Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

1.

GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

GIẢI THÍCH
PHÁP LUẬT HƯỚNG DẪN
THI HÀNH

2
1. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT

CHÍNH THỨC
QUỐC HỘI
UBTVQH
3
1. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
• Giải thích chính thức mang tính quy phạm là giải thích pháp luật mà nội dung giải thích được
thể hiện dưới dạng một VBQPPL; thường được thực hiện bởi cơ quan quyền lực nhà nước theo
một trình tự độc lập trên cơ sở khái quát từ thực tế của hoạt động thực hiện và áp dụng pháp
luật; văn bản thể hiện nội dung giải thích có giá trị chính thức và bắt buộc đối với mọi cơ quan
quyền lực nhà nước lập pháp, hành pháp, tư pháp, các cơ quan tự trị địa phương, các xí nghiệp,
công sở, tổ chức, hiệp hội, các quan chức và công dân.

4
1. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
• Giải thích pháp luật chỉ nên hiểu là hoạt động làm sáng tỏ, rõ ràng những quy định của pháp luật
còn chưa rõ ràng, tức là khi có vướng mắc từ quá trình áp dụng pháp luật, chú không nên gộp cả
việc hướng dẫn, quy định chi tiết pháp luật vào, bởi mục đích của cả hai hoạt động này đề là
nhằm làm cho pháp luật được thực thi và thực thi có hiệu quả trong thực tế, nhưng chúng lại có
những điểm khác nhau khá cơ bản.
• Quy định chi tiết là việc cơ quan có thẩm quyền được giao ban hành những văn bản pháp luật có
nội dung cụ thể thóa, chi tiết hóa các văn bản pháp luật có hiệu lực cao hơn, để các văn bản pháp
luật đó có đủ điều kiện thực thi trong cuộc sống… Hoạt động này có đặc trưng là chỉ có chủ thể
được giao quyền này, chủ thể khác không có. Đây thực chất là hoạt động “lập pháp bổ sung”, bởi
các quy định chi tiết, hướng dẫn cũng đều có tính quy pham, tức là đều có phạm vu và sự chi phối
giống y nhu văn bản “mẹ”

5
1. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
• Hiến pháp 2013, Điều 74.2. UBTVQH có quyền ra pháp lệnh về
những vấn đề được Quốc hội giao; giải thích Hiến pháp, luật, pháp
lệnh;
• Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh là việc Ủy ban thường vụ Quốc
hội làm rõ tinh thần, nội dung của điều, khoản, điểm trong Hiến pháp,
luật, pháp lệnh để có nhận thức, thực hiện, áp dụng đúng, thống nhất
pháp luật. (Điều 3, khoản 3 Luật Ban hành VBQPPL 2015)

6
1. GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT
• Văn bản giải thích của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội là giải thích chính
thức. Văn bản giải thích của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có các đặc
điểm sau đây:
Không bị giới hạn những vấn đề cần giải thích;
Có giá trị bắt buộc thi hành đối với mọi cơ quan, tổ chức và công dân;
Duy nhất có hiệu hiệu lực pháp luật so với các văn bản giải thích khác
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân.

7
PHÂN BIỆT
• GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT (LÀM CHO RÕ HƠN NHỮNG QUY ĐỊNH)
• KHÁC VỚI: GIẢI THÍCH TỪ NGỮ TRONG LUẬT
ví dụ BLLĐ 2019 quy định:
Điều 3. Giải thích từ ngữ
Trong Bộ luật này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
1. Người lao động là người làm việc cho người sử dụng lao động theo thỏa thuận, được trả lương
và chịu sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động.
Độ tuổi lao động tối thiểu của người lao động là đủ 15 tuổi, trừ trường hợp quy định tại Mục 1
Chương XI của Bộ luật này.

8
PHÂN BIỆT
• HƯỚNG DẪN THI HÀNH
• Bộ luật lao động 2019
• Nghị định 152/2020
• Nghị định 145/2020
• Thông tư BLTĐBXH

9
2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
• Thực hiện pháp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không
hành động) được tiến hành phù hợp với quy định, với yêu cầu của
pháp luật, tức là không trái, không vượt quá khuôn khổ mà pháp luật
đã quy định.

10
2.CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT

Chấp Tuân
hành Thủ

Sử Áp
dụng dụng

11
NỘI DUNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT

ĐẶT
NGHĨA VỤ
TRAO NGĂN
QUYỀN CẤM

QPPPL

12
2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT
• TUÂN THỦ:
Đây là hình thức thực hiện pháp luật một cách thụ động, thể hiện ở sự
kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định cấm đoán của
pháp luật.
Ví dụ: Việc một người không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý,
không thực hiện hành vi lừa đảo, không lái xe chở quá số người quy
định,… là người đó đã tuân thủ pháp luật.

13
Ví dụ
• Người điều khiển phương tiện giao thông phải chaps hành tín hiệu
đèn giao thông (nghĩa vụ)
• Người điều khiển phương tiện giao thông không được vượt đèn đỏ
(ngăn cấm)
• Công dân phải trung thành với tổ quốc (nghĩa vụ - chấp hành)
• Công dân không được thực hiện các hành vi phản bội tổ quốc (ngăn
cấm – tuân thủ)

14
2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT
SỬ DỤNG:
• Sử dụng pháp luật là khả năng của các chủ thể pháp luật có thể sử
dụng khai thác hay không sử dụng, khai thác, hưởng quyền mà luật
đã dành cho mình.
• Ví dụ: quyền khiếu nại, tố cáo

15
2. CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT
• ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
 Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua các cơ
quan có thẩm quyền tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các
quy định của pháp luật hoặc ban hành quyết định làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật cụ thể.
Ví dụ: Cảnh sát giao thông ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính
đối với người đi vào đường ngược chiều hay không đội mũ bảo hiểm
khi tham gia giao thông đường bộ.

16
Ví dụ
• A lái xe ô tô không có bằng lái, vi phạm tín hiệu đèn giao thông:
• Đội trưởng đội cảnh sát GT: QĐ xử phạt A (Áp dụng PL)

17
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
• Đúng thẩm quyền
• Đúng nội dung, mục đích của QPPL
• Đúng trình tự, thủ tục
• Làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên
hoặc hạn chế quyền và nghĩa vụ
• Được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước

18
Ví dụ
• A thực hiện hành vi xây dựng nhà sai với giấy phép xây dựng (3 tầng)
nhưng ông A xây 5 tầng (2 tầng), làm hỏng mái nhà ông B do rơi
nguyên vật liệu xuống.
• CTUBND Quận: Phạt A và buộc phá dỡ (2 tầng) (cưỡng chế hành
chính)
• Cưỡng chế NN: Hình sự (tội phạm); Dân sự (bồi thường); Hành chính,
kỷ luật (công chức, viên chức, cán bộ)

19
Ví dụ
• A, 18 tuổi có quyền công dân
• A vi phạm: Bị xử phạt – phát sinh nghĩa vụ nộp phạt (Quyết định xử phạt)
• A – VJU – Bộ Tư Pháp quyết định tuyển dụng A công chức: phát sinh quyền (được hưởng lương…)
• B,C yêu nhau: BC UNND đăng ký kết hôn: phát sinh quyền? Xác nhận thực hiện quyền?
• Giấy đăng ký KH, Giấy khai sinh, Giấy phép lái xe (giấy tờ có giá trị pháp lý)
• Em đủ 18 tuổi: E đi xin việc: A ký HĐ LĐ với Công ty B:

20
Ví dụ
• Ông B, cán bộ cấp xã. Quyết định Bổ nhiệm B Chủ tịch UBND xã (thẩm
quyền của chủ tịch UBND cấp xã)
•A

21
Ví dụ
• Hoạt động áp dụng pháp luật (QPPL): Quyết định hoặc giấy tờ có giá
trị pháp lý> Quyết định phạt:
• Hoạt động ban hành văn bản áp dụng pháp luât
• Hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật
• Quyết định pháp luật (văn bản: QPPL và Áp dụng); pháp lý, bắt buộc
thi hành, bảo đảm bằng cưỡng chế NN.

22
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
• Ví dụ Nghị định 100/2019
Điều 5. Xử phạt người điều khiển xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông
đường bộ
3. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong
các hành vi vi phạm sau đây:
a) Điều khiển xe chạy quá tốc độ quy định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;

23
Mối quan hệ
• Chấp hành, tuân thủ, sử dụng và áp dụng
1. Chấp hành QPPL có thể dẫn đến áp dụng QPPL.
2. Không chấp hành QPPL có thể dẫn đến áp dụng QPPL
3. Không chấp hành QPPL luôn dẫn đến áp dụng QPPL
4. Chấp hành QPPL luôn dãn đến AD QPPL

24
3. XỬ LÝ VĂN BẢN TRÁI LUẬT

Văn bản pháp luật

Giấy tờ có giá trị


VBQPPL VB áp dụng QPPL
pháp lý

25
3. XỬ LÝ VĂN BẢN TRÁI LUẬT

• Trong quá trình ban hành VBQPPL và Áp dụng QPPL có thể dẫn đến vi phạm pháp luật (ban hành
văn bản trái với nội dung của Hiến Pháp, Luật, VB do cơ quan cấp trên ban hành).
• Ví dụ:
(1) Chính phủ ban hành Nghị định trái với Luật
(2) Chiến sỹ cảnh sát giao thông ban hành Quyết định xử phạt trái với Luật, Nghị định 100/2019

26
3. XỬ LÝ VĂN BẢN TRÁI LUẬT
• VĂN BẢN QPPL
Quốc hội và UBTVQH có quyền xem xét, xử lý các nội dung của VBQPPL
có nội dung trái với Hiến Pháp, Luật, Pháp lệnh
Ví dụ: Nghị định của Chính phủ

27
3. XỬ LÝ VĂN BẢN TRÁI LUẬT
• VĂN BẢN Áp dung QPPL
Công ty A bị Đội trưởng Đội Quản lý thị trườngsố 8/HN ra quyết định xử
phạt và tịch thu lô hàng (hàng giả) nhưng sau khi xác minh thì hàng hoá
của Công ty A không phải hàng giả.
Công ty A có thể khiếu nại hoặc khởi kiện (toà Hành chính) (sử dụng
pháp luật) (có nội dung trái pháp luật, không đúng 1 phần, sai toàn
bộ)

28
Thảo luận
1. Hoạt động ban hành VBQPPL và giải thích pháp luật (so sánh với
Mỹ, Nhật)
2. Hoạt động ban hành văn bản QPPL và hướng dẫn thi hành luật ((so
sánh với Mỹ, Nhật)
3. Hoạt động áp dụng QPPL
4. Các hình thức thực hiện pháp luật của công dân

29

You might also like