Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

QUAN HỆ PHÁP LUẬT

1. Khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật


a. KHÁI NIỆM

QHPL là QH xã hội các bên tham gia quan hệ


được điều chỉnh bằng đó có các quyền và nghĩa
pháp luật, vụ pháp lý do PL qui định

và được NN bảo đảm thực hiện.


1. QUAN HỆ PHÁP LUẬT

b. ĐẶC ĐIỂM CỦA QHPL

phát sinh trên cơ sở các QPPL

-QHPL có những
đặc điểm sau: mang tính ý chí

được bảo đảm thực hiện bằng


cưỡng chế nhà nước
2. CẤU TRÚC (CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH) QHPL

CHỦ THỂ

QHPL KHÁCH THỂ

NỘI DUNG
a. CHỦ THỂ
Chủ thể là những cá nhân, tổ chức có năng lực chủ
thể và tham gia vào quan hệ pháp luật

Chủ thể là những cá nhân,CHỦ


tổ chứcTHỂ
có năng lực chủ thể và
tham gia vào quan hệ pháp luật
NĂNG LỰC PHÁP LUẬT
NĂNG LỰC HÀNH VI
là khả năng của chủ thể có các là khả năng của chủ thể
quyền và nghĩa vụ do PL qui bằng chính hành vi của mình
định. tự xác lập, thực hiện các
quyền và nghĩa vụ do PL qui
định.
Chủ thể là cá nhân

Năng lực pháp luật Năng lực hành vi

Gắn liền với mỗi cá nhân, có - Là khả năng tự mình thực


từ lúc cá nhân đó sinh ra và hiện quyền, nghĩa vụ và
chỉ chấm dứt khi cá nhân đó chịu trách nhiệm về hành
chết hoặc bị coi như đã chết. vi của mình.
- Phụ thuộc vào: Độ tuổi,
Có thể bị hạn chế trong một Khả năng nhận thức và
số trường hợp nhất định do điều khiển hành vi;
PL quy định
Chủ thể là tổ chức

Năng lực pháp luật Năng lực hành vi

NLPL và NLHV của tổ chức xuất hiện đồng thời khi


tổ chức đó được thành lập hợp pháp phù hợp mục
đích họạt động
và mất đi khi tổ chức đó chấm dứt hoạt động hợp
pháp.
b. KHÁCH THỂ
Là những lợi ích mà các bên chủ thể mong muốn
đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật

-Là những nhu cầu, quyền lợi kinh tế, chính trị,
tinh thần mà các chủ thể mong muốn và pháp
luật thừa nhận
c. NỘI DUNG
Là các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể.

là khả năng xử sự của người tham gia


quan hệ được QPPL cho phép thực hiện
và được bảo vệ bởi NN.

QUYỀN

quyền chủ thể không phải là bản thân


xử sự mà chỉ là khả năng xử sự
b. NỘI DUNG (tt)

là cách xử sự bắt buộc được PL xác định


trước mà 1 bên phải tiến hành nhằm đáp
ứng việc thực hiện quyền chủ thể của bên
kia.

NGHĨA VỤ

nghĩa vụ pháp lý sẽ được bảo đảm thực


hiện bằng cưỡng chế NN.
3. SỰ KIỆN PHÁP LÝ
là những điều kiện, hoàn cảnh, tình huống của đời sống thực
tế được chỉ ra trong phần giả định của quy phạm mà nhà làm
luật gắn sự xuất hiện, thay đổi và chấm dứt của QHPL với sự
tồn tại của nó.

SỰ KIỆN PHÁP LÝ

SỰ BIẾN HÀNH VI
3. SỰ KIỆN PHÁP LÝ

a. SỰ BIẾN (PHÁP LÝ)

Là những hiện tượng của đời Phát sinh QHPL


sống khách quan xảy ra không PL gắn sự
phụ thuộc ý chí con người như hiện diện của
thiên tai, chiến tranh, dịch chúng với sự Thay đổi QHPL

bệnh, sinh, tử, tình trạng sức


khỏe, sự luân chuyển thời
gian, ... Chấm dứt QHPL
2. SỰ KIỆN PHÁP LÝ
b. HÀNH VI PHÁP LÝ

Là những sự kiện xảy ra phụ thuộc trực tiếp vào ý chí con người.
Các hành vi là sự kiện pháp lý rất đa dạng. Thông thường chúng
được phân thành:

HÀNH VI

HỢP PHÁP BẤT HỢP PHÁP

Xử sự phù hợp với Xử sự trái với yêu


yêu cầu của PL cầu của PL
KẾT LUẬN: QUAN HỆ PHÁP LUẬT

QUAN HỆ XÃ HỘI
Chủ thể
Chủ thể A B

QPPL SKPL

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ


Câu 1: lấy ví dụ về 1 quan hệ pháp luật, phân tích cấu trúc của
quan hệ pháp luật đó và nêu rõ sự kiện pháp lý làm phát sinh quan
hệ?
Câu 2: ngày 02/02/2017, bà Trần Thị Lan hiện đang cư trú tại 61 Đinh Tiên
Hoàng, Q1, Tp. H cho vợ chồng em họ là Trần Văn Hùng và Nguyễn Thị
Mai, cư trú tại 22 An Dương Vương, Q5, Tp H vay 150 triệu VNĐ để có vốn
làm ăn sau khi cưới (có giấy biên nhận tiền đính kèm có đủ chữ ký của hai
vợ chồng anh Hùng và chị Mai). Hạn 2 năm sau trả. Đến nay, đã quá thời
hạn trên mà anh Hùng chị Mai không trả. Hỏi:
• Bà Lan có quyền đòi lại số tiền trên không? Tại sao? (Nêu căn cứ pháp lý)
• Hãy xác định quan hệ pháp luật và các bộ phận cấu thành của quan hệ
pháp luật đã phát sinh trong tình huống trên.
(gợi ý: tra cứu nội dung các quy định của pháp luật dân sự về Hợp đồng vay
tài sản trong Bộ luật dân sự 2015).

You might also like