Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

Xin chào mọi người !

Xin chào mọi người !


Trưởng nhóm: Phương Thúy

Làm thuyết trình


Huy Duy Anh
Đăng Thế Anh
Khánh Linh

Các thành viên

Làm mô hình
Thúy Trang
Thanh Sơn
Công Thành
Home Compound Information

Tế bào chất

Tìm hiểu
Home Compound Information

Ty thể

Tế bào chất Lục lạp

Tìm hiểu So sánh ty thể và


lục lạp
Home Compound Information

Ty thể

Tế bào chất

Tìm hiểu
Home Compound Information

Ty thể là gì ?

Đặc điểm cấu


trúc

Chức năng
Home Compound Information

Ty thể là gì ?

Ty thể (tiếng Anh: mitochondrion, số nhiều: mitochondria) là


một bào quan với màng kép và hiện diện ở tất cả sinh vật nhân
thực. Tuy vậy, vẫn có một số tế bào ở các sinh vật đa bào thiếu
đi bào quan này (chẳng hạn như tế bào hồng cầu).
Đặc điểm cấu
Home Compound Information

trúc

- Ty thể có kích thước rất nhỏ (0,75 – 3


micromet). Để nhìn thấy chúng dưới kính
hiển vi thì phải nhuộm màu ty thể. - Ty
thể có 2 màng: 1 lớp bên trong và bên ngoài
đảm nhiệm các chức năng khác nhau.
Đặc điểm cấu
Home Compound Information

trúc
Cấu trúc ty thể được chia thành các ngăn, cũng như khu vực
khác nhau nhằm đảm nhiệm các vai trò riêng biệt:
• Màng ngoài: Các phần tử nhỏ có thể tự do đi qua màng
ngoài, chúng bao gồm các protein được gọi là porins, cho
phép protein đi qua cùng với vài enzyme với nhiều chức
năng khác nhau.
• Không gian liên màng: là đoạn giữa màng trong và màng
ngoài.
•Màng trong: Chứa các protein, đây là nơi tạo ra hầu hết ATP
trong ty thể.
• Criate: là nếp gấp của màng bên trong, giúp tăng diện tích
của màng và không gian cho các phản ứng xảy ra.
• Ma trận: Đây là không gian bên trong của màng trong có
chứa rất nhiều enzyme, giúp sản xuất ATP.
Home Compound Information

Chức năng

Vai trò chính của chúng là sản xuất năng lượng, cùng với đó ty thể còn đảm nhiệm các chức năng khác
như:
- Chuyển hóa năng lượng: điều này được thể hiện qua một lượng lớn protein tại màng nhằm phục vụ
chức năng này.
- Lưu trữ ion canxi: Canxi rất quan trọng, trong trường hợp này ty thể giúp phục vụ việc lưu trữ các ion
canxi để sử dụng khi cần thiết. Ty thể điều chỉnh lượng canxi cần thiết cho sự co cơ và giải phóng chất
dẫn truyền thần kinh. Chức năng này rất quan trọng đối với sức khỏe của xương.
- Tế bào chết theo chương trình: Tế bào chết theo chương trình (apoptosis) là việc xảy ra hàng ngày trong
cơ thể của con người. Đối với các tế bào cũ hoặc bị hư hỏng, ty thể sẽ giải phóng cytochrome C, kích hoạt
caspase để phá huỷ tế bào.
- Giữ ấm cơ thể: Nếu như gặp lạnh, cơ thể sẽ tự rùng mình để giữ ấm. Cơ thể cũng có thể tạo ra nhiệt
theo cách khác, đó là việc sử dụng mô mỡ. Loại mô này được tìm thấy nhiều trong cơ thể của trẻ sơ sinh
khi dễ bị cảm lạnh, chúng sẽ giảm dần khi chúng ta già đi
Home Compound Information

Mở rộng

Đây là những bệnh mãn tính kéo dài, bệnh do di truyền thường là những
hội chứng xảy ra khi ty thể không sản xuất đủ ATP cho tế bào.
Home Compound Information

Ty thể

Tế bào chất Lục lạp

Tìm hiểu So sánh ty thể và


lục lạp
Home Compound Information

Tế bào chất Lục lạp

Tìm hiểu
Home Compound Information

Lục lạp là gì ?

Cấu tạo hình


thái

Chức năng
Home Compound Information

Lục lạp là gì ?

Lục lạp là bào quang phổ biến (chỉ có ở thực vật) , đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với
quá trình quang hợp của thực vật.
Cấu tạo hình
Home Compound Information

thái
Cấu tạo: lục lạp có hai lớp màng bao bọc, bên trong chứa chất nền cùng hệ thống các
túi dẹt (tilacoit). Các tilacoit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Các
grana trong lục lạp được nối với nhau bằng hệ thống màng. Trên màng của tilacoit chứa
nhiều chất diệp lục và các enzyme quang hợp. Ngoài ra trong chất nền lục lạp còn có cả
ADN và ribosome.
Home Compound Information

Chức năng

- Lục lạp có chức năng chính là thực hiện quá trình quang hợp.
( Tại đây, lục lạp chứa các chất diệp lục có khả năng hấp thụ ánh
sáng mặt trời. Chuyển hóa và lưu trữ năng lượng trong phân tử
cao năng ATP và NADPH đồng thời quá trình đó sẽ giải phóng ra
khí oxi. Sau đó, lục lạp sẽ sử dụng năng lượng đó tạo lên các phân
tử CO2 theo chu trình Calvin).

- Ngoài chức năng quang hợp, lục lạp còn có vai trò trong
việc tổng hợp các axit béo, và các phản ứng miễn dịch của
thực vật.
Home Compound Information

Ty thể

Tế bào chất Lục lạp

Tìm hiểu So sánh ty thể và


lục lạp
Home Compound Information

Tế bào chất

Tìm hiểu So sánh ty thể và


lục lạp
Home Compound Information

Giống nhau

Khác nhau
Home Compound Information

Giống nhau

• Đều là các bào quan có trong tế bào nhân thực .


• Đều có màng kép gồm 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong).
• Ribôxôm 70S, ADN trần dạng vòng, nhân đôi độc lập với ADN
NST.
• Đều có phức hệ ATP-sintetaza nên tổng hợp được ATP, có vai trò
cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
• Đều có nguồn gốc từ tế bào nhân sơ.
Home Compound Information

Khác nhau

Các sự khác biệt chính giữa ti thể và lục


lạp là ti thể là bào quan tế bào có màng
bao bọc tạo ra năng lượng trong tế bào
nhân thực, còn lục lạp là một loại bào
quan của tế bào nhân thực thực hiện
quá trình quang hợp ở thực vật và tảo.
Thanks for
watching
Good bye !!
Hỏi xoáy đáp ngay
Chu trình Calvin (còn được gọi là chu trình
Calvin–Benson-Bassham; chu trình khử
pentose phosphat; chu trình C3 hay chu
trình CBB) là một chuỗi các phản ứng hóa
sinh thuộc dạng oxy hóa khử diễn ra theo
chu kì trong chất nền của lục lạp ở thực vật
hay các sinh vật có khả năng quang hợp.
Hỏi xoáy đáp ngay
ATP là viết tắt của cụm từ Adenosin Triphosphat, chính là nguồn cung cấp năng lượng sinh
học chủ yếu này cho cơ thể sinh vật. Nói một cách khác, ATP là phân tử mang năng lượng,
chúng có chức năng vận chuyển năng lượng đến nơi mà các tế bào cần sử dụng.
Hỏi xoáy đáp ngay
Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate, viết tắt NADPH
NADP+ hoặc, theo ký hiệu cũ hơn, TPN
(triphosphopyridine nucleotide), là một đồng yếu tố được
sử dụng trong các phản ứng đồng hóa, như tổng hợp lipid
và axit nucleic, cần NADPH làm chất khử.
NADPH được sản xuất nhờ NADP+. NADP+ khác với
NAD+ ở chỗ có sự có mặt của một nhóm phosphat bổ
sung ở vị trí 2 của vòng ribose mang chất adenine.

You might also like