Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 76

DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM

DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM

Mục tiêu học tập


1. Định nghĩa glycosid tim
2. Cấu trúc hóa học của glycosid tim
3. Sự liên quan giữa cấu trúc và tác dụng sinh học
của glycosid tim
4. Tính chất, định tính, định lượng và phương pháp
đánh giá
5. Các dược liệu chứa glycosid tim
ĐỊNH NGHĨA - GLYCOSID TIM
- Là những glycosid steroid có tác dụng đặc biệt lên tim.
- Ở liều điều trị có tác dụng cường tim, làm chậm nhịp tim
và điều hòa nhịp tim (quy tắc 3R của Potair: renforcer,
ralentir, regulariser).
- Ở liều cao gây nôn, chảy nước bọt, mờ mắt, tiêu chảy,
loạn nhịp tim, nhĩ thất phân ly, ngoại tâm thu, giảm sức co
bóp của tim và cuối cùng làm ngừng tim ở thời kỳ tâm thu
trên tim ếch và thời kỳ tâm trương trên tim động vật máu
nóng …
- Còn được gọi là glycosid digitalic
PHÂN BỐ TRONG THỰC VẬT

Họ thực vật có glycosid tim:


Apocynaceae (Trúc đào), Asclepidaceae,
Celastraceae, Euphorbiaceae, Leguminosae,
Cruciferae, Moraceae, Ranunculaceae,
Scrophulariaceae (Hoa mõm chó), Sterculiaceae,
Tiliaceae (Đay), Liliaceae (Hành),…
Bộ phận của cây :
Lá, hoa, vỏ thân, rễ, thân rễ, dò, nhựa mủ
CẤU TRÚC HOÁ HỌC

Đường + Aglycon (steran + vòng lacton 5/6 cạnh)


CẤU TRÚC HÓA HỌC

(1) Phần aglycon: có 2 phần: nhân hydrocarbon


và mạch nhánh là vòng lacton.
- Nhân hydrocarbon : nhân steran
18

11
12 17
Các nhóm thế trên nhân steran:
16
13
1
19
9
C D
15
- C3 : nhóm OH, đa số hướng β
14
2
A
10
B
8 - C14 : OH (β) (neriantin trong lá
3

4
5
6
7
trúc đào không có OH).
- Sự OXH (gắn nhóm -OH hoặc =O) có thể ở C số 1,
5, 11, 12, 16, 19; C19 có thể là CH 2OH, CHO, COOH.
CẤU TRÚC HÓA HỌC
CẤU TRÚC HÓA HỌC

- Cấu hình các vòng A, B, C và D của nhân steran

CH3 CH3

H H
18 O
OH
12 17 B C
HO A
11 16 D
19 13
C D
1 9 H
15
2 14 H O
10 8
A B OH

HO
3
5 7 - Vòng A và B : Cis (đôi
6
khi trans)
4
H

- Vòng B và C : Trans
- Vòng C và D : Cis
CẤU TRÚC HÓA HỌC
- Vòng lacton : C17 (β), có 2 loại vòng

Vòng 4C, có 1 nối đôi ở vị trí α- Vòng 5C, có 2 nối đôi (α-
β, aglycon có 23C = cardenolid pyron), aglycon có 24C
O O

18
17
18
16 17
13
D 16
13
15 D
14
15
OH 14

OH
Cardenolid (thường gặp)
Bufadienolid (ít gặp)
Bufa: cóc, dien: 2Δ
CẤU TRÚC HÓA HỌC

(2) Phần đường


- Luôn nối vào OH ở -C3 của aglycon (chỉ có 1 mạch, khác
với các glycosid khác)
- Mạch đường : monosaccharid hoặc oligosaccharid. Nếu có
glucose thì glucose đứng cuối mạch.
- Khoảng 40 loại monosaccharid khác nhau có mặt trong
glycosid tim: thông thường như D-glucose, L-rhamnose, D-
xylose, D-fructose,…Đặc biệt sự có mặt của đường 2,6-
desoxy.
CẤU TRÚC HÓA HỌC

Phần đường (tiếp)


- Đường 2,6-desoxy (dây nối glycosid dễ bị thủy phân,
p/ứ màu với TT Keller-Kiliani …)

CHO CHO

OH
H H CH3 H H CH3
6 6
O O
H OH H OH
OH OH
HO
H OH 2 HO H 2

H OH OH H OH OH

CH3 CH3
D - digitoxose D - boivinose
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

- Tác dụng lên tim là phần AGLYCON quyết định

AGLYCON = Nhân steran + Vòng lacton, cả hai


phần đều rất quan trọng

- Thay nhân steran bằng nhân benzen, naphtalen :


mất tác dụng
- Dung hợp các vòng A, B, C và D của nhân steran
ảnh hưởng, nếu A/B : trans, tác dụng giảm 10 lần so
với dạng cis; vòng C/D dạng cis có tác dụng quyết định
lên tim. Cấu hình thường gặp A/B-B/C-C/D là cis-trans-
cis đồng thời có TD mạnh nhất.
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

Nhóm OH trên nhân steran


- OH ở C14 rất quan trọng (tác dụng giảm rất nhiều
nếu không có hoặc bị khóa)
- OH ở C3 hướng α làm giảm tác dụng. Trong cơ
thể người có enzyme epimer hóa OH ở C3 từ β
sang α trong quá trình đào thải của thuốc.
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

Nhóm OH trên nhân steran (tiếp)


- Sự hấp thu qua dạ dày, ruột non phụ thuộc vào số
lượng nhóm OH trong nhân steran của phần
aglycon
Ví dụ : Digitoxin có 1 nhóm OH dễ hấp thu qua
đường tiêu hóa, tích luỹ trong cơ thể.
Ouabain có 5 nhóm OH, khó hấp thu qua đường
tiêu hóa, nên phải tiêm tĩnh mạch. Thải trừ nhanh.
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

- Thay đổi vòng lacton : bão hòa dây nối đôi hay
mở vòng lacton, hay thay vòng lacton bằng
lactam: mất tác dụng, hoặc giảm đi nhiều.

- Vòng lacton hướng α làm giảm tác dụng

- Vòng lacton 5 cạnh và 6 cạnh: hoạt tính nhóm


bufadienolid mạnh hơn dẫn chất cardenolid tương ứng.
LIÊN QUAN GIỮA CẤU TRÚC VÀ TÁC DỤNG

Phần đường : ít ảnh hưởng đến tác dụng, chủ


yếu ảnh hưởng đến độ hòa tan, hấp thu và thải trừ
của glycosid tim
TÍNH CHẤT, ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

Tính chất của glycosid tim :


- Kết tinh, không màu, vị đắng. Tan trong nước,
cồn, không tan trong benzen, ether.
- Đường 2,6-desoxy dễ bị thủy phân (acid vô cơ
0,05N/MeOH, 30’).
- Dễ bị thủy phân bởi các enzym (cắt đơn vị đường
cuối mạch) tạo glycosid thứ cấp.
- Vòng lacton 5 cạnh hay 6 cạnh dễ bị mở vòng
(MT kiềm), tạo dẫn chất không có tác dụng.
CHIẾT XUẤT GLYCOSID TIM

Loại tạp (chất béo) bằng dung môi


Nguyên liệu Ether dầu hỏa hay hexan

Chiết bằng cồn thấp độ

Dịch chiết cồn


Loại tạp gôm, chất nhầy, pectin
bằng Chì acetat 15%

Dịch lọc
Chiết bằng CHCl3
hoặc CHCl3-EtOH 4 : 1
Dịch chiết
Cất thu hồi dung môi

Cắn glycosid
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
1. Thuốc thử tác dụng lên phần đường (2,6-desoxy)

TT Xanthydrol (xanthydrol 10 mg / CH3COOH 99 ml /


HCl 1 ml)

- Phản ứng dương tính với đường 2-desoxy và


Glycosid có đường này.

- Cho màu đỏ mận rõ, ổn định → định lượng (λ = 550


nm)

- P/ứ kém nhạy với đường 2-desoxy đã acetyl hóa, âm


tính với đường 2-desoxy nối với glucose ở vị trí 4
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG

TT H3PO4 đ : (+) với đường 2-desoxy: màu vàng


→ định lượng (λ = 474 nm)

TT Keller-Kiliani

dd1 : CH3COOH đ / FeCl3 5 % 100 : 1 và

dd2: H2SO4 đ / FeCl3 5 % 100 : 1)

Hòa tan glycosid tim vào dd1 rồi thêm dd2: Tạo
vòng màu đỏ, màu không ổn định → không định
lượng
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG – TT TẠO MÀU
2. Thuốc thử tác dụng lên phần aglycon – nhân steroid

TT Liebermann-Burchardt (H3CCO)2O/H2SO4đ

- phản ứng dương tính với các dẫn chất có nhân steroid

- tạo vòng màu hồng - đỏ, trộn đều có màu xanh lá cây.

Các TT làm mất nước do tạo Δ14-15 và/hoặc Δ 16-17 nếu


có OH ở C16, nếu có nối đôi liên hợp màu càng rõ):

TT H3PO4 (Pứ Pesez-Jensen)

- Tác dụng lên aglycon cho huỳnh quang xanh ve, bị ảnh
hưởng bởi màu vàng của p/ư của TT với đường 2-deoxy
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG – TT TẠO MÀU

TT Tattje (H3PO4/H2SO4/FeCl3.6H2O): màu đỏ đậm →


định lượng (λ = 272 nm). Nếu không có OH ở C16
màu kém 100 lần (vì không có nối đôi liên hợp)

TT Svendsen-Jensen: dd acid trichloracetic


25%/EtOH hoặc CHCl3 dùng phun khi sắc ký

- Cardenolid có OH ở C16 cho huỳnh quang xanh (độ


nhạy cao μg) → SK Giấy hoặc SKLM
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG – TT TẠO MÀU
3. Thuốc thử tác dụng lên phần aglycon – vòng butenolic
(vòng lacton 5 cạnh có nối đôi α-β)

- Glycosid tim (aglycon) tác dụng với dẫn chất nitro thơm ở môi
trường kiềm tạo những sản phẩm có màu đỏ đến tím.

Chú ý: vì vòng lacton không bền ở MT kiềm nên p/ư này thực hiện trong
cồn, pyridin. G. tim nhóm bufadienolid không cho p/ư này

TT Baljet (acid picric: 2,4,6-trinitrophenol): đỏ da cam


TT Kedde (acid 3,5-dinitro benzoic 2 % / EtOH): đỏ tía → định lượng
(λ = 540 nm)
TT Raymond-Marthoud (m-dinitrobenzen 1%): màu tím (không bền)
TT Legal (natri nitroprussiat 0,5%): màu đỏ
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG
Lacton (vòng butenolic)
TT Baljet (acid picric)
O

O TT Legal (natri
nitroprussiat 0,5%)
TT Xanthydrol
TT H3PO4 đ
TT Keller-Kiliani

2,6-desoxy steran
Ose O

TT Liebermann-Burchardt (H3CCO)2O/H2SO4đ
TT H3PO4 (P/ứ Pesez-Jensen)
TT Svendsen-Jensen : dd acid trichloracetic 25%/EtOH hoặc CHCl3
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG - SẮC KÝ
- SK GIẤY
Pha tĩnh: formaldehyd hoặc nước
Một vài pha động: CHCl3-Tetrahydrofuran-formnamid;,
n-butanol bão hòa nước; toluen-butanol bão hòa
nước;...
- SK LỚP MỎNG (chất hấp phụ : Silicagel)
Một vài pha động : EtOAc / MeOH / H2O 80 : 5 : 5
CHCl3 : MeOH 98 : 2
n-butanol / CH3COOH / H2O 100 : 4 : 24
Hiện màu : TT Kedde (màu đỏ), TT Raymond -
Marthoud (màu tím), TT xanthydrol.
ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƯỢNG – QUANG PHỔ
- PHỔ TỬ NGOẠI (UV)
- Cardenolid có đỉnh hấp thụ cực đại λ 215 –
218 nm; nếu có nhóm carbonyl (C=O) thì có đỉnh
hoặc vai ở λ 272 – 305 nm
- Bufadienolid có đỉnh hấp thụ cực đại λ 300
nm

- PHỔ HỒNG NGOẠI (IR)


- Bufadienolid có vòng coumalin (pyran-2-on)
có đỉnh hấp thụ cực đại λ 1730 cm-1 và 2 đỉnh ở 1640
và 1540 cm-1.
ĐỊNH LƯỢNG

- Phản ứng tạo màu hay huỳnh quang.

- Định lượng glycosid tim toàn phần hay Glycosid tim tinh
khiết (tách)

- bằng máy đo mật độ quang trên SK đồ

- làm phản ứng màu, đo mật độ quang

- Định lượng aglycon/genin sau khi thủy phân bằng HCl


0,2N.
ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH VẬT
- Súc vật : mèo, ếch
- Phương pháp :
* mèo : tiêm tĩnh mạch đùi, dựa vào liều gây ngừng tim
ở thời kỳ tâm trương → đơn vị mèo (kg)
* ếch : tiêm dưới da vào túi bạch huyết, dựa vào liều gây
ngừng tim ở thời kỳ tâm thu → đơn vị ếch.
- Đơn vị ếch (Đ.V.Ê) là liều tối thiểu của dược liệu hay của
glycosid tim làm cho đa số ếch trong một lô thí nghiệm bị
ngừng tim (TN được tiến hành trong điều kiện qui định).
- Đơn vị mèo (Đ.V.M) là liều tối thiểu của dược liệu hay G. tim
làm cho tim mèo ngưng đập tính theo 1kg thể trọng.
DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM

• TRÚC ĐÀO Nerium oleander L., Apocynaceae


• THÔNG THIÊN Thevetia peruviana (Pers.) K.,
Apocynaceae
• CÁC LOÀI STROPHANTHUS Strophanthus sp.
• DƯƠNG ĐỊA HOÀNG Digitalis purpurea L., và
Digitalis lanata Ehrh., Scrophulariaceae
• ĐAY Corchorus olitorius L., Tiliaceae
• HÀNH BIỂN Urginea maritima L., Liliaceae
TRÚC ĐÀO

Nerium oleander L., Apocynaceae, có thể có hoa


trắng hoặc hồng, tràng đơn
(phân biệt với loài Nerium odorum có tràng hoa kép)
TRÚC ĐÀO
- Thành phần hóa học:
- Lá chứa hoạt chất chính là Glycosid tim (17
Glycosid tim khác nhau đã được biết). Thành phần
có hàm lượng cao nhất và tác dụng sinh học
mạnh nhất là oleandrin (neriolin)
- Hàm lượng Glycosid tim toàn phần trong lá 0,5 %
- Vỏ cây cũng có chứa 4 glycosid tim, ngoài ra còn có
plumierid là một Iridoid glycosid; vỏ cây không có ý
nghĩa thực tế
- Hạt chứa 26 glycosid nhóm cardenolid
1. OLEANDRIN - Cấu trúc hóa học : cardenolid,
O
OH ở C14 và OCOCH3 ở C16;
O

đường ở C3 : oleandrose
12 17
-Tính chất : tinh thể hình kim,
11 16
O CH3
C
13
D
không màu, vị rất đắng, tan trong
1 9
15 O
14
2
10 8 cồn 95o và CHCl3. Khó tan trong
A B OH
3
O
5 7
nước lạnh nhưng tan trong nước
4 Oleandrin
6 (Neriolin)
Oleand. nóng

- Aglycon: Oleandrigenin; Đường: Oleandrose.


- Đ.V. Ê = 40.000/1 g dược liệu, Đ.V.M = 3600 – 4000/1 g
- Tỷ lệ oleandrin trong lá : 0,08 – 0,15 %
2. DESACETYLOLEANDRIN

O
- Cấu trúc hóa học : cardenolid
O

OH ở C14 và C16
12 17
11 16
OH

1 9
13
đường ở C3 : oleandrose
15
14
2
10 8

- Đ.V. Ê = 6.000/1 g dược liệu


OH
3 7
5
O
4 6

Oleand.
so với Oleandrin, hoạt tính

Desacetyloleandrin
sinh vật trên ếch của
Desacetyloleandrin nhỏ hơn
khoảng 7 lần.
3. NERIANTIN

- Cấu trúc hóa học :


O

O cardenolid;
không có OH ở C14, có
12
nhóm OH ở C15.
17
11 16
13

Đường ở C3 : Glucose
1 9
15
2
10 8 OH

O
3
5 7 - Hàm lượng cao nhưng
4 6

Glc.
hoạt tính sinh vật thấp vì
không có nhóm OH ở
Neriantin
C14.
O
O
O
O

18
18
12 17
12 17
11 16
16 OH
11 O CH3 19 13
19 13 C D
1
C D 9 15
1 9 14
15 O 2
2 14 10 8
8 A B OH
10
A B OH 3
5 7
3 7 O
5 4 6
O
4 6
Oleand.
Oleand.
Oleandrin (Neriolin) Desacetyloleandrin
O
O O
O

18
18 12 17
12 11 16
17
19 13
11 16
19 13 1 9 15
1 2 14
9 8
15 10
14 O
2
10 8 OH
3 7
5
O
3 7 4 6
5
O
4 6 digin.
Glc. Neriantin Adynerin
CHIẾT XUẤT NERIOLIN (OLEANDRIN)

LÁ KHÔ XAY THÔ

CỒN 25 o/ 24 h

DỊCH CHIẾT CỒN


LOẠI TẠP = CHÌ ACETAT 15 %
LỌC
LOẠI CHÌ ACETAT = Na2SO4

DỊCH LỌC

BỐC HƠI DUNG MÔI

Tinh chế
GLYCOSID THÔ NERIOLIN
Hòa cắn Glycosid thô / cồn
70o, đun nóng, để tủ lạnh,
thu tinh thể
CÔNG DỤNG
- Neriolin có tác dụng làm chậm nhịp tim, kéo dài
thời kỳ tâm trương → có lợi đối với bệnh nhân hẹp
van 2 lá (máu có đủ thời gian xuống tâm thất trái
qua lỗ van hai lá bị hẹp), làm cho lượng máu vào
đại tuần hoàn trong mỗi chu chuyển tim lớn hơn.
CÔNG DỤNG

- Tác dụng lên tim nhanh : sau vài giờ (15 – 20 phút)

- Thải trừ : Neriolin được loại ra khỏi cơ thể nhanh

- Ngoài ra còn có tác dụng thông tiểu, giảm hiện tượng


phù.

- Điều trị : suy tim, khó thở, phù do suy tim.

- Chú ý: So với lá Digitalis, neriolin và chế phẩm từ lá


trúc đào có tác dụng nhanh hơn và ít tích lũy hơn
- Dạng dùng & liều dùng (đọc thêm)
+ Dung dịch Oleandrin 0,2 g/ 100 ml cồn EtOH
(dd 1/5000)
+ viên : 0,1 hoặc 0,2 mg oleandrin
+ cao lỏng lá : 0,1g / 1 lần, 0,5 g/24 h
+ Bột lá : 0,05 g / 1 lần, 0,5 g / 24 h
+ Liều dùng : 0,2 mg / 1 lần và 0,4 mg / 24 h
+ Thuốc độc : cẩn thận khi dùng, sau bữa ăn vì
gây kích thích niêm mạc dạ dày
STROPHANTHUS

- Là một chi gồm khoảng 35 – 40


loài thuộc họ Trúc đào.
- Nguồn gốc chính ở châu Phi, một
số loài ở châu Á từ vùng Nam Ấn
đến Philippin và Nam Trung quốc.
-Tên Strophos : băng xoắn và
anthos : hoa có nghĩa là hoa xoắn
(loài S. corolla phần phụ này kéo
dài đến 30 – 35 cm).
STROPHANTHUS

Một vài loài trong chi


Strophanthus được các bộ tộc
ở châu Phi sử dụng để tẩm các
mũi tên độc được nghiên cứu
sớm nhất

- Strophanthus gratus (Wall. et


Hook.) Baillon
- Strophanthus kombe Oliver.
- Strophanthus hispidus DC.
STROPHANTHUS

Strophanthus gratus (Wall. et Hook.) Baillon, Apocynaceae


Tràng hoa không có phần phụ, xếp thành chi phụ:
Roupellia grata Wall. et Hook.
STROPHANTHUS
Hạt
ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHUNG
- Cụm hoa xim ở ngọn cành
- Tràng hoa hình phễu, phía trên xẻ 5 thùy.
- Hoa nhiều màu khác nhau.
- Quả gồm 2 đại, đầu thon nhỏ, nằm ngang
trên cành giống một đôi sừng. Kích thước
tùy loài (S. kombe cả 2 đại dài
đến gần 1 m).
- Khi chín quả nứt dọc, bên trong có nhiều
hạt.
Strophanthus kombe
- Hạt dẹt, hình thoi, có cán mang mào lông.
- Hạt có vị đắng và độc.
STROPHANTHUS
Bộ phận dùng: Hạt
1. Strophanthus gratus
2. Strophanthus kombe
3. Strophanthus hispidus

Thành phần hóa học:


- Hạt chứa khoảng 30 % chất dầu,
- Glycosid tim nhóm cardenolid : tương ứng là G,
K, H strophanthin (hàm lượng 3 – 8 %).
Strophanthus gratus (Wall. Et Hook.) Baillon
O

O - Thành phần hóa học chính :

18
Strophanthin G (Ouabain) 3 -7 %
OH
12

OH 11
17
16
- Được phân lập dưới dạng tinh thể năm
13
CH2OH
1 9
14
15 1877, đồng nhất ouabain từ cây
2
10 8

3
OH
Acocanthera ouabaio
7
5
O
4
OH
6 - Kết tinh không màu, vị đắng, dễ hỏng
L-rha

dưới ánh sáng thường.

-Tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng và cồn,
không tan trong ether và Chlorofom.
- Phần aglycon : 6 nhóm OH. Phần đường : L-rhamnose
Strophanthus kombe Oliver.

-Hàm lượng cardenolid : 5 – 8 %


-1873, Fraser phân lập được hỗn hợp Glycosid tim, tp
O

chính K. strophanthosid γ
- Dưới tác dụng của
enzym β-glucosidase và CHO

strophantobiase tạo acid OH

thành Gly. thứ cấp b - glucosidase strophantobiase


O
OH
K..strophanthosid β và K. glc glc c
ym

strophanthosid α
(cymarin).
- Phần aglycon : có 3 nhóm OH (C3, 5 và 14), 1 nhóm
aldehyd (C19) = Strophanthidin
Strophanthus kombe Oliver.
O

O
Aglycon : R (C19)
R = CHO : Strophanthidin
R = CH2OH :
R
Strophanthidol
OH R = CH3 : Periplogenin
HO
OH R = COOH : acid
strophanthidinic
K strophanthin (hỗn hợp gồm K. strophanthosid α, β, γ) :
bột trắng vô định hình
- Tan trong nước nóng, cồn
- Không tan trong ether và chloroform.
Strophanthus hispidus DC.

- 9 glycosid đã được phân lập, trong đó có 4 chất


đáng chú ý :
1.Periplocymarin = periplogenin + D-cymarose
2.Cymarin
3.Cymarol = strophanthidol + D-cymarose
4.Acid cymarilic (acid strophanthidinic + D-
cymarose)
TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG
- Hạt Strophanthus hispidus được thổ dân Tây
Phi dùng cùng với mủ cóc để tẩm mũi tên độc gọi
là “Inée”, “Onaye”
- Các thổ dân Đông Phi chế tên thuốc độc từ hạt
S.kombe
- 1865, GS. Pelican ở Peterburg đã nghiên cứu
các mũi tên độc và sau đó các hạt Strophanthus
được sử dụng trong Y học.
- Các chế phẩm từ hạt Strophanthus đều là thuốc
tác dụng lên tim theo quy tắc 3R
TÁC DỤNG - CÔNG DỤNG

- Ouabain (Strophanthin G) có tác dụng nhanh,


thải trừ nhanh, không tích lũy nhưng hấp thu kém
qua đường uống do có 6 nhóm OH.
- K. strophanthin có tác dụng như ouabain nhưng
kém độc hơn (2 lần). K. strophanthosid γ độc hơn K.
strophanthosid β và cymarin.
- Hạt S.kome dùng chiết xuất K.strophanthin và dùng
như ouabain
- Hạt S.hispidus ít được sử dụng
Strophanthus ở Việt Nam

Ở Việt Nam có 2 loài :


S. Divaricatus (sừng dê hoa
vàng)
S. Caudatus (sừng dê hoa đỏ
- sừng trâu)
Trong đó loài S. Divaricatus
được nghiên cứu nhiều hơn Strophanthus caudatus
và đã được khai thác và sử
dụng. Sau đây chỉ trình bày loài S. Divaricatus
Strophanthus ở Việt Nam
Đặc điểm thực vật
- Sừng dê hoa vàng: cây
nhỏ cao 3m, có nhựa mủ
trắng. Cụm hoa hình xim
ở đầu cành. Đài hoa màu
xanh, tràng màu vàng có
phần phụ rất dài. Quả
gồm 2 đại, hạt có cán
mang lông dài và mịn.
Mọc ở các vùng đồi S. Divaricatus
trung du miền Bắc VN
và nam TQ
- Sừng dê hoa đỏ: cây cao to hơn sừng dê hoa vàng, có
thể đến 6m, tràng hoa màu đỏ, phần phụ ngắn
Strophanthus ở VN: S.divaricatus

O O

O O

HO HO
12 12
11 11

OH OH

HO HO
H H

Sarmentogenin Sinogenin (OH ở C11, =O ở C12)


Sarmutogenin (=O ở C11, OH ở C12)
Các aglycon của glycosid tim trong Sừng dê hoa vàng
S.divaricatus
Strophanthus ở VN: S.divaricatus

- Trong hạt Sừng dê hoa vàng S.divaricatus có


37% chất béo, glycosid tim 9-16%. Dưới đây là 1
số glycosid tim đã biết
Divaricosid = sarmentogenin + L-oleandrose
Divostrosid = sarmentogenin + L-diginose
Sinosid = sinogenin + L-oleandrose
φ-caudosid = sarmentogenin + L-oleandrose
(xem thêm SGK)
Strophanthus ở VN: S.divaricatus

- Năm 1963, Viện Dược liệu chiết từ sừng dê hoa vàng ở VN
bột kết tinh gồm 3 chất, chủ yếu là divaricosid, đặt tên là
D.strophanthin
- Các tác giả Trung Quốc đã nghiên cứu glycosid tim chiết từ
S.divaricatus mọc ở TQ thấy có hiệu quả tương tự
K.strophanthin và hoạt lực bằng 2/3 K.strophanthin. Đã được
đưa vào DĐTQ với tên “Divasid”
- Năm 1967, Viện Dược liệu đã NC D.strophanthin và kết luận
td cơ bản giống G.strophanthin và có hoạt lực xấp xỉ 2/3
G.strophanthin. Thuốc đã được áp dụng trên lâm sàng
DIGITALIS (DƯƠNG ĐỊA HOÀNG)

- Digitalis có khoảng 28 loài thuộc họ Hoa mõm sói.


- Ở Việt Nam, dương địa hoàng di thực từ năm 1960,
thích nghi khí hậu mát và nắng (Sapa).
- Có khoảng 100 cardenolid trong thành phần hạt và lá.
- Có 2 loài quan trọng được dùng phổ biến :
Digitalis purpurea L. : Digital tía
Digitalis lanata Ehrd. : Digital lông
DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L.)
- Đặc điểm thực vật :
Cây thảo sống 2 năm hoặc lâu hơn.
Năm đầu chỉ có 1 cụm lá ở gốc, năm 2 từ cụm
lá mọc lên thân cao 50 – 150 cm, phía ngọn
mang hoa mọc thành chùm.
Thân mang lá mọc so le, lá dài 30 cm, rộng 10
cm
Lá có mặt trên màu xanh thẫm, mặt dưới xanh
xám có nhiều lông.
Chùm hoa mọc một phía của trục, hoa chúc
xuống.
Tràng hợp hơi giống hình ngón tay (digitatus :
hình ngón tay), đầu miệng loe ra thành 4 thuỳ
và tạo 2 môi không rõ nét.
Mặt ngoài tràng hoa có màu đỏ tía, họng có
lông và có những điểm đỏ xẫm.
Quả nang, hạt nhỏ, nhiều, màu nâu nhạt.
DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L.)
O - Thành phần hóa học : Glycosid tim
O
1. cardenolid có aglycon là
digitoxigenin
- Trong cây tươi hoặc dược liệu đã ổn định
tồn tại 3 Glycosid sơ cấp : Purpurea
OH glycosid A và B, Glucogitaloxin
HO - Enzym (digipurpidase) cắt Glucose cuối
H
mạch cho DIGITOXIN (Digitalin).
Digitoxigenin - Digitoxin được ghi vào DĐ các nước.

Purpurea glycosid A : digitoxigenin + Đường : 3(digitoxose) + Glucose


Digitoxin : digitoxigenin + Đường : 3(digitoxose)
DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L.)
O

O
2. Cardenolid có aglycon
là gitoxigenin
OH
- Purpurea glycosid B =

OH
Gitoxigenin + 3(digitoxose)
HO + Glucose
H

Gitoxigenin - Gitoxin : = Gitoxigenin +


3(digitoxose)
DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L.)
3. Cardenolid có aglycon
là gitaloxigenin

- Glucogitaloxin =
Gitaloxigenin +
3(digitoxose) + Glucose

- Gitaloxin : =
Gitaloxigenin Gitaloxigenin +
3(digitoxose)
- Ngoài ra, trong lá còn có antranoid, flavonoid, 1 ít
saponin. Trong hạt có saponin, quan trọng nhất là
digitonin
DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L.)

- Tác dụng chủ yếu trên tim, bộ máy tuần hoàn và chức
năng tiết niệu.
- Giảm tần số co bóp tim, giảm thời kỳ tâm thu, kéo dài
thời kỳ tâm trương, làm tim bóp mạnh
- Lưu lượng máu trong tuần hoàn tăng, máu ở tĩnh mạch
về tim dễ dàng.
- Tác dụng lợi niệu đặc biệt khi bị phù do tim.
DIGITAL TÍA (Digitalis purpurea L.)

- Lưu ý: Digitoxin đào thải chậm do gắn với protein của
huyết tương, gan, thận, có thể tích lũy sau 20 ngày sau
khi uống hoặc tiêm nên cẩn thận tránh ngộ độc.

- Dạng dùng : bột lá (1 g / 1 lần và 24 h) thuốc ngâm với


nước (24h), hãm với nước sôi (2h), cồn 1/10 (1,5 g
cồn/1 lần và 6 g cồn/24h)

- DD Digitalin 0,1 % trong cồn, glycerin, nước.

1 ml dd có 50 giọt và 1 mg Digitalin. X giọt/1 lần, XXV


giọt/ 24h.
DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L.)

Đặc điểm thực vật

- Cây thảo, lá gần như nhẵn

- Năm thứ 2 thân mọc cao 1 m, tím ở gốc,


mang hoa ở ngọn và hoa mọc mọi phía
của trục.

- Đặc biệt trục hoa, lá bắc, lá đài có rất


nhiều lông (lanatus : phủ lông).
- Tràng màu vàng kem, có các đường gân
màu nâu xẫm. Có 5 thùy không đều tạo 2
môi.
DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L.)

- Thành phần hóa học : Glycosid tim trong lá digital


lông 0,5 – 1 %.

Gồm nhiều Glycosid tim khác nhau.

- Glycosid sơ cấp : Lanatosid A, B, C (hay Digilanid A,


B, C).

- Phần aglycon : digitoxigenin và digoxigenin chiếm tỷ


lệ nhiều nhất.

- Lập bảng Quan hệ giữa các Glycosid của Digital.


DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L.)
Digitalis lanata

Lanatosid A Lanatosid B Lanatosid C


- Ace
- Ace - Ace

Purpurea glycosid A Purpurea glycosid B Deacetyl lanatosid C


- Glc - Glc - Glc

Digitoxin Gitoxin Digoxin

- (Digitoxose)3

Ghi chú: các hoạt chất màu tím còn có trong Digoxigenin

Digitalis purpurea, còn lại chỉ có trong Digitalis


lanata (bao gồm G. quan trọng là Digoxin)
DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L.)

- Những glycosid có phần genin là


digitoxigenin và digoxigenin có tỷ lệ lớn
nhất
- Ngoài ra còn có saponin, flavonoid và
anthraquinon
Tác dụng
- Lá digital lông độc hơn lá digital tía (gấp
4 lần). Digoxigenin

- Lanatosid C và digoxin tác dụng nhanh hơn, thải trừ nhanh


hơn Digitoxin.
- Tác dụng làm chậm nhịp tim của lanatosid C và digoxin kém
digitalin kết tinh (digitoxin), ít tích lũy hơn nhưng lợi tiểu rõ rệt
hơn
DIGITAL LÔNG (Digitalis lanata L.)

Công dụng và liều dùng


Digital lông chủ yếu để chiết các hoạt chất (không dùng trực
tiếp như Digital tía)
1.Digitoxin
2.Lanatosid toàn phần (hỗn hợp Lanatosid A, B, C) : dd cồn
(uống), dd tiêm iv
3.Lanatosid C
4.Digoxin
Thuốc độc bảng A.
Điều trị ngộ độc : ngừng thuốc, uống KCl, hoặc truyền
EDTA.
THÔNG THIÊN
* Tên KH: Thevetia peruviana, họ
Trúc đào
* Đặc điểm TV
Cây cao 3-4m, lá mọc so le hình mũi
mác hẹp
Hoa vàng tươi, tiền khai hoa vặn
Quả hạch hình cầu, thịt quả trắng
nhưng chóng bị đen
Vỏ quả trong rất rắn
Toàn cây có nhựa mủ và độc, cây có
nguồn gốc châu Mỹ, nhập nội làm
cảnh
THÔNG THIÊN
* Bộ phận dùng và TPHH
- Hạt chứa dầu béo; các glycosid tim
trong đó neriifolin có hàm lượng
cao nhất; ngoài ra còn có các
glycosid tim thevetin A, B,
peruvosid,...
-Hạt
Lá còn
cũngchứa
chứaflavonoid,
glycosid iridoid
tim nhưng tỷ lệ thấp, ngoài ra
cũng có iridoid, flavonoid
THÔNG THIÊN
- Thevetin A = cannogenin + L-thevetose + 2(D-glc)
- Thevetin B = digitoxigenin + L-thevetose + 2(D-glc)
- Neriifolin = digitoxigenin + L-thevetose

- Thành phần có ứng dụng làm thuốc


là Thevetin, là hỗn hợp đồng kết
tinh của thevetin A và B, thành phần
Cannogenin
chính là thevetin B
* Tác dụng và công dụng:
- Thevetin có td cường tim như các glycosid khác, vì dễ tan
trong nước nên td nhanh, bài tiết cũng nhanh. Độ độc kém hơn
ouabain và digitalin. Ngày uống 1mg chia 3 lần
HẠT ĐAY
Ở VN có 3 loài
- Đay quả dài: Corchorus
olitorius
- Đay quả tròn: C.capsularis
- Đay dại: C.acutangulus
Họ Đay Tiliaceae

Thành phần HH
- Hạt đay quả dài có nhiều glycosid tim khác nhau,
đáng chú ý là corchorosid A và olitorisid
HẠT ĐAY
Olitorisid = Strophanthidin +boivinose + glucose
corchorosid A = Strophanthidin +boivinose

Strophanthidin

- Ngoài ra còn có các glycosid tim khác có phần


genin là strophanthidin, digitoxigenin,
cannogenol,...
HẠT ĐAY

Tác dụng và công dụng


- Hạt đay được ghi trong Nam Dược
thần hiệu với tên “đình lịch nam” có td
chữa phù, hen suyễn
- Olitorisid có td giống K.strophanthin, không tích
lũy, 1g = 60.000 ĐVÊ
- Corchorosid A cũng có td vào khoảng 60.000 ĐVÊ
HÀNH BIỂN

* Tên KH: Urginea


maritima, họ Huệ tây
Liliaceae
* Đặc điểm thực vật
Cây nhiều năm có thân
hành lớn, từ 2-8kg, lá
nguyên thuôn hình mác.
Trục mang hoa cao 1-2m
nhô lên giữa cụm lá mang
nhiều hoa mọc sít nhau
HÀNH BIỂN
* Thành phần HH:
Glycosid tim nhóm
bufadienolid (TP chính
Scilaren A)
* Tác dụng, công dụng:
Hành biển hoa trắng
dùng để lợi tiểu, chữa
phù

Dược liệu có tác dụng cường tim ít tích lũy hơn


digitalis. Dùng dưới dạng bột, cồn thuốc, cao thuốc
trong bệnh suy tim
NGHIÊN CỨU MỚI
- Các nghiên cứu gần đây cũng cho thấy các glycosid tim
(bufalin, oleandrin, digitoxin, ouabain, digoxin, lanatosid C,
digitonin, proscillaridin A) có khả năng là những tác nhân
chống ung thư mạnh. Trong đó proscillaridin A là chất có tác
dụng mạnh nhất (IC50 6-7,6nM)
- Do tác động ức chế Na+/K+ ATPase làm tăng Ca2+ nội bào do
đó các glycosid tim có tác động apoptosis. Digitoxin ở nồng
độ tương tự như ở bệnh nhân điều trị tim mạch có tác dụng
tương tự epotosis, chất ức chế topoisomerase II
- Các glycosid tim cũng có tác dụng ức chế tác nhân điều
khiển quá trình tạo mạch do đó cũng tác động lên quá trình
phát triển của ung thư

You might also like