Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 47

Chủ đề 12:

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về


phương thức sản xuất và mối quan hệ giữa lực
lượng sản xuất với quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất.
Sự vận dụng quan điểm này trong công cuộc
xây dựng đất nước.
Nhóm 1- A3K78
THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Thị Lan Anh - 2301049 11. Nguyễn Như Quỳnh - 2301606
2. Vũ Thị Ly - 2301426 12. Lê Mạnh Tiến - 2301697
3. Hoàng Hồ Ngọc Hà - 2301205 13. Đào Thị Hải Minh - 2301449
4. Phạm Kiều Linh - 2301389 14. Vũ Lê Đức Tài - 2301619
5. Trần Thị Ánh Nguyệt - 2391525 15. Trần Hồng Ngọc - 2301518
6. Nguyễn Hải Sơn - 2301612 16. Đoàn Trung Kiên - 23013332
7. Nguyễn Công Mạnh - 2301446 17. Đỗ Minh Ngọc - 2301503
8. Nguyễn Thị Tâm Anh - 2301053 18. Nguyễn Thị Tâm - 2301625
9. Nguyễn Hoài Trang - 2301721 19. Phạm Thị Phương - 2301580
20. Nguyễn Thị Thu Thùy - 2301685
10. Trần Thị Thúy Nga - 2301491
21. Nguyễn Hương Giang - 2301193
PHẦN 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật
lịch sử về phương thức sản xuất VÀ

NỘI mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất với


quan hệ sản xuất trong một phương thức
sản xuất

DUNG
PHẦN 2: Sự vận dụng quan điểm này
BÀI trong công cuộc xây dựng đất nước

HỌC
PHẦN 1 Quan điểm của chủ nghĩa
duy vật lịch sử về phương
Quan điểm của chủ nghĩa thức sản xuất
duy vật lịch sử về phương
thức sản xuất và mối quan hệ Khái niệm, phương diện, kết
giữa lực lượng sản xuất với cấu của phương thức sản xuất
quan hệ sản xuất trong một
phương thức sản xuất Mối quan hệ giữa lực lượng sản
xuất với quan hệ sản xuất trong
một phương thức sản xuất
I. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ
NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ VỀ
PHƯƠNG THỨC
Chủ nghĩa SẢN
duy vật lịch sửXUẤT

1. Quan điểm các 2. Quan điểm của


nhà triết học duy C.Mác và
tâm Ph.Ăngghen
(trước Mác)
1. Quan điểm của các nhà triết
học duy tâm( trước Mac)

Georg Wilhelm Friedrich Hegel:

• Một nhà triết học duy tâm nổi tiếng cho


rằng lịch sử là quá trình của sự phát
triển ý thức.
• Ông không tập trung vào vai trò của các
yếu tố kinh tế trong sự phát triển của xã
hội mà ông tập trung vào vai trò của ý
thức trong quá trình này.
1770-1831
1. Quan điểm của các nhà triết
học duy tâm( trước Mac)
Immanuel Kant:

• Một triết gia duy tâm nổi tiếng, ông


tập trung vào triết lý hiện thực và ý
thức.

• Ông tôn trọng vai trò của ý thức và trí


óc trong việc hiểu và tạo ra thế giới
hiện thực.
1. Quan điểm của các nhà triết
học duy tâm( trước Mac)
Ludwig Feuerbach
• Một triết gia người Đức có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển chủ nghĩa duy vật lịch sử đặc biệt đối với Mac.
• Ông tập trung vào vai trò của con người trong sự phát
triển của lịch sử, coi con người là trung tâm của lịch sử
và đấu tranh xã hội.
• Tuy nhiên, Feuerbach không xem lực lượng sản xuất và
mối quan hệ sản xuất là yếu tố quyết định quan trọng
trong lịch sử.
Các nhà duy tâm trước Mac có nhiều
hạn chế, khuyết điểm chung của họ là
phương pháp tư duy siêu hình trong
xem xét bản chất con người và xã hội,
coi ý thức là nguồn gốc của mọi thứ,
thiên về giải thích thế giới dựa trên lý
thuyết và ý chí , bỏ qua yếu tố kinh tế
và xã hội thực tiễn.
2. Quan điểm của
Mac-Angghen
Chủ nghĩa duy vật lịch sử là hệ thống quan điểm
duy vật biện chứng về xã hội của triết học Mác-Lênin, là
kết quả của sự vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào việc
nghiên cứu đời sống xã hội và lịch sử nhân loại.

Chủ nghĩa duy vật lịch sử đã chỉ ra những quy


luật, những động lực phát triển của xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng, sự vận động,
phát triển của xã hội chịu sự quyết định của các hoạt động
vật chất, yếu tố vật chất, các quan hệ vật chất có trong xã
hội.
II. Khái niệm,
phương diện, 1. Khái niệm

kết cấu của 2. Phương diện


phương thức
3. Kết cấu
sản xuất
II. Khái niệm, phương diện, kết cấu
của phương thức sản xuất

1. Khái niệm
Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở
những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người
2. Phương diện

• Kỹ thuật: Chỉ quá trình sản xuất được tiến hành với cách thức kĩ
thuật hay công nghệ nào? ( thủ công, lạc hậu hay máy móc hiện
đại )
• Kinh tế: Quá trình sản xuất được tiến hành với cách tổ chức kinh
tế nào (Sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa)
3. Kết cấu

Phương thức sản xuất gồm hai mặt:


Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
thống nhất với nhau
III. Mối quan hệ giữa lực lượng
sản xuất với quan hệ sản xuất trong
một phương thức sản xuất
Quy luật quan hệ sản xuất phù
Lực lượng sản hợp với trình độ
xuất phát triển của lực lượng sản
xuất

Quan hệ sản Ý nghĩa


xuất phương pháp luận
1. Lực lượng sản xuất
a) Khái niệm

Lực lượng sản


xuất là gì?

Là sự kết hợp giữa người lao động với tư liệu


sản xuất → sức sản xuất và năng lực thực tiễn
làm biến đổi các đối tượng vật chất của
giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của
con người và xã hội.
b) Cấu trúc của lực lượng
sản xuất

Người lao
động
Cấu trúc của
lực lượng
sản xuất Tư liệu
sản xuất
Người lao
động
Người có tri thức, sức khỏe,
kinh nghiệm, kỹ năng lao
động và năng lực sáng tạo

Là nguồn lực cơ bản, vô tận


và đặc biệt của sản xuất
Tư liệu
Tư liệu lao động Đối tượng lao động
sản xuất

Gồm công cụ lao động và


phương tiện lao động
Vật có sẵn trong tự nhiên,
vật đã qua chế biến
C) VAI TRÒ
-Trong lực lượng sản xuất:
• Người lao động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định
• Công cụ lao động là yếu tố động nhất, cách mạng nhất
-Lực lượng sản xuất quyết định lượng và chất của đời sống và xã hội
-Lực lượng sản xuất là phương tiện tiến hành sản xuất vật chất cho xã
hội
2. Quan hệ sản xuất
a) Khái niệm Quan hệ sản xuất?

Là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất


giữa người với người trong quá trình sản
xuất vật chất.
b) Cấu trúc quan hệ sản xuất

Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất

Quan hệ
sản xuất Quan hệ về tổ chức và quản lý sản xuất

Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động


Quan hệ sở hữu về tư liệu sản
xuất
Là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc chiếm hữu, sử dụng các tư liệu
sản xuất xã hội.
Là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm
của quan hệ sản xuất, luôn có vai trò quyết
định các quan hệ khác
Quan hệ về tổ chức và quản lý
sản xuất
Là quan hệ giữa các tập đoàn người
trong việc tổ chức sản xuất và phân
công lao động

Quyết định trực tiếp đến quy mô,


tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất
Là quan hệ giữa các tập đoàn

Quan hệ về người trong việc phân phối


sản phẩm lao động xã hội
phân phối
Có vai trò đặc biệt quan trọng, kích
sản phẩm lao thích trực tiếp lợi ích con người, có thể
thúc đẩy sản xuất, hoặc ngược lại, có
động thể làm trì trệ, kìm hãm sản xuất
Các mặt trong quan hệ sản xuất
có mối quan hệ hữu cơ, tác động
qua lại, chi phối, ảnh hưởng
lẫn nhau.
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

LLSX và QHSX là hai Tính chất và trình độ của


mặt của phương thức Lực lượng sản xuất
sản xuất, chúng tồn tại (LLSX)
không tách rời nhau mà
tác động Mối quan hệ biện chứng
biện chứng giữa LLSX và QHSX
lẫn nhau
LLSX: Lực lượng sản
xuất
a) Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất (LLSX)
1
• Tính chất của LLSX là tính chất của tư liệu sản xuất và
2
của lao động
• Trình độ của LLSX
3 nói lên khả năng của con người

thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá
4
trình cải biến giới tự nhiên nhằm đảm bảo cho sự sinh
5
tồn và phát triển của mình.
Tính chất và trình độ của Trình độ của người lao đông
LLSX thể hiện trình độ
xã hội hóa trong quá Trình độ của công cụ lao
trình sản xuất. động

4 yếu tố: Trình độ phân công lao động xã hội

Trình độ ứng dụng khoa học công


nghệ vào trong quá trình sản xuất
b) Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX

LLSX quyết định


QHSX

QHSX tác động trở lại


LLSX
LLSX quyết định QHSX tác động trở lại LLSX
QHSX
LLSX trở thành yếu tố Xu hướng của sản xuất
động nhất, cách vật chất là không ngừng
mạng nhất biến đổi.
QHSX tương đối ổn Quy luật này là quy luật
định, có khuynh hướng cơ bản, quan trọng tác
lạc hậu hơn sự phát động tới toàn bộ quá
triển của LLSX. trình lịch sử nhân loại.
4. Ý nghĩa của Để xác lập, hoàn thiện hệ thống QHSX của xã hội, cần phải căn
cứ vào thực trạng phát triển của LLSX hiện có để xác lập nó cho
phương pháp phù hợp chứ không phải căn cứ vào ý muốn chủ quan. Có như
luận vậy mới tạo được hình thức kinh tế thích hợp cho việc bảo tồn,
khai thác, sử dụng, tái tạo và phát triển LLSX của xã hội

Giữa LLSX và QHSX tồn tại trong mối quan hệ vừa thống nhất, vừa đấu
tranh lẫn nhau. Khi có mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của LLSX với
QHSX đang kìm hãm sự phát triển thì cần phải có những cuộc cải biến hay
một cuộc cách mạng xã hội để giải quyết
mâu thuẫn.
PHẦN 2. SỰ
VẬN DỤNG TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
QUAN ĐIỂM
NÀY TRONG
CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG SAU THỜI KÌ ĐỔI MỚI
ĐẤT NƯỚC
1.TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI

LỰC LƯỢNG SẢN CHỦ TRƯƠNG CỦA


XUẤT ĐẢNG, SỰ CHƯA HỢP
LÝ TRONG ĐƯỜNG
LỐI TRƯỚC THỜI KỲ
1.TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
a. Lực lượng sản xuất
• Người lao động
Làm việc trong các cơ sở sản xuất do nhà
nước quản lý
→ thiếu động lực làm việc
Đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động
bị hạn chế
→ Trình độ văn hóa và kĩ năng chuyên môn
còn thấp.
1.TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
a. Lực lượng sản xuất
• Tư liệu sản xuất
Bị hạn chế bởi việc thiếu vốn đầu tư, công
nghệ lạc hậu và thiếu hệ thống cung ứng,
phân phối hiệu quả.
Cơ sở hạ tầng sản xuất đặc thù và thiếu hiện
đại

Công cụ sản xuất thô sơ


Người lao động và tư liệu sản xuất của
nước ta gặp phải nhiều thách thức và
hạn chế do hệ thống kinh tế cũ mang
lại.
b. Chủ trương của Đảng, sự chưa hợp lý
trong đường lối trước thời kỳ đổi mới
• Chủ trương của Đảng trước thời kỳ đổi mới

- Về sở hữu và cải tạo thành phần kinh tế:


Miền Bắc :
chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai
hình thức toàn dân và tập thể.
Miền Nam :
tiến hành cải tạo xã hội chủ nghĩa đối
với các thành phần kinh tế
b. Chủ trương của Đảng, sự chưa hợp lý
trong đường lối trước thời kỳ đổi mới
• Chủ trương của Đảng trước thời kỳ đổi mới

- Về tổ chức quản lý: kế hoạch hoá tập trung quan


liêu, bao cấp
Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian

- Về phân phối: phân phối mang tính bình quân:


người làm nhiều hay ít đều hưởng như nhau

không kích thích được sự nhiệt tình và khả năng


tìm tòi sáng tạo của người lao động.
• Không thừa nhận sự tồn tại của
Sự chưa hợp lý trong
nền kinh tế nhiều thành phần
đường lối trước thời
kỳ đổi mới • Tách rời QHSX với
LLSX
• Quá coi trọng thay đổi quan hệ sở
hữu về tư liệu sản xuất, coi nhẹ
quan hệ quản lý, quan hệ phân
phối

• Cơ chế quản lý quan liêu bao cấp


Nhận thức và vận dụng
không đúng quy luật về sự
phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất.
Hậu quả là cuối thập niên 70
đầu thập niên 80 của thế kỷ
XX, trên thực tế, đất nước ta
lâm vào tình trạng khủng
hoảng kinh tế- xã hội. Niềm
tin vào chủ nghĩa xã hội bị
thách thức.
2. SAU THỜI KÌ ĐỔI MỚI

a. Cuộc đổi mới toàn diện đất nước


b. Thách Thức và khó khăn
c. Kiến nghị
Về mặt sở hữu: Đa sở hữu
Chế độ sở hữu tư nhân
Chế độ sở hữu xã hội
Sở hữu hỗn hợp
a. Cuộc đổi Về mặt tổ chức quản lý:
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung => cơ chế kinh tế thị
mới toàn trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

diện đất Về phân phối:


Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối

nước theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu
Phân phối dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh ,thông
qua phúc lợi xã hội, đi đôi chính sách bảo hộ quyền lợi
người lao động
b. Thách Thức và khó khăn
• Chênh lệch phát triển vùng miền

• Chất lượng nguồn nhân lực

• Tính phức tạp của quan hệ sản xuất hiện đại

• Môi trường và phát triển bền vững

• Quan hệ lao động và công bằng xã hội

• Nhận thức và tư duy mới


c. Kiến nghị
Khuyến khích
nghiên cứu và phát
Giảm chênh lệch
triển công nghệ
phát triển vùng miền Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực
Nghiên cứu và phát
Hỗ trợ phát triển
triển để thúc đẩy sự
kinh tế đặc thù Đẩy mạnh cải cách
tiến bộ trong công
Đầu tư vào hạ tầng giáo dục
nghệ
cơ sở và nâng cao Đào tạo và nâng cao
chất lượng giáo dục, trình độ tay nghề
y tế
c. Kiến nghị
Bảo vệ môi trường
và phát triển bền
Tăng cường vai trò vững
Xây dựng mối quan hệ
của lao động trong Áp dụng các công
kinh tế quốc tế công
quyết định nghệ xanh, thân thiện
bằng
với môi trường
Tạo điều kiện để Thúc đẩy hợp tác và
người lao động giao lưu với cộng Tăng cường kiểm
tham gia vào quyết đồng quốc tế để xây soát và xử lý các
định liên quan đến dựng mối quan hệ nguồn gây ô nhiễm
việc làm kinh tế công bằng và
bền vững
Cảm ơn cô và các
bạn đã lắng nghe
phần thuyết trình
của nhóm mình!!!

You might also like