997)
Isamu Akasaki, Hiroshi Amano Được phát hành lần đầu tiên
bởi Softbank (J-phone)
KHOA HỌC – KỸ THUẬT

Bên cạnh những phát minh gây ảnh hưởng lớn, Nhật Bản còn được biết đến với
những phát minh “kỳ dị”
VĂN HÓA
Là nước phát triển cao nhưng vẫn
giữ được bản sắc văn hóa của mình, Bảng xếp hạng
kết hợp hài hòa giữa truyền thống và mức độ ảnh
hiện đại. hưởng văn hóa
- Bên cạnh nền ẩm thực trứ danh
với sushi, ramen,… Nhật Bản đã và
đang khẳng định vị thế của mình
trong các lĩnh vực văn hóa khác như Diễn viên, nhà
âm nhạc và phim ảnh. soạn nhạc, ca
- Nhật Bản đứng thứ 5 thế giới nhạc sĩ nổi tiếng
trong bảng xếp hạng mức độ ảnh Hyde
hưởng văn hóa (2021)
VĂN HÓA
*Anime – Manga – Light novel
Ngành công nghiệp Anime là ngành công nghiệp được Bộ Công nghiệp và Kinh tế; Bộ Văn
hóa, Giáo dục Nhật Bản nhận định là một trong những ngành mũi nhọn của công nghiệp văn
hóa hiện nay.
VĂN HÓA
*Âm nhạc
• Luật game: Nghe 5s đầu của bài hát và đoán tên nhạc

1. Đáp án: Lemon – Kenshi Yonezu


1. 2. 3.
2. Đáp án: Racing into the night - YOASOBI

3. Đáp án: Dolphin in town – Kingo Hamada


VĂN HÓA
*Âm nhạc *Điện ảnh
Nhật Bản là nước có • Gây dấu ấn với công chúng nhờ kịch bản độc đáo và đa dạng
thị trường âm nhạc • Các bộ phim nổi tiếng:
lớn thứ 2 thế giới

Battle Royale Cherry Magic Alice In Borderland

You might also like