Bài 3 Chiến tranh Lạnh (1947 - 1989) - F

You might also like

Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 91

Company

LOGO

Bài 5:
CHIẾN TRANH LẠNH
(1947 – 1989)
NỘI DUNG CHÍNH

5.1. NGUỒN GỐC CỦA CTL


5.2. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CTL
- Đối đầu tăng lên (1947-1962)
- Hòa hoãn mong manh (1963-1978
- Đối đầu trở lại (1979-1985)
5.3 KẾT THÚC CTL VÀ TÁC ĐỘNG TỚI QHQT
5.4 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CTL

Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL
 Khái niệm “Chiến tranh lạnh” ra đời khi nào?
+ Bernard Baruch: người đầu tiên sử dụng thuật ngữ
Chiến tranh Lạnh.
+Tháng 9 năm 1947, nhà báo Walter Lippmann đã
khiến cho thuật ngữ này được biết đến rộng rãi với bài
viết “Cold War” đăng trên tờ New York Herald.

Chiến tranh Lạnh được hiểu là thời kì căng thẳng


về mặt chính trị và quân sự giữa Mỹ và Liên Xô sau
khi kết thúc CTTGII, “Chiến tranh” = đối đầu giữa Mĩ
–LX, “Lạnh” = Ko sử dụng các vũ khí “nóng”, các vũ
khí truyền thống., thay vào đó là chạy đua vũ trang (vũ
khí hạt nhân).
Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL
Môi trường quốc tế sau CTTG II
 Chất keo dính chống phát xít
không còn
+ Thất bại của phe Trục khiến hai nước mất đi
một nhân tố cơ bản ràng buộc nhau trong một
liên minh.
 So sánh lực lượng có sự thay đổi

+ Đức, Ý, Nhật bại trận. Anh, Pháp bị tàn phá


nặng nề. Xuất hiện khoảng trống quyền lực. Mĩ,
LX mạnh nhất => Đk để hình thành thế 2 cực.
Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL
Quá trình giải quyết các vấn đề: Bất đồng
- Các vấn đề BaLan, Đức, Nam Tư, Nhật và Trung
Quốc… đã được thỏa thuận trong các hội nghị lớn
khi CTTG II kết thúc.Tuy nhiên, trong quá trình
giải quyết, tình hình có những biến chuyển khác
đi so với thoả thuận.
 Bên cạnh đó, trong mỗi vấn đề quốc tế, LX và Mỹ
đều có những nhìn nhận đánh giá hoàn toàn trái
ngược nhau, xuất phát từ lợi ích hoàn toàn khác
biệt của hai bên. Nghi kị tăng lên, xung đột là
điều khó tránh khỏi. Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL
 Sự phát triển tự nhiên của hai thế lực CM và
phản CM
 Thế lực CM: vì hòa bình, chống CT
 Thế lực Phản CM: muốn duy trì trật tự của
CNĐQ.
 Đối kháng về lợi ích và ý thức hệ giữa Mĩ và LX
 LX: Khắc phục hậu quả CT, bảo đảm an ninh, đặc biệt là
biên giới phía Tây. Mở rộng ảnh hưởng trong hệ thống
các nước XHCN.
 Mĩ: Tránh nguy cơ của cuộc chiến tranh TG mới. Bảo
đảm an ninh ko bị uy hiếp quân sự từ phía Đông. Mở
rộng ảnh hưởng trong Thế giới TB và toàn cầu.
Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL
 Biện pháp thực hiện mục tiêu
 LX:
- Xác lập biên giới phía Đông và Tây, tạo vành đai an

ninh.
- Giúp đỡ thành lập và ủng hộ các chính phủ thân thiện

với LX.
- Liên kết với các nước XHCN thành lập các liên minh

kinh tế, quân sự đối trọng với Mĩ &các nước P. Tây.


 Mỹ:
-Ra sức lấp khoảng trống quyền lực, mở rộng phạm vi
ảnh hưởng.
- Thành lập các cơ chế khống chế trên các lĩnh vực kinh
tế, chính trị, quân sự để ngăn chặn LX và CNCS.
Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL
 Vai trò của các cá nhân lãnh đạo
 Nhận thức của lãnh đạo nước lớn về đối phương có
yếu tố chủ quan, không phù hợp với hiện thực dẫn
đến sự không tin tưởng và hoài nghi.
VD: Đại biện Kennan “nguy cơ cộng sản”, Các nhân vật
trong CP US cho rằng: “nếu Lx khống chế được Đông
Âu sẽ tiến vào Tây Âu”, Lx có kế hoạch tấn công quân sự
Tây Âu.
><Stalin lo ngại về cuộc chiến tranh xâm lược của các
nước Đế quốc như hồi 1918, hay lo ngại Mĩ sẽ vượt qua
ranh giới chiếm đóng ở Đức, tấn công xâm lược vùng
chiếm đóng của LX.
Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL

 Hành vi của các lãnh tụ ảnh hưởng trực tiếp đến quá
trình hoạch định CSĐN. Phương thức xử lý ngoại
giao của các lãnh đạo cũng khác nhau.
• +Truman: chống CS rất quyết liệt, nóng nảy, ít thỏa hiệp
hơn Rooselvt.
• + Stalin: cứng rắn trong nhiều vấn đề, như Ba Lan, Iran,
bồi thường của nước Đức.
• +Churchill: luôn cố suý cho phong trào chống Cộng sản.
 Sau Thế chiến II, vai trò của các cá nhân lãnh đạo như
Stalin, Churchill, Rooservelt, Truman đưa đến tình trạng
đối đầu là rất lớn.
Company Logo
5.1 NGUỒN GỐC CỦA CTL

Chiến tranh lạnh phát sinh do nhiều


yếu tố (cả yếu tố khách quan và chủ
quan).
Là sản phẩm của một giai đoạn đặc
biệt
Trong một môi trường như vậy, với
những điều kiện và hành động của con
người như vậy - chiến tranh lạnh là
điều khó tránh khỏi.
Company Logo
5.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CTL

i. Đối đầu tăng lên (1947-1962)


ii. Hòa hoãn mong manh (1963-1978)
iii. Đối đầu trở lại (1979-1985)
iv. Hòa dịu trở lại (1985 – 1991)
 Kết thúc CTL

Company Logo
ĐỐI ĐẦU
5.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CTL

1945 1947 1962 1979 1985 1991

Quan hệ song phương


Liên Xô Các điểm nóng Mỹ
Chạy đua vũ trang
Tranh chấp ảnh hưởng

Company Logo
(i) ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)

1. Quan hệ song phương


 Sự đi xuống trong quan hệ song phương
 Tập hợp lực lượng, hình thành hai phe đối đầu

Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)
 Cố gắng hoà hoãn bất thành (1953-1960)
- 1953, thay đổi lãnh đạo ở Mỹ và Liên Xô
 Chủ trương hoà hoãn
- Một số phối hợp chính:
+ Triều Tiên 1953, Đông Dương 1954, Áo 1955
- 5/1959, Hội nghị cấp cao 4 bên  Không đạt
- 9/1959, Khrushov thăm Mỹ  kết quả

- 1/5/1960, vụ máy bay U-2  Hoà hoãn


- 16/5/1960 HNCC 4 bên thất bại  chấm dứt
 Dù 2 bên luôn muốn giữ cầu đối thoại, nhưng mâu
thuẫn quá lớn không giải quyết được. Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)
2. Các điểm nóng chính
• Vấn đề thống nhất Đức và cuộc khủng hoảng
Berlin lần 1 (6/1948-5/1949)
 Bất đồng, bế tắc trong vấn đề thống nhất Đức

 24/6/1948, Liên Xô phong toả Tây Berlin

 5/1949, hội nghị ngoại trưởng 4 nước thoả thuận

chấm dứt phong toả


 9/1949, thành lập CHLB Đức

 10/1949, thành lập CHDC Đức

Đức trở thành vấn đề trung tâm trong quan


hệ hai phe

Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)

 Vấn đề tái vũ trang Tây Đức


 10/1954, Hiệp định Paris. Tây Đức có quyền lập
quân đội riêng với một số hạn chế
 2/1955, Tây Đức trở thành thành viên NATO
 Liên Xô phản đối, thành lập khối Warsaw

Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)
• Vụ khủng hoảng Berlin lần 2 (1961)
 Bối cảnh:
+Sau khi Tây Đức được tái vũ trang và gia nhập Nato
+ Quan hệ Xô-Mỹ căng thẳng trở lại sau vụ U-2 (1960)
+ Vấn đề Đức vẫn bế tắc:
 10-11/1958, Lx ra tối hậu thư, yêu cầu P. Tây rút quân khỏi

phía Tây Beclin trong 6 tháng, hết 6 tháng thì LX sẽ ký hòa


ước riêng rẽ trao quyền kiểm soát đường ra vào Tây Berlin
cho CHDC Đức.
 27/7/1961, Kenedy từ chối rút quân, tỏ ý sẵn sàng đánh

nhau

Company Logo
Khủng hoảng Berlin lần 2

Cả hai bên đặt trong


tình trạng báo động

Đối đầu lên cao


chưa từng thấy

Company Logo
12/8/1961, CHDC Đức
xây dựng bức tường Berlin

Hai bên đều lo


ngại chiến
tranh nên
chấp nhận
nguyên trạng

Vấn đề Đức giảm


Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)
 Vụ khủng hoảng tên lửa Cuba (1962)
 8/1962, Liên Xô thoả thuận đặt IRBM tại Cuba nhằm
giành ưu thế chiến lược
 22/10/1962, Kenedy đọc diễn văn
- Tuyên bố phong toả Cuba bằng hải quân
- Ra tối hậu thư đòi Liên Xô rút tên lửa về
- Đặt quân đội Mỹ vào tình trạng báo động
 26/10/1962, Liên Xô quyết định đàm phán bí mật
 28/10/1962, đạt được thoả thuận ban đầu
 21/11/1962, đạt được thoả thuận cuối cùng

Company Logo
Vụ khủng hoảng tên lửa Cuba 1962
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân

Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)
3. Chạy đua vũ trang
• Lực lượng thông thường

• Chạy đua hạt nhân


 Bom A:
Mỹ 1945 Liên Xô 1949
 Bom H:
Mỹ 1952 Liên Xô 1953
 Số lượng:
1945, 3 đv 1962, 2000 đv
Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)
• Chạy đua phương tiện mang chở
 1955, Liên Xô có máy bay tầm xa
 10/1957, Liên Xô phóng vệ tinh Sputnik
 1958, Mỹ triển khai IRBM ở Thổ Nhĩ Kỳ và Italy
 1960, Mỹ có ICBM. 1969, Liên Xô có ICBM
Chạy đua hạt nhân tăng nhanh, trở thành điểm
đối đầu quyết liệt và thường xuyên.

Company Logo
i. ĐỐI ĐẦU TĂNG LÊN (1947-1962)

4. Tranh giành ảnh hưởng


 Ở Đông Á:
- Chiến tranh Triều Tiên
- Chiến tranh Đông Dương lần 1 và 2
 Ở Trung Đông:
- Liên Xô ủng hộ các nước Arab Mỹ ủng hộ Israel

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1979)

A. Nguyên nhân hoà hoãn


B. Các biểu hiện chính
C. Hoà hoãn chấm dứt

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
A. Nguyên nhân hoà hoãn
 Sự lo sợ xảy ra chiến tranh hạt nhân

 Gánh nặng quá lớn của chạy đua vũ trang

 Hoà hoãn để củng cố vị thế siêu cường

- Mỹ: kinh tế suy thoái, Đức và Nhật thu hẹp


khoảng cách kinh tế, bất đồng với Pháp
- Liên Xô: kinh tế khó khăn, mâu thuẫn với Trung
Quốc, các vấn đề trong phe XHCN

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
B. Các biểu hiện chính
 Quan hệ song phương Xô-Mỹ
 1963, nối lại quan hệ KT, XH, KH

 Từ 1963, cố gắng xây dựng lòng tin

 6/1967, cuộc gặp Johnson-Kosugin

 3/1969, TBT Breznhev đưa ra “Cương lĩnh hoà bình”,

chủ trương và ưu tiên hoà hoãn


 5/1972, TT Nixon thăm Liên Xô, ký 10 hiệp định

 6/1973, TBT Breznhev thăm Mỹ

 1974, hai cuộc gặp cấp cao Xô-Mỹ

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
 Giải trừ hạt nhân
 1963, Hiệp ước cấm thử hạn chế (Limited Test Ban-
LTB)
 1967, Hiệp ước không gian vũ trụ (Outer space
Treaty-OST)
 1968, Hiệp ước không phổ biến VKHN (Non-
proliferatin Treaty-NPT)
 1972, Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược 1 (Strategic
Arms Limitation Treaty-SALT-1)
 1972, Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo (Anti-Balistic
Missile-ABM)

Company Logo
Giải trừ hạt nhân 1963-1978

SALT-1 & ABM


LTB 1963

Bước tiến lớn trong


cố gắng hoà hoãn

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)

Giải quyết các điểm nóng


 3/9/1971, 4 nước ký Hiệp ước về Tây Berlin,
duy trì nguyên trạng và tạo điều kiện thông
thương
 11/1972, hai nước Đức ký hiệp ước công

nhận lẫn nhau, thiết lập quan hệ hợp tác


 9/1973, hai nước Đức cùng gia nhập LHQ

=> Điểm nóng Đức không còn


nữa
Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)

Quan hệ Đông-Tây
 Hội nghị giải trừ quân bị ở Trung Âu
- Khai mạc tại Vienna ngày 30/10/1973
- Thành viên 2 khối NATO và Warsaw tham dự (lần đầu
tiên)
- Đến 1984, có 34 vòng đàm phán, 385 cuộc họp
- Không đạt kết quả đáng kể

 Góp phần làm dịu căng thẳng

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
 Hội nghị về an ninh và hợp tác Châu Âu

 Họp tại Helsinki 30/7-1/8/1975


 Nguyên thủ 35 nước Châu Âu và Bắc Mỹ
 Hội nghi ra Định ước Helsinky:
- Các nguyên tắc quan hệ (10 nguyên tắc)
- Các biện pháp xây dựng lòng tin

- Các biện pháp thúc đẩy quan hệ

 Bản tuyên bố giúp củng cố nguyên trạng Châu Âu, có


ý nghĩa giảm thiểu khả năng sử dụng vũ lực để giải
quyết tranh chấp.
Dấu ấn của hoà hoãn Đông-Tây
Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
 Sự cải thiện quan hệ Trung-Mỹ
 Nguyên nhân:
- Sự đổ vỡ quan hệ Trung-Xô
- Chính sách chơi con bài Trung Quốc của Mỹ
- Tính toán chiến lược mới của Trung Quốc

 Quá trình
- 1968, bắt đầu thăm dò
- 4/1971, ngoại giao bóng bàn
- 7/1971, Kissinger bí mật sang Trung Quốc

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
- 10/1971, Trung Quốc trở thành UVTT HĐBA
- 2/1972, Nixon thăm Trung Quốc. Hai bên ký Thông
cáo Thượng Hải
- 2/1973, hai nước lập văn phòng liên lạc
- 1/1/1979, lập quan hệ ngoại giao chính thức
Hình thành tam giác chiến lược ở CA-TBD

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1978)
C. Hoà hoãn chấm dứt
Hoà hoãn không thực chất. Các mâu thuẫn chính
không giải quyết được
-Hoà hoãn Mỹ-Xô chỉ là cố gắng không làm sâu sắc
thêm mâu thuẫn
-Giải trừ quân bị chỉ là thoả thuận số lượng được
phép có
-Giải quyết các điểm nóng chỉ nhằm giữ nguyên
hiện trạng

Company Logo
ii. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1979)
 Hai bên vẫn tìm cách đạt ưu thế quyền lực
 Vẫn chạy đua vũ trang:
- Liên Xô: 15-16% GDP
- Mỹ: 6-7% GDP
 Vẫn tìm cách giành ưu thế quyền lực:
- Con bài Trung Quốc
- Liên Xô triển khai IRBM ở Đông Âu 1977
 Vẫn tranh giành khu vực ảnh hưởng
- Mỹ ở Trung Đông, Mỹ Latin (Chili)
- Liên Xô ở Nam Á, Châu Phi, Đông Dương

Company Logo
2. HOÀ HOÃN MONG MANH (1963-1979)
Các lý do chủ quan
- Lòng tin không có nên không sẵn sàng thoả hiệp
- Giữ thể diện và mong muốn củng cố vai trò lãnh đạo
trong phe
 12/1979, Liên Xô đưa quân vào Afganistan. Mỹ
phản ứng gay gắt

Hoà hoãn chấm dứt, đối đầu trở lại

Company Logo
5.2 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA CTL

iii. ĐỐI ĐẦU TRỞ LẠI (1979-1985)


3.1.Đối đầu trong quan hệ Xô-Mỹ
3.2.Chạy đua hạt nhân
3.3.Tranh giành ảnh hưởng ở Thế giới thứ Ba

Company Logo
iii. ĐỐI ĐẦU TRỞ LẠI (1979-1985)

A. Đối đầu trong quan hệ Xô-Mỹ


 1979, sau cuộc gặp Carter-Breznhev thất bại, Mỹ cắt
đứt quan hệ kinh tế với Liên Xô, tẩy chay Olimpic
Moskva 1980,…
 1979-1981, khủng hoảng ở Ba Lan. Phe chính phủ
được LX ủng hộ, Mĩ hậu thuẫn phe chống chính phủ là
Công đoàn đoàn kết. Phe CĐĐK bãi công cải tổ,
đến1990 giành thắng lợi trong tổng tuyển cử.
 1980, Reagan lên cầm quyền thi hành chính sách cứng
rắn, CS toàn cầu mới, chống CNCS toàn TG, khơi lại
chạy đua vũ trang
Đối đầu toàn diện Company Logo
iii. ĐỐI ĐẦU TRỞ LẠI (1979-1985)
B. Chạy đua hạt nhân
 Sáng kiến phòng thủ chiến lược (SDI)
-3/1983, Mỹ đề ra SDI nhằm xây dựng hệ thống tên lửa chống

tên lửa
-Mỹ tăng chi phí quân sự 50% (1980-1986)

-Liên Xô cũng tăng chi phí quân sự lên tới 25% GDP

Sau hiệp ước ABM (1972) và SALT-1(1973), M + LX lợi

dụng kẽ hở để phát triển kho vũ khí của mình.


+LX: Tên lửa mang nhiều đầu đạn MIRV, tên lửa SS-19, máy
bay ném bom Backfire. + Mĩ: tên lửa Cruise (nằm ngoài
phạm vi Salt 1)
Company Logo
iii. ĐỐI ĐẦU TRỞ LẠI (1979-1985)
 Vụ khủng hoảng tên lửa tầm trung ở C.Âu (1983-1984)
 1977, Liên Xô triển khai IRBM ở Đông Âu nhằm giành
ưu thế chiến lược.
 1981-1983, Hội nghị tên lửa ở Châu Âu, Mĩ đưa ra
“phương án số O”, cả 2 bên stop triển khai tên lửa ở châu
Âu => đàm phán thất bại!
 11/1983, Mỹ và NATO triển khai tên lửa Pershing ở Tây
Âu (CHLB Đức) => nhằm tạo thế cân bằng vs LX ở CÂu
 1984, LX tăng tên lửa bố trí ở Đông Âu. LX đưa MIRV,
SS5, SS-20 chĩa vào Tây Âu.
 Đối đầu lên cao
Company Logo
iii. ĐỐI ĐẦU TRỞ LẠI (1979-1985)
C. Tranh giành ảnh hưởng ở Thế giới thứ Ba
 Liên Xô đưa quân và ủng hộ Đảng DCND ở Afganistan

><Mỹ viện trợ và huấn luyện cho quân Mujahideen


(1978-1990)
 Việt Nam đưa quân vào Campuchia (1/1979)

>< Mỹ ủng hộ, viện trợ cho chính phủ Ba phái


 Mặt trận GPDT Sandino do Ortega đứng đầu giành thắng

lợi ở Nicaragua (7/1979) đc sự ủng hộ của LX>< Mỹ viện


trợ cho phái đối lập “Contras”
 1983, Mỹ đưa quân lật đổ chính phủ ở Grenada

 Đối đầu càng quyết liệt


Company Logo
iv. HÒA DỊU TRỞ LẠI (1985-1991)

01 Nguyên nhân của hòa


dịu

02 Chính sách đối


ngoại mới của Gorbachev

03 Tại sao Gorbachev


có chính sách mới?

Company Logo
Quan hệ Đông - Tây (hạt nhân là quan hệ Xô -
Mĩ) từ nửa cuối thập kỉ 80 đã có những biến đổi hết
sức to lớn, phát triển theo chiều hướng tốt đẹp.
Nhiều nhà nghiên cứu đã coi quan hệ Đông -
Tây thời kì này là lần “hòa dịu thứ 2” hoặc là “hòa dịu
mới” để phân biệt với lần hòa dịu thứ nhất trong thập
niên 70

 Nguyên nhân và biểu hiện của xu thế hòa


dịu trong giai đoạn này là gì ?

Company Logo
 Nguyên nhân của hòa dịu
- Sự lo sợ xảy ra chiến tranh hạt nhân Giải quyết thực
- Gánh nặng quá lớn của chạy đua vũ trang chất các mâu thuẫn
- Hoà hoãn để củng cố vị thế siêu cường Hòa dịu
- Chính sách đối ngoại mới của Gorbachev Company Logo
iv. HÒA DỊU TRỞ LẠI(1985 – 1991)
 Chính sách đối ngoại mới của Gorbachov
- Giảm đối đầu để duy trì
môi trường hoà bình
- Ngừng chạy đua vũ trang Thỏa hiệp,
để tập trung nguồn lực nhân nhượng
cho phát triển
- Giảm cam kết bên ngoài với Mỹ
để tập trung cho các vấn
đề trong nước

Company Logo
 Bối cảnh ra đời chính
sách đối ngoại mới?

Tình hình của Liên


Xô ?
Về kinh tế

Về xã hội

Về chính trị
Tình hình kinh tế
-Tham chiến ở Afghanistan thiệt hại nặng nề
=> xuất hiện chống đối ở trong nội bộ, dần
nhận ra cuộc chiến này sai lầm;
- Tiêu hao nguồn lực để giúp đỡ các chế độ
Liên
đồng minh khác
- QH kinh tế giữa LX và các nước XHCN
Xô kiệt
châu Âu, những nước trước nay vẫn nhận
nguồn năng lượng giá rẻ hơn giá thế giới, quệ về
chưa được cân đối.
- LX chi nhiều khoản vay hỗ trợ cho Balan, kinh tế
nước này không có khả năng trả cho LX
- Những mỏ dầu cũ bị khai thác cạn kiệt, xuất
khẩu dầu của LX giảm, giá dầu thế giới cũng
không tăng
- Tăng trưởng kinh tế bị chững lại. Các chỉ số
phát triển kinh tế của LX dậm chân tại chỗ.
Về xã hội

-Thay vì 1 cường quốc phát


triển mạnh mẽ, giờ trong
mắt người nước ngoài, chỉ
còn là nước khổng lồ phát
triển mất cân đối, tụt hậu về
mức sống, về trình độ người
dân không có quyền tự do
về chính trị.

- Ở nước ngoài, hình ảnh


LX đã mất đi nét hấp dẫn
vốn có đặc trưng những
năm 1940-1960.
- 1982, Andropov đau yếu tuổi 68 thay cho
Về chính trị
Brezhnev đã qua đời.
- CảmHàng
giácngũgiàlãnh đạorưỡicấp
- 1 năm caocũng
sau ông xuất hiện
từ trần, nhường
nuakhủng
rệu rã hoảng
còn trầm
ghế cho trọng
Chernenkonhất.
73 tuổi đã bệnh nặng
ngay từ khi nhậm chức.
đến từ tuổi già
thể chất của các
nhà lãnh đạo
chính trị. Trong vòng từ 1982-1984 Liên
- Trong vòngXô3đã thực hiện kế hoạch 5 năm
năm Liên cho Xô những lễ tang trọng thể.
thay 3 nhà lãnh
đạo tuổi đời đều
trên 70.
- 3/1985, Govbachev lên
thay, là nhà lãnh đạo trẻ
nhất và được sự ủng hộ của
người dân.
- Việc đầu tiên cần làm là đưa
Liên Xô thoát khỏi cuộc
khủng hoảng hiện tại.
BIỂU HIỆN HÒA DỊU
TRONG QHQT (1985 – 1990)
Hòa dịu Xô – Mĩ trong vấn
01 đề giải trừ quân bị

Hòa dịu trong quan hệ giữa


02 hai khối NATO - Vacsava

Phối hợp Xô – Mĩ giải quyết


03 xung đột ở TGT3

Hòa dịu khác trong quan hệ


04 giữa các nước lớn

Xu thế tăng cường hợp tác


05 kinh tế
 Hòa dịu Xô – Mĩ trong
vấn đề giải trừ quân bị
- Năm 1985, Gorbachev trở thành Tổng
bí thư ĐCS Liên Xô và thi hành Chính
sách đối ngoại mới
- 2/1985, Liên Xô đã kí vs IAEA thỏa
thuận về việc đặt dưới quyền kiểm soát
quốc tế 1 số lò phản ứng của nhà máy
điện nguyên tử của Liên Xô
- 3/1985, Liên Xô nối lại đàm phán với
Mĩ về vũ khí hạt nhân
- 4/1985, Ban lãnh đạo Liên Xô tuyên
bố ngừng các biện pháp trả đũa đối với
việc Mĩ bố trí tên lửa tầm trung và tên
lửa có cánh ở Châu Âu.
- 11/1985, Cuộc gặp thượng đỉnh giữa Gorbachev – Reagan diễn
ra lần đầu tiên tại Geneva, cải thiện quan hệ song phương

- 10/1986, Cuộc gặp thượng đỉnh lần II tại Reikjavich (Iceland)


thoả thuận cắt giảm 50%
- 12/1987, Cuộc gặp thượng đỉnh Xô Mĩ, kí Hiệp ước INF = Hiệp
ước về hủy bỏ tên lửa tầm trung và tầm ngắn trong vòng 3 năm
- 12/1989, Tổng
thống Mĩ George
H. W. Bush và
Gorbachev gặp tại
Hội nghị Malta.
- 2 bên tuyên bố
Chiến tranh Lạnh
kết thúc.

56
- 7/1991, Kí Hiệp
định cắt giảm vũ
khí tiến công chiến
lược START – 1
trong cuộc gặp tại
hội nghị thượng
đỉnh thường
- 2 bên kì Xô
cắt giảm sự
Mĩ.
hiện diện quân sự
bên ngoài

Cục diện hòa


dịu Xô - Mĩ
được xác lập!
 Hòa dịu trong quan hệ giữa 2 khối NATO - Vacsava
- 19/11/1990, Cuộc gặp giữa đại diện 2 khối Nato - Vacsava
tại Paris kí kết “Hiệp ước về hạn chế các lực lượng vũ
trang thông thường” tại Châu Âu.
- Mục đích nhằm giảm khả năng sẵn sàng chiến đấu của các bên ở
trung tâm châu Âu.
21/11/1990, Hội nghị an ninh và hợp tác Châu Âu tại
Paris

- Hiến chương Paris về một Châu Âu mới,


- Thể chế hoá CSCE (1995 đổi tên thành OSCE),
- Kí Tuyên bố 22: Tuyên bố chung của các nước thuộc 2 khối Nato và
Vacsava ghi rõ các quốc gia của 2 khối quân sự này không còn là đối
thủ của nhau.
 Phối hợp Xô – Mĩ giải
quyết xung đột ở Thế
giới thứ ba

(i) Afghanistan (1979 - 1989)

-4/1988, 4 bên kí 5 văn kiện


riêng rẽ về Afganistan.
- 2/1989, Liên Xô rút quân
(ii) Campuchia
-Từ 1985, Mĩ - Xô nhận thức được sự cần thiết
chấm dứt viện trợ quân sự cho các bên tham gia
xung đột Campuchia. Liên Xô hạn chế giúp Việt
Nam, đấu tranh để Trung Quốc chấm dứt viện trợ
cho Khmer đỏ. Sau 1 loạt thương lượng giữa Mĩ -
Trung, Xô – Trung, cuối cùng Trung Quốc cũng
chấp thuận.
-1989, Liên Xô ngừng giúp Việt Nam. Quân đội
Việt Nam rút khỏi Campuchia, Trung Quốc cũng
dần chấm dứt ủng hộ Khmer đỏ.
-10/1991, Hội nghị Paris lần 2 về Campuchia, dưới
sự chỉ đạo của LHQ, kí hiệp định thông qua việc
chuyển giao quyền lực trong nước cho LHQ về
Campuchia. Dự kiến năm 1993 sẽ tiến hành bầu cử
dân chủ toàn dân đầu tiên dưới sự giám sát của
LHQ.
(iii) Triều Tiên

- 1990, diễn ra Đối thoại cấp cao giữa 2 miền lần đầu tiên. Liên Xô
và Trung Quốc đã công nhận Seoul, còn Mĩ, Nhật thiết lập quan hệ
ngoại giao với Bình Nhưỡng.
- 9/1991, 2 quốc gia bán đảo Triều Tiên được kết nạp vào LHQ
- 12/1991, Kí kết hiệp định đình chiến, không tấn công và hợp tác
giữa Bình Nhưỡng và Seoul.
(iv) Nicaragua
- 1983, quá trình phối hợp hoạt động của các quốc gia
Mĩ Latin ngày càng tiến triển. “Nhóm Contadora” đã ra
đời, mục đích tuyên bố bình thường hóa tình hình Trung
Mĩ, loại bỏ sự can thiệp của các thế lực bên ngoài.
Nhóm này hoạt động chủ yếu là nhằm chống Mĩ và từ
chối sự giúp đỡ của Liên Xô đối với các lực lượng cánh
tả ở Trung Mĩ. Hoạt động của nhóm được sự ủng hộ
của cả thế giới trong đó có LX.
- Cuối 1985, Liên Xô đã bắt đầu hạn chế cung cấp vũ
khí cho Nicaragua, Mĩ cũng giảm mức độ ủng hộ cho
các Contras.
- 3/1988, Chính phủ Ortega và lực lượng Contras đã kí
kết hiệp định hòa giải dân tộc.
- 2/1990, bầu cử Tổng thống tự do dưới sự giám sát
quốc tế tại Nicaragua.
- 4/1990, Hiệp định đình chiến giữa lực lượng Contras
và quân đội chính phủ được kí kết.
=> Xung đột ở Trung - Mĩ về cơ bản được giải quyết.
 Hòa dịu khác trong quan hệ giữa các nước lớn

(i) Quan hệ Trung - Xô

-1982, Brezhnev đề nghị cải


thiện quan hệ.

-10/1982, bắt đầu đàm phán


Trung - Xô

-1984, ký hiệp định hợp tác kinh


tế - kỹ thuật
- 7/1986, chính sách
CA -TBD mới, đề
nghị cải thiện quan
hệ với Trung Quốc
của Gorbachev
- 5/1987, nối lại
đàm phán về biên
giới
- 03 điều kiện bình
thường hoá của TQ

5/1989, Gorbachev thăm Trung


Quốc.
Hoà dịu Trung - Xô xác lập.
(ii) Quan hệ Trung – Mỹ

- Từ 1978, quan hệ
Trung Quốc - Phương
Tây phát triển nhiều
mặt
- Cố gắng kiềm chế
trong vấn đề Đài Loan
(3/1979 & 8/1982)
Vụ Thiên An Môn (5/1989) và sự phản ứng của Mỹ, P.Tây

- Cuối 1990, căng thẳng giảm bớt


- Hợp tác vẫn duy trì nhưng bất đồng vẫn lớn
(iii) Quan hệ Liên Xô - Tây Âu

- Từ 1985, cải thiện


quan hệ với Liên Xô
để duy trì hoà dịu và
nâng cao độc lập với
Xô - Mỹ
- Cố gắng nhất thể
hoá để nâng cao vị
thế
(iv) Xu hướng tăng cường hợp tác kinh tế

- Chính sách mở cửa và phát triển quan hệ


kinh tế song phương giữa các nước XHCN
và TBCN

- 1987, COMECON thoả thuận lập quan hệ


với EC. 1990, đề ra cách tiếp cận kinh tế
thị trường tự do

-1986-1994, vòng đàm phán Uruguay.


1990, đề nghị thành lập WTO (Canada)
- Xu hướng tăng cường hội nhập kinh tế
quốc tế (EU 1986; SAARC 1985, APEC
1989; Nhóm Rio 1986, Mercosur 1991;
CĐKT Châu Phi 1991,…)
Đóng góp cho hòa dịu
5.3 SỰ KẾT THÚC
CHIẾN TRANH
LẠNH
(1989-1991)
Sự sụp đổ của hệ thống
01 XHCN Châu Âu

02 Sự tan rã của Liên Xô


1. Sự sụp đổ của hệ thống  Nguyên nhân
XHCN Châu Âu
- Sai lầm trong đường lối
xây dựng CNXH
- Các mâu thuẫn bên trong
(chính trị, kinh tế, xã hội)
- Mất đi sự bảo hộ của Liên

- Mất đi sự liên kết thành
phe (bối cảnh hoà dịu,
hợp tác kinh tế thiếu hiệu
quả, vai trò lãnh đạo của
Liên Xô giảm)
2 Sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu

 Ba Lan
- 1989, bầu cử đa đảng. Công đoàn Đoàn kết thắng cử (99/100 ghế)

- 8/1989, lập chính phủ phi cộng sản


 Hungary
- 3/1990, bầu cử đa đảng. Phe cộng sản
thất bại
- 10/1990, Quốc hội mới tuyên bố
Hungary không còn là nước XHCN
 Cộng hòa Dân chủ Đức

- Cuối 1989, làn sóng tị nạn sang Tây


Đức, biểu tình và phản kháng khắp nơi.
Hỗn loạn cả nước.
- 8/10/1989, TBT Honecker từ chức. 7/11,
HĐBT từ chức. 8/11, toàn thể BCT xin
từ chức
- 9/11/1989, chính quyền
tuyên bố bỏ ngỏ bức tường
Berlin. Bức tường Berlin bị VẤN ĐỀ THỐNG
phá vỡ. NHẤT NƯỚC ĐỨC
- 3/1990, bầu cử đa đảng.
Đảng CNXHDC thất cử.
– 10/1989, Tây Đức đề nghị
thống nhất Đức. 2/1990, Đông
Đức đồng ý
– 13/2/1990, cuộc họp 2+4 tại
Canada thống nhất kế hoạch
thống nhất Đức.
– 12/9/1990, hội nghị ký văn kiện
cuối cùng
– 3/1990, Liên minh Đức thắng
cử, chủ trương thống nhất Đức
– Thống nhất kinh tế (tiền tệ, kinh
tế, lao động)
– Hợp nhất chính trị (thoả ước sáp
nhập 31/8/1990)
3/10/1990, hạ cờ CHDC Nước Đức thống nhất
Đức, kéo cờ CHLB Đức
 Tiệp Khắc
- 17/11/1989, biểu tình của sinh viên Praha biến thành bạo động và
lan ra toàn quốc
- 10/12/1989, chính phủ và TBT Husak từ chức
 Bulgaria  Ruman
- 11/1989, tuần hành đòi - 12/1989
cải cách và dân chủ Timisoa
- 10/11/1989, TBT Todor - Tình tr
Jivkov bị buộc từ chức đàn áp
- 25/12/1
- 10/1991, bầu cử mới,
Ceause
Đảng XH không còn
bắt và h
trong CP
- 20/5/19
đảng
 Nam Tư
- Milosevic và chính sách
Đại Serbia. Chính
quyền liên bang suy
yếu.
- 1990, bầu cử đa đảng ở
các nước cộng hoà. Xu
hướng ly khai tăng lên
- 1991-1992, các nước
CH lần lượt tuyên bố
độc lập
- Nội chiến và xung đột
sắc tộc tràn lan.
NAM TƯ
TAN RÃ
- 1991, Slovenia,
Croatia,
Macedonia độc
lập
- 1992, Nam Tư
mới (Serbia &
Montenegro),
Bosnia &
Hezegovina
tuyên bố độc lập
1.3 Sự chấm dứt của các cơ chế
a đa phương
COMECON
-28/6/1991, ký Nghị định thư chấm dứt
COMECON
Hiệp ước Warsaw
-1990, Liên Xô và từng nước thành viên
ký hiệp định về việc Liên Xô rút quân.
Đồng thời, nhiều nước tuyên bố rút khỏi
Hiệp ước Warsaw
-2/1991, HN ngoại trưởng quyết định
giải thể
-1/4/1991, giải tán cơ cấu chỉ huy quân
sự
-1/7/1991, ký hiệp định giải tán cơ cấu
chính trị
2. Sự tan rã của Liên Xô

2.1. Perestroika
-1985, Gorbachev trở thành
TBT. 2/1986, Đại hội 27 đề ra
cải tổ
-Cải tổ kinh tế lúng túng, thay
đổi liên tục, không thành
 Kinh tế đất nước bên bờ
sụp đổ
 Mâu thuẫn và khủng
hoảng càng tăng
-Chuyển sang cải tổ chính trị
nhưng không kiểm soát được
 Thế lực chống đối tăng,
nội bộ Đảng CS chia rẽ
sâu sắc
 Chính quyền dần tê liệt
2.2 Vụ chính biến 19/8/1991 tại Liên Xô

- 24/8, Gorbachev từ chức TBT


- 29/8, Đảng CS Liên Xô bị đình chỉ
hoạt động
Sự bất lực của chính
quyền trung ương và sự
suy yếu của thể chế
Khoảng trống quyền lực
và mâu thuẫn xã hội
Xung đột sắc tộc bùng
ra, xu hướng ly khai trỗi
dậy
Liên Xô đứng bên bờ
vực thẳm!

Đất nước
hỗn loạn
2.3. Sự tan rã của Liên bang
CHXHCN Xô Viết

- Đầu 1990, xu
hướng độc lập
tăng mạnh
- Sau 19/8/1991,
hàng loạt nước
cộng hoà tuyên
bố độc lập (trừ
Nga và
Kazakhstan)
- 6/9/1991, Hiệp ước Liên bang
1922 bị bãi bỏ
- 8/12/1991, Tổng thống Nga,
Ukraina và Belarus tuyên bố
Liên Xô không còn tồn tại
Liên bang Cộng hòa Xã hội Chủ
- 21/12/1991, 11
nghĩa Xô Viết chính thức tan rã ký hiệp
nước
ước giải thể
Liên Xô và
thành lập SNG

- 25/12/1991,
Gorbachev từ
chức
Nguyên nhân kết thúc Chiến tranh Lạnh

 Hệ thống 2 cực Yalta không còn thích ứng với quy luật vận
động khách quan của xã hội, ko đáp ứng được nhu cầu của các
chủ thể. Cơ chế của hệ thống Yalta ko thể giải quyết các vấn
đề mới về an ninh, phát triển (nhu cầu về hòa bình)
 Sai lầm trong chính sách của Mỹ (Domino) và Liên Xô. Sự
thay đổi CS của Mỹ - Xô
 Thực lực của Mỹ và LX suy yếu, ko đủ sức chi phối QHQT
 Sự lớn mạnh của các chủ thể khác, như các nước Tây Âu, TQ,
Nhật, ASEAN, xu hướng ly tâm trong hai khối => gây sức ép,
cạnh tranh với LX, Mỹ.
 Mâu thuẫn về ý thức hệ và lợi ích quốc gia ko còn chi phối
mạnh như trước, nhường chỗ cho hợp tác giải quyết khó khăn
chung (toàn cầu)
 Vai trò cá nhân lãnh đạo: nhìn nhận của LĐ ảnh hưởng lớn
đến bầu không khí trong quan hệ Xô – Mỹ
Tác động của kết thúc Chiến tranh Lạnh

 Chấm dứt gần nửa thế kỷ căng thẳng trên toàn TG, nền hòa
bình, an ninh được bảo đảm hơn
 Thay đổi tương quan so sánh lực lượng với ưu thế thuộc về
khối còn lại, đồng thời tạo điều kiện cho các các chủ thể khác
vươn lê => thúc đẩy hình thành trật tự mới dân chủ, công bằng
hơn.
 Mở ra kỷ nguyên hợp tác, xu thế hợp tác, liên kết, tăng cường
đối thoại nhằm giảm đối đầu chiếm ưu thế. Thúc đẩy quá trình
toàn cầu hóa, khu vực hóa đời sống quốc tế (kinh tế).
 Xuất hiện các vấn đề đe dọa an ninh và phát triển của nhân
loại (VĐ toàn cầu, an ninh phi truyền thống)
Company Logo

You might also like