GPSL - ST6 - Hệ Tiết Niệu - Nhóm E

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 155

DANH SÁCH NHÓM E

STT Họ tên MSSV Nhiệm vụ Mức độ hoàn thành

1 Mai Anh 2200005006 Thuyết trình 100%

2 Đặng Trường Hải 2200007705 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 100%

3 Nguyễn Thị Trúc Linh 2200003891 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 80%

4 Võ Gia Mẫn 2200009393 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 100%

5 Hà Phan Hồng Ngọc 2200003819 Làm PowerPoint 100%

6 Võ Anh Minh Ngọc 2200003905 Tổng hợp nội dung + Làm PowerPoint 100%

7 Lê Nguyễn Tấn Phát 2200004586 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 100%

8 Lê Nguyễn Thành Phúc 2200003818 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 100%

9 Nguyễn Hoàng Quân 2200003804 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 100%

10 Phạm Thị Diễm Tiên 2200003762 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 80%

11 Nguyễn Thị Bích Tuyền 2200007749 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 70%
12 Võ Thị Kim Tiên 2200001097 Soạn nội dung + Tìm hình ảnh 100%

13 Ngô Hồng Vinh 2200007705 Thuyết trình 100% 1


CHƯƠNG 8
HỆ TIẾT NIỆU
GVHD: ThS. La Hồng Ngọc
2
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được đặc điểm cấu tạo và chức năng
01
sinh lý thận.

Trình bày được chế lọc ở cầu thận, tái hấp


02 thu, và bài tiết ở ống thận.

03 Kể tên được các chức năng của thận.

3
NỘI DUNG BÀI HỌC
01 02 03

ĐẶC ĐIỂM GIẢI CHỨC NĂNG ĐƯỜNG DẪN


PHẪU HỆ TIẾT CỦA THẬN NIỆU & ĐỘNG
NIỆU TÁC TIỂU
TIỆN 4
NỘI DUNG BÀI HỌC
04 05 06

KHÁI NIỆM NHỮNG RỐI THẬN NHÂN


CLEARANCE LOẠN LÂM SÀNG TẠO
HUYẾT TƯƠNG CỦA THẬN
5
ĐẶC ĐIỂM GIẢI
PHẪU HỆ TIẾT
NIỆU
6
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU
Hệ tiết niệu, bao gồm:
•Thận: tạo nước tiểu 1 Thận
•Đường dẫn niệu
2 Niệu
Đường dẫn niệu, gồm: quản
•Niệu quản
•Bàng quang 3 Bàng quang
•Niệu đạo 4 Niệu đạo

Cấu tạo giải phẫu hệ tiết niệu ở cơ thể người 7


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1 1.2 1.3 1.4

THẬN NIỆU QUẢN BÀNG QUANG NIỆU ĐẠO


Cơ quan tạo nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ Cơ quan chứa nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ
bể thận đến bàng quang trước khi thoát ra ngoài bàng quang ra ngoài

8
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1

1.1.1 1.1.2 1.1.3


Vị trí, kích thước, Hình thể trong & Dòng máu thận
hình thể ngoài cấu tạo mô học
THẬN
Cơ quan tạo nước tiểu 1.1.4 1.1.5
Bộ máy cận cầu Thần kinh chi
thận phối thận
9
1.1 THẬN
1.1.1. Vị trí, kích thước, hình thể ngoài
 Vị trí:

1 Phúc mạc

2 Thậ
n

Vị trí giải phẫu thận ở cơ thể người 10


1.1 THẬN
1.1.1. Vị trí, kích thước, hình thể ngoài
 Vị trí:
Nằm sau phúc mạc, thành bụng
sau
Dọc 2 bên đốt sống: Từ ngực XI
tới thắt lưng III
Đầu trên thận trái: Ở ngang bờ
trên xương sườn XI
Đầu trên thận phải: Ở thấp hơn
thận trái 1 bề ngang xương sườn XI
11
Vị trí giải phẫu thận ở đốt sống
1.1 THẬN
1.1.1. Vị trí, kích thước, hình thể ngoài
 Vị trí:
Thận phải thấp hơn thận trái 1
bề ngang xương sườn 2 cm.
Phía trước rốn thận trái ngang
mức môn vị. Phía sau ngang mức L1.
Rốn thận
• Là nơi có mạch thận đi vào và
đi ra.
• Là nơi bể thận thoát ra ngoài để
liên tiếp với niệu quản.
Vị trí giải phẫu thận ở đốt sống 12
1.1 THẬN
1.1.1. Vị trí, kích thước, hình thể ngoài
Kích thước:
Nặng: 130g
Dài: 12cm
Rộng: 6cm 6cm
Dày: 3cm
Trên Xquang, mỗi thận cao

12cm
bằng 3 đốt sống thắt lưng. 3 cm

13
Kích thước giải phẫu của thận
1.1 THẬN
1.1.1. Vị trí, kích thước, hình thể ngoài
Hình thể ngoài: Cực trên

Thận hình hạt đậu màu nâu


Bờ ngoài
nhạt
Mỗi thận, gồm có:
• 2 mặt: mặt trước và mặt sau Bờ trong

• 2 bờ: bờ trong và bờ ngoài


• 2 cực: cực trên và cực dưới

Cực dưới
14
Hình thể ngoài của thận
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1

1.1.1 1.1.2 1.1.3


Vị trí, kích thước, Hình thể trong & Dòng máu thận
hình thể ngoài cấu tạo mô học
THẬN
Cơ quan tạo nước tiểu 1.1.4 1.1.5
Bộ máy cận cầu Thần kinh chi
thận phối thận
15
1.1 THẬN
1.1.2. Hình thể trong & cấu tạo mô học
Bổ dọc quả thận, có 2 phần
nằm dưới bao xơ:
1 Nhu

• Phần đặc ngoài: nhu mô thận
+ Lớp tuỷ: màu trắng đục
+ Lớp vỏ: màu nâu có nhiều nốt
2 Xoang
chấm thận
+ Các đơn vị thận len lõi, sâu
vào trong lớp vỏ tạo nên 1 hệ
thống chức năng để lọc máu.
16
• Phần rỗng trong: xoang thận Giải phẫu cắt ngang của thận
1.1 THẬN
1.1.2. Hình thể trong & cấu tạo mô học
 Nhu mô thận:
 Vùng sâu: tuỷ thận
• Do 8 – 18 tháp thận tạo nên
• Đáy tháp: hướng về phía vỏ thận
• Đỉnh tháp: hướng về xoang thận
 Vùng nông: vỏ thận
• Cột thận: nằm giữa các tháp thận
• Tiểu thuỳ vỏ: từ đáy tháp thận đến bao xơ
17
1.1.2

Nhu mô
thận
Tuỷ thận:
• Đỉnh tháp thận
• Đáy tháp thận
Vỏ thận:
• Bao thận
• Tiểu thuỳ vỏ
• Cột thận

18
Cấu trúc nhu mô thận
1.1 THẬN
1.1.2. Hình thể trong & cấu tạo mô học
 Xoang thận:
 Khoang rỗng, dẹt, mở ra rốn thận
 Nhú thận:
• Những nhúm lồi vào thành xoang
• Đỉnh của tháp thận, có lỗ đổ nước tiểu
 Đài thận: hệ thống hứng và chứa nước tiểu
• Gồm 8 – 18 đài thận bé hợp lại tạo nên 2 – 3 đài thận lớn
 Bể thận: hình phễu, 1 phần trong xoang thận, 1 phần ngoài
xoang thận
19
• Các đài lớn hợp thành bể thận
1.1.2

Xoang thận

Nhú thận:
• Tháp thận
Đài thận:
• Đài thận bé
• Đài thận lớn
Bể thận

Cấu trúc xoang thận 20


1.1 THẬN
1.1.2.1. Đơn vị chức năng thận
 Số lượng: 1 – 1,3 triệu nephron
 Cầu thận: lọc huyết tương
• Mao mạch cầu thận
+ Mạng lưới tiểu động mạch đến và đi
• Bao Bowman: bao quanh cầu thận
 Ống thận: tái hấp thu và bài tiết các chất
• Ống lượn gần
• Quai Henlé
• Ống lượn xa Ống góp
21
1.1 THẬN
1.1.2.2. Cấu tạo mô học của Nephron
 Cầu thận
 Là phần đầu tiên của nephron
 Ngăn cách giữa nang và mao mạch là
màng lọc cầu thận để lọc các chất từ
mao mạch sang nang
 Màng lọc cầu thận được tạo thành từ:
• Thành mao mạch cầu thận
• Thành bọc Bowman

22
1.1.2.2

Cầu thận
Gồm 2 cấu trúc:
• Búi mao mạch cầu
thận
• Bao Bowman
Màng lọc cầu thận
được tạo thành từ:
• Thành mao mạch
cầu thận
• Thành bọc Bowman

Cấu trúc cầu thận


23
1.1 THẬN
1.1.2.2. Cấu tạo mô học của Nephron
 Cấu trúc màng lọc cầu thận
 Gồm 3 lớp:
• Lớp tế bào nội mô mao mạch cầu
thận: cửa sổ 160 A°
• Lớp màng đáy: 110 A°, tích điện âm
• Lớp tế bào biểu mô của bao
Bowman: tế bào biểu mô có chân
giả, 70 – 75 A°

24
1.1.2.2

Màng lọc cầu


thận
Cấu trúc màng lọc cầu
thận:
• Lớp tế bào nội mô
mao mạch cầu thận
• Lớp màng đáy
• Lớp tế bào biểu mô
của bao Bowman

Màng lọc cầu thận


25
1.1 THẬN
1.1.2.2. Cấu tạo mô học của Nephron
 Ống lượn gần
 Đoạn đầu tiên của ống thận
 Nối tiếp bao Bowman
 Tế bào hình lập phương
• Có nhiều ty lạp thể, Na+ – K+ – ATPase
• Thuận lợi cho vận chuyển tích cực
 lon Na+ được bơm vào khoảng kẽ

26
1.1 THẬN
1.1.2.2. Cấu tạo mô học của Nephron
 Quai Henlé
 Gồm 2 nhánh song song
• Nhánh xuống
+ Biểu mô dẹt, thành mỏng
+ Không có diềm bàn chải
+ Ít ty lạp thể
• Nhánh lên
+ Biểu mô dẹt, thành mỏng
+ Nhiều ty lạp thể
• Chóp quai 27
1.1 THẬN
1.1.2.2. Cấu tạo mô học của Nephron
 Ống lượn xa
 Tế bào hình lập phương
 Không có diềm bàn chải
 Bào tương có nhiều ty lạp thể

28
1.1.2.2

Cấu tạo mô
học của
nephron
• Cầu thận
• Ống lượn gần
• Quai Henlé
+ Nhánh xuống
+ Nhánh lên
• Ống lượn xa

Cấu tạo mô học của nephron 29


ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1

1.1.1 1.1.2 1.1.3


Vị trí, kích thước, Hình thể trong & Dòng máu thận
hình thể ngoài cấu tạo mô học
THẬN
Cơ quan tạo nước tiểu 1.1.4 1.1.5
Bộ máy cận cầu Thần kinh chi
thận phối thận
30
1.1 THẬN
1.1.3. Dòng máu thận
Động mạch thận:
• Tiểu động mạch đến: 100 mmHg
• Tiểu động mạch đi
2 mạng lưới mao mạch:
• Mao mạch cầu thận (Bowman): 60 mmHg
+ Áp suất cao, ảnh hưởng cấp máu vùng vỏ
+ Quyết định áp suất lọc
• Mao mạch bao quanh ống thận: 13 mmHg
+Dinh dưỡng +Trao đổi chất 31
Tiểu động Tiểu động
mạch đến mạch đi
1.1.3
Mạng
lưới
Dòng máu mạch
máu
thận thứ 1 Cầu thận Ống góp

Động mạch thận:


• Tiểu động mạch đến
• Tiểu động mạch đi
2 mạng lưới mao mạch: Ống lượn gần
• Mao mạch cầu thận
(Bowman) Mạng
• Mao mạch bao quanh lưới
Cấu trúc của nephron mạch
ống thận
máu
thứ 2
Quai Henlé
32
1.1 THẬN
1.1.3. Dòng máu thận
Tuần hoàn máu thận đi qua 2 lần mao mạch
sau đó tập hợp vào tĩnh mạch thận:
• Động mạch thận sau khi vào thận chia ra các
nhánh vào tiểu cầu thận đó là động mạch tiểu
cầu thận. Động mạch này chia ra thành nhiều
vòng mao mạch, các mao mạch này tập hợp
thành động mạch đi ra.
• Động mạch ra lại chia thành nhiều mao mạch
bao quanh ống thận nhỏ. Cuối cùng chúng tập
hợp thành tĩnh mạch đổ vào tĩnh mạch thận. 33
1.1 THẬN
1.1.3. Dòng máu thận
1200 ml máu tới thận/phút (420 ml/100 gram mô/phút)
Khi nghỉ ngơi: lưu lượng máu thận = 20% lưu lượng
tim
Khi vận động:
• Lưu lượng giảm do mạch máu thận co lại
• Tăng lượng máu đến cơ vân
Máu tới thận:
• Cung cấp O2, chất dinh dưỡng
• Lọc để đào thải các sản phẩm chuyển hóa
Mức tiêu thụ O2 đứng thứ 2 sau tim 34
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1

1.1.1 1.1.2 1.1.3


Vị trí, kích thước, Hình thể trong & Dòng máu thận
hình thể ngoài cấu tạo mô học
THẬN
Cơ quan tạo nước tiểu 1.1.4 1.1.5
Bộ máy cận cầu Thần kinh chi
thận phối thận
35
1.1 THẬN
1.1.4. Bộ máy cận cầu thận
Tế bào macula densa:
• Biểu mô ống lượn xa tiếp xúc với thành mạch
• Bài tiết một số chất vào tiểu động mạch đến
Tế bào cận cầu thận:
• Tế bào cơ trơn thành tiểu động mạch đến và đi
• Chứa hạt Renin dạng chưa hoạt động
Chức năng:
• Nhận tín hiệu điều hoà ngược cho tiểu động mạch đến và đi
• Bài tiết Renin điều hòa huyết áp
• Bài tiết Erythropoietin kích thích tuỷ xương tạo hồng cầu 36 36
1.1.4

Bộ máy cận
cầu thận
Gồm các tế bào của
macula densa và các tế
bào cạnh cầu thận vừa
có chức năng nhận cảm
vừa có chức năng bài
tiết các chất điều hòa
lưu lượng máu thận

37
Cấu trúc bộ máy cạnh cầu thận
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1

1.1.1 1.1.2 1.1.3


Vị trí, kích thước, Hình thể trong & Dòng máu thận
hình thể ngoài cấu tạo mô học
THẬN
Cơ quan tạo nước tiểu 1.1.4 1.1.5
Bộ máy cận cầu Thần kinh chi
thận phối thận
38
1.1 THẬN
1.1.5. Thần kinh chi phối thận
Hệ thần kinh chi phối lớp cơ của mạch
máu thận là hệ giao cảm
Điều hòa lưu lượng tuần hoàn thận
Không có sợi phó giao cảm

39
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1 1.2 1.3 1.4

THẬN NIỆU QUẢN BÀNG QUANG NIỆU ĐẠO


Cơ quan tạo nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ Cơ quan chứa nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ
bể thận đến bàng quang trước khi thoát ra ngoài bàng quang ra ngoài

40
1.2 NIỆU QUẢN
Vị trí, kích thước, hình thể
Ống dẫn nước tiểu từ thận tới
bàng quang
1 Thận
Nằm sau phúc mạc, chạy dọc
cột sống thắt lưng 2 Niệu
quản

3 Bàng quang
4 Niệu đạo

41
Vị trí của niệu quản ở khoang bụng
1.2 NIỆU QUẢN
Vị trí, kích thước, hình thể
Ống dẫn nước tiểu từ thận tới
bàng quang 1 Thận
Nằm sau phúc mạc, chạy dọc cột
sống thắt lưng
Dài 25 cm, đường kính trung Niệu

25cm
2

bình 3 – 5 mm quản

3 Bàng quang
42
Kích thước giải phẫu của niệu quản
1.2 NIỆU QUẢN
Vị trí, kích thước, hình thể
Ống dẫn nước tiểu từ thận
tới bàng quang
1 Niêm mạc
Nằm sau phúc mạc, chạy
dọc cột sống thắt lưng 2 Cơ dọc, vòng
Dài 25 cm, đường kính
trung bình 3 – 5 mm 3 Bao ngoài

Có tính nhu động co thắt


của thành niệu quản đẩy nước
tiểu xuống bàng quang Mặt cắt cấu tạo của ống niệu quản
43
Nguồn: Anatomy of the Ureter https://www.trialexhibitsinc.com/library/library-item/anatomy-of-the-ureter
1.2 NIỆU QUẢN
Vị trí, kích thước, hình thể
Niệu quản chia thành: 4 đoạn
• Đoạn bụng: từ thận đến trên
bờ xương chậu
Đoạn bụng
• Đoạn chậu: từ bờ xương
chậu đến eo trên
• Đoạn chậu hông: từ eo trên Đoạn chậu
đến bàng quang
Đoạn bàng
• Đoạn bàng quang: vào trong quang
bàng quang
Phân đoạn niệu quản theo giải phẫu 44
1.2 NIỆU QUẢN
Vị trí, kích thước, hình thể
Niệu quản chia thành: 4 đoạn
•Đoạn bụng: từ thận đến trên bờ
xương chậu
•Đoạn chậu: từ bờ xương chậu đến 1 Niệu
eo trên quản
2 Động mạch
•Đoạn chậu hông: từ eo trên đến tĩnh mạch
bàng quang chủ
•Đoạn bàng quang: vào bàng quang 3 Bàng quang
2cm
+ 2 lỗ niệu quản trong cách nhau 2cm 4 Lỗ niệu
+ Trên lỗ niệu quản có nếp niêm mạc quản
đậy lại Vị trí 2 lỗ niệu quản trong 45
1.2 NIỆU QUẢN
Vị trí, kích thước, hình thể
Có 3 chỗ hẹp:
• Bể thận – Niệu quản Chỗ hẹp bể thận – niệu
1
• Niệu quản – Bó mạch chậu quản: 2mm
• Niệu quản – Bàng quang

Chỗ hẹp niệu quản –


2
bó mạch chậu: 4mm

Chỗ hẹp niệu quản –


3
bàng quang: 1 – 5
Các vị trí hẹp của niệu quản mm 46
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1 1.2 1.3 1.4

THẬN NIỆU QUẢN BÀNG QUANG NIỆU ĐẠO


Cơ quan tạo nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ Cơ quan chứa nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ
bể thận đến bàng quang trước khi thoát ra ngoài bàng quang ra ngoài

47
1.3 BÀNG QUANG
Hình thể, vị trí, cấu tạo
 Hình thể ngoài:
Bàng quang là túi cơ rỗng, chứa
nước tiểu, có thể co giãn
• Xẹp: khi rỗng
• Hình cầu: khi căng nhẹ
• Hình quả lê: khi căng nhiều

Hình dạng của bàng quang


bình thường 48
1.3 BÀNG QUANG
Hình thể, vị trí, cấu tạo
 Hình thể ngoài:
Bàng quang là túi cơ rỗng, chứa
nước tiểu, có thể co giãn
• Xẹp: khi rỗng
• Hình cầu: khi căng nhẹ
• Hình quả lê: khi căng nhiều
Dung tích trung bình: 700 – 800
ml
Hình dạng của bàng quang
khi đầy nước tiểu 49
1.3 BÀNG QUANG
Hình thể, vị trí, cấu tạo
Đỉnh
 Hình thể ngoài: Niệu quản (Dây chằng rốn
Hình tứ diện tam giác gồm 4 mặt: giữa)

• Mặt trên: phúc mạt bao phủ


• 2 mặt dưới bên: ngoài phúc Mặt trên
mạt, nằm trên hoành chậu
• Mặt sau:
Mặt sau Mặt dưới bên
+ Nam trực tràng (đáy)
+ Nữ tử cung, âm đạo Cổ bàng quang
• Đỉnh: dây chằng rốn Niệu đạo
• Đáy: tam giác bàng quang Hình thể ngoài của bàng quang
50
1.3 BÀNG QUANG
Hình thể, vị trí, cấu tạo
 Hình thể trong:
Bàng quang rỗng có các nếp niêm mạc xếp
nếp. Bàng quang căng nếp niêm mạc mất đi
Tam giác bàng quang:
• Giới hạn bởi 2 lỗ niệu quản và lỗ niệu
đạo trong
• Phía sau dưới thành bàng quang
• Nếp niêm mạc bám chặt vào lớp cơ nên
trơn láng và không xếp nếp.
• Là vùng không di động
51
• Có cơ thắt niệu đạo trong
1.3

Hình thể
trong
Tam giác bàng quang
• 2 lỗ niệu quản
• Lỗ niệu đạo trong
• Cơ thắt niệu đạo trong

Hình thể trong của bàng quang 52


1.3 BÀNG QUANG
Hình thể, vị trí, cấu tạo
 Vị trí:
Nằm trong chậu hông, sau khớp
mu
Ở nam: trước trực tràng, túi tinh

Thiết đồ đứng dọc chậu hông nam 53


1.3 BÀNG QUANG
Hình thể, vị trí, cấu tạo
 Vị trí:
Nằm trong chậu hông,
sau khớp mu
Ở nam: trước trực tràng,
túi tinh
Ở nữ: trước âm đạo,
dưới tử cung

Thiết đồ đứng dọc chậu hông nữ 54


1.3 BÀNG QUANG
Vị trí, hình thể, cấu tạo
 Cấu tạo:
Gồm 4 lớp:
• Lớp niêm mạc 01 Niêm mạc
• Lớp dưới niêm mạc Dưới niêm
02
• Lớp cơ mạc
+ Cơ dọc
03 Cơ trơn
+ Cơ vòng
+ Cơ chéo 04 Thanh
mạc
• Lớp thanh mạc 55
Cấu tạo mô ở bàng quang
ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU HỆ TIẾT NIỆU

1.1 1.2 1.3 1.4

THẬN NIỆU QUẢN BÀNG QUANG NIỆU ĐẠO


Cơ quan tạo nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ Cơ quan chứa nước tiểu Ống dẫn nước tiểu từ
bể thận đến bàng quang trước khi thoát ra ngoài bàng quang ra ngoài

56
1.4 NIỆU ĐẠO
Vị trí, vai trò
Đoạn cuối hệ tiết niệu
Dẫn nước tiểu từ bàng quang ra
ngoài
Có sự khác biệt giữa 2 giới

57
1.4 NIỆU ĐẠO
1.4.1. Niệu đạo nam
Dài 16 – 20 cm
Từ lỗ niệu đạo trong bàng
quang tới lỗ niệu đạo ngoài ở đỉnh
qui đầu
Là đường dẫn niệu, đường
xuất tinh
Gồm niệu đạo cố định và niệu
đạo di động
Có tiền liệt tuyến và ống phóng Cơ quan niệu đạo ở nam giới 58
1.4 NIỆU ĐẠO
1.4.2. Niệu đạo nữ
Ống thẳng, dài 3 – 4 cm
Từ lỗ niệu đạo trong bàng
quang tới lỗ niệu đạo ngoài ở
giữa âm vật và âm đạo
Có nhiều tuyến tiết nhầy
giống tiền liệt tuyến ở nam
Lỗ niệu đạo ngoài nằm 2cm

giữa âm vật và lỗ âm đạo Cơ quan niệu đạo ở nữ giới


59
CHỨC NĂNG
CỦA THẬN

60
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
Bài tiết sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa ra khỏi cơ
thể:
• Ure
• Creatinin
• Amoniac (NH3)
Kiểm soát nồng độ các chất và thể tích dịch của cơ thể, điều hòa:
• Nồng độ các chất
• Áp suất thẩm thấu trong huyết tương
• Độ pH
• Dịch ngoại bào 61
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1 2.2

QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH TÁI


HẤP THU & BÀI
LỌC Ở CẦU TIẾT Ở ỐNG
THẬN THẬN
62
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1

2.1.1 2.1.2 2.1.3


Tính thấm của Cơ chế lọc ở cầu Thành phần của
màng lọc cầu thận thận dịch lọc
QUÁ TRÌNH
LỌC Ở CẦU 2.1.4 2.1.5 2.1.6
THẬN Chỉ số đánh giá lọc Các yếu tố ảnh ĐH lưu lượng lọc cầu
cầu thận hưởng lên QT lọc thận & máu qua thận
63
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.1. Tính thấm của màng lọc cầu thận

Cấu trúc màng lọc cầu thận 64


2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.1. Tính thấm của màng lọc cầu thận
Tính thấm chọn lọc rất cao, phụ thuộc:
•Kích thước lỗ lọc
+ Chất có đường kính < 70 A° (# 15.000 Dalton) đi qua được màng
•Điện tích thành lỗ lọc
+ Phân tử mang điện tích (–) khó đi qua màng hơn phân tử không
mang điện tích
+ Các chất gắn protein không qua được màng lọc
•Các chất bám vào màng sẽ bị thực bào
•Kết quả của quá trình là hình thành nước tiểu ở bao Bowman 65
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1

2.1.1 2.1.2 2.1.3


Tính thấm của Cơ chế lọc ở cầu Thành phần của
màng lọc cầu thận thận dịch lọc
QUÁ TRÌNH
LỌC Ở CẦU 2.1.4 2.1.5 2.1.6
THẬN Chỉ số đánh giá lọc Các yếu tố ảnh ĐH lưu lượng lọc cầu
cầu thận hưởng lên QT lọc thận & máu qua thận

66
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.2. Cơ chế lọc ở cầu thận
Quá trình lọc diễn ra theo cơ chế khuếch tán, phụ thuộc chênh lệch
áp suất
• Áp suất thủy tĩnh mao mạch cầu thận: đẩy nước, các chất hòa tan
ra khỏi lòng mạch vào bao Bowman (60mmHg, Ph, GCP), phụ thuộc
huyết áp mao mạch.
• Áp suất keo huyết tương: giữ nước, chất hòa tan ở lại lòng mạch
(32mmHg, Pk, COP), do protein máu quyết định → chống lại sự lọc.
• Áp suất thủy tĩnh Bowman: đẩy nước, chất hòa tan từ Bowman
vào lòng mạch (18mmHg, Pb, CHP) chống lại sự lọc. 67
2.1.2

Cơ chế lọc ở
cầu thận
Áp suất ở cầu thận:
• Áp suất thủy tĩnh mao
mạch cầu thận
• Áp suất keo huyết
tương Áp suất lọc: FP = Ph – (Pk + Pb)
• Áp suất thủy tĩnh
Bowman = Lực vào – lực ra
= 60 – (32 +18) = 10mmHg
Quá trình lọc xảy ra khi PI > 0 hay Ph > Pk + Pb
68
2.1.2 Áp lực máu ở nang Bowman

Cơ chế lọc ở
cầu thận
Áp suất ở cầu thận:
• GCP: Áp suất thủy tĩnh
mao mạch cầu thận
• CHP: Áp suất keo huyết
tương
• COP: Áp suất thủy tĩnh
Áp suất lọc: FP = Ph – (Pk + Pb)
Bowman
= Lực vào – lực ra
= 55 – (30 +15) = 10mmHg 69
Nguồn: How is urine produced in the body?KIDNEY, NEPHRON, BLADDER FUNCTION https://youtu.be/SZ3BZBBC-Qc?si=f1M4vrj7gjSmHDoA 70
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1

2.1.1 2.1.2 2.1.3


Tính thấm của Cơ chế lọc ở cầu Thành phần của
màng lọc cầu thận thận dịch lọc
QUÁ TRÌNH
LỌC Ở CẦU 2.1.4 2.1.5 2.1.6
THẬN Chỉ số đánh giá lọc Các yếu tố ảnh ĐH lưu lượng lọc cầu
cầu thận hưởng lên QT lọc thận & máu qua thận
71
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.3. Thành phần của dịch lọc
Nước tiểu đầu: các chất giống huyết tương,
trừ các chất hòa tan có phân tử lượng lớn
Không có chất có phân tử lượng > 80.000
Dalton
Không có huyết cầu
Dịch lọc đẳng trương, pH = pH huyết tương
Protein phân tử lượng thấp
Nồng độ Cl– và HCO3– > 5% so vs huyết tương
72
Lượng dịch lọc: 170 – 180 lít/ngày
BẢNG PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN
2.1.3 CHẤT TAN HUYẾT TƯƠNG NƯỚC TIỂU
Nước (L/ngày) 1,4
Thành phần Chất hữu cơ (mg/dL)

của dịch lọc Protein


Glucose
3900 – 5000
100
0*
0
Urea 26 1820
Acid uric 3 42
Creatinin 1 196
Ion (mEq/L)
Na+ 142 128
K+ 5 60
Cl- 103 134
HCO3- 28 14
Tỷ trọng 1.005 – 1.030
pH 4.5 – 8
73
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1

2.1.1 2.1.2 2.1.3


Tính thấm của Cơ chế lọc ở cầu Thành phần của
màng lọc cầu thận thận dịch lọc
QUÁ TRÌNH
LỌC Ở CẦU 2.1.4 2.1.5 2.1.6
THẬN Chỉ số đánh giá lọc Các yếu tố ảnh ĐH lưu lượng lọc cầu
cầu thận hưởng lên QT lọc thận & máu qua thận
74
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.4. Các chỉ số đánh giá chức năng lọc của thận
a) Hệ số lọc cầu thận (Kf): số ml dịch lọc trong 1 phút khi FP = 1mmHg
 Tỷ lệ giữa lưu lượng và áp suất
 Phụ thuộc diện tích mao mạch & tính thấm màng lọc, Kf = 12,5
ml/phút/mmHg
b) Mức lọc cầu thận (GFR): xác định bằng hệ số thanh thải insulin, Cin
= 125ml/p
 Số ml dịch lọc tạo ra trong 1 phút; GFR = Kf x FP = 12,5 x 10 =
125 ml/phút
 Tỉ lệ thuận với hệ số lọc và áp lực lọc cầu thận (Kf, FP) 75
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.4. Các chỉ số đánh giá chức năng lọc của thận
c) Phân số lọc cầu thận (FF):
 Tỷ lệ giữa dịch lọc (GFR, ml) và
lượng huyết tương (RBF, ml) qua
thận trong 1 phút
 FF = GFR/RBF = 125 ml/ 650 ml =
19 – 21% hoặc 1/5 (RBF = 650ml/p)

76
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1

2.1.1 2.1.2 2.1.3


Tính thấm của Cơ chế lọc ở cầu Thành phần của
màng lọc cầu thận thận dịch lọc
QUÁ TRÌNH
LỌC Ở CẦU 2.1.4 2.1.5 2.1.6
THẬN Chỉ số đánh giá lọc Các yếu tố ảnh ĐH lưu lượng lọc cầu
cầu thận hưởng lên QT lọc thận & máu qua thận
77
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lọc
a) Lưu lượng máu tới thận:
 Lưu lượng Áp suất mao
mạch cầu thận phân số lọc
cầu thận

b) Áp suất keo của huyết tương


 Áp suất keo Áp suất lọc

Độ lọc ở cầu thận 78


2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lọc
c) Ảnh hưởng của co tiểu động mạch đến
 Co tiểu động mạch đến Lưu lượng máu tới thận Áp suất mao mạch
cầu thận Giảm lọc

d) Ảnh hưởng của co tiểu động mạch đi


 Co tiểu động mạch đi Áp suất mao mạch cầu thận
 Co nhẹ: Tăng áp suất lọc
 Co nhiều: huyết tương lọc nhiều Áp suất keo Lưu lượng lọc
79
2.1.5

Các yếu tố
ảnh hưởng
lên quá trình
lọc

Ảnh hưởng của co tiểu động mạch đến quá trình lọc

80
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1

2.1.1 2.1.2 2.1.3


Tính thấm của Cơ chế lọc ở cầu Thành phần của
màng lọc cầu thận thận dịch lọc
QUÁ TRÌNH
LỌC Ở CẦU 2.1.4 2.1.5 2.1.6
THẬN Chỉ số đánh giá lọc Các yếu tố ảnh ĐH lưu lượng lọc cầu
cầu thận hưởng lên QT lọc thận & máu qua thận

81
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.6. Điều hòa lưu lượng lọc cầu thận & lưu lượng máu qua
thận
a) Cơ chế tự điều hòa huyết áp tại thận
 Xảy ra tại phức hợp cạnh cầu thận, khi HA < 70 mmHg
 Khi lưu lượng lọc Tái hấp thu Na+ và Cl– ở quai Henle
Nồng độ 2 ion này tại Macula Densa
[1] Giãn tiểu động mạch đến Tăng lưu lượng thận
Giải phóng Renin Xúc tác tạo Angiotensin II Co tiểu động
[2]

mạch đi
Áp suất mao mạch cầu thận & lưu lượng lọc 82
2.1.6

Cơ chế tự
điều hòa
huyết áp tại
thận

Cơ chế tự điều hòa huyết áp tại thận 83


2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.6. Điều hòa lưu lượng lọc cầu thận & lưu lượng máu qua
thận
b)Thần kinh giao cảm
 Chi phối tiểu động mạch đến, tiểu động mạch đi, một phần ống thận
 Kích thích nhẹ: không gây tác dụng vì cơ chế điều hòa mạnh hơn
 Kích thích mạnh: co mạnh tiểu động mạch đến & lưu lượng lọc có
thể = 0
 Kích thích kéo dài: lưu lượng lọc trở về bình thường vì:
• Noradrenallin do sợi giao cảm bài tiết giảm
• Tác dụng của các hormon
• Thay đổi nồng độ các ion trong thận 84
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.6. Điều hòa lưu lượng lọc cầu thận & lưu lượng máu qua
thận
c) Hormon
 Hormon co mạch: Noradrenallin, Angiotensin II giảm
lượng máu tới thận
• Khi bị mất máu: tiết hormon để giảm lượng máu tới
thận giữ nước lại
• Nồng độ thấp: Angiotensin II gây co tiểu động mạch đi
• Nồng độ cao: Angiotensin II co cả tiểu động mạch đến
và tiểu động mạch đi 85
2.1. QUÁ TRÌNH LỌC Ở CẦU THẬN
2.1.6. Điều hòa lưu lượng lọc cầu thận & lưu lượng máu qua
thận
c) Hormon
 Hormon giãn mạch: Prostaglandin (PGE2) &
Prostacyclin (PGI2) Tăng lượng máu tới thận
• Giãn tiểu đọng mạch đến và tiểu động mạch đi
Tăng lưu lượng máu đến thận
• Chỉ hoạt động trong trường hợp bất thường

86
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.1 2.2

QUÁ TRÌNH QUÁ TRÌNH TÁI


HẤP THU & BÀI
LỌC Ở CẦU TIẾT Ở ỐNG
THẬN THẬN
87
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2

2.2.1 2.2.2
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở quai
tiết ở ống thận Henlé
QUÁ TRÌNH TÁI
HẤP THU & BÀI
TIẾT Ở ỐNG 2.2.3 2.2.4
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở ống
THẬN
tiết ở ống lượn xa góp
88
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
Một số chất tái hấp thu qua:
• 2 lớp màng: mặt đỉnh (tiếp xúc
dịch lọc) và mặt bên và mặt đáy
của tế bào biểu mô ống (tiếp xúc
dịch kẽ giữa nephron và mao mạch
quanh ống
• Khoảng giữa các tế bào nephron:
mối nối không thấm hay khe hở
89
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
170 – 180 lít/24h huyết tương lọc qua cầu thận
1,2 – 1,5 lít/24h nước tiểu thải ra ngoài
99% nước và các chất được tái hấp thu ở ống thận
Ống lượng gần tái hấp thu:
• 65% Na+, HCO3–, H2O
• 100% K+, HPO42–, các acid amin trong nước tiểu đầu

90
2.2.1

Tái hấp thu


và bài tiết ở
ống lượn gần

Quá trình tái hấp thu và bài tiết ở ống thận


Nguồn: Unlocking the Potential of Acetazolamide: A Literature Review of an Adjunctive Approach in 91
Heart Failure Management https://www.mdpi.com/2077-0383/13/1/288
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
Tái hấp thu Na+
Tái hấp thu glucose
Tái hấp thu protein & acid amin
Na+, Cl-, HCO3-, K+
Tái hấp thu ion bicarbonate H2O, glucose, amino acids

Tái hấp thu K+, Cl– & một số ion


khác H+, organic acids, bases

Tái hấp thu Urê


92
Tái hấp thu nước
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
a) Tái hấp thu ion Na:
65% Na+
 Lòng ống: tái hấp thu
• Theo bậc thang điện hoá
• Kéo glucose & acid amin
 Bờ đáy:
• Bơm Na+, K+ và ATPase
 Chênh lệch điện hoá cao:
• Ion H+ vào lòng ống
• Glucose & acid amin vào tế bào 93
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
b)Tái hấp thu glucose:
 Chỉ tái thu ở ống lượn gần (*)
 Glucose = 1,8 g/l: ngưỡng glucose thận
 Glucose < 1,8 g/l:
• Tái hấp thu hoàn toàn
• Cơ chế vận chuyển tích cực thứ phát (đồng vận chuyển với Na +
nhờ chất mang)
 Glucose cao trong tế bào →
• Khuếch tán vào dịch kẽ nhờ cơ chế khuếch tán có chất mang
 Glucose máu > ngưỡng glucose thận → 1 phần thải ra nước tiểu 94
2.2.1

Tái hấp thu


glucose

Quá trình tái hấp thu glucose 95


2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
b) Tái hấp thu glucose:
 Tuỳ vào mức đường huyết
 Nồng độ ngưỡng (Threshold) của glucose trong huyết tương là
180mg/dl
 Mức tái hấp thu tối đa glucose đối với thận (TmG) là 320 mg
glucose/phút
 Mức đường huyết trên ngưỡng thận vẫn tăng khả năng thấp thu,
còn trên mức TmG thì glucose sẽ bị thải hết 96
2.2.1

Tái hấp thu


glucose

Cơ chế tái hấp thu glucose ở thận


97
Nguồn: Modern Oral Agents in Clinical Practice: Where do SGLT2 Inhibitors Fit? http://www.medscape.org/viewarticle/833998_2
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
c) Tái hấp thu protein & acid amin:
 Protein phân tử nhỏ, acid amin:
• Vận chuyển tích cực → tái hấp thu hoàn toàn
 Protein: vào tế bào theo cơ chế ẩm bào
→ enzyme thủy phân thành các acid amin
→ chuyển qua màng đáy vào dịch gian bào theo cơ chế khuếch tán có
chất mang
 Acid amin tự do trong ống:
• Vận chuyển tích cực nhờ protein mang qua màng
 Tái hấp thu protein 30g/ngày 98
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
d) Tái hấp thu ion bicarbonat: Lòng ống Tế bào ống Dòng máu
lượn gần lượn gần
 4000 mEq/24h bị lọc
 1 – 2 mEq/24h bị thải ra ngoài
 99,9% được tái hấp thu
 Chủ yếu ở ống lượn gần
 Tái hấp thu HCO3– và thải H+
 Vận chuyển:
• Tích cực: carbonic anhydrase
• Một phần: khuếch tán thụ động 99
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
e) Tái hấp thu K+, Cl– & các ion
khác:
 K+: tái hấp thu hoàn toàn theo cơ
chế vận chuyển tích cực
 Cl–: tái hấp thu theo bậc thang
điện tích
 Ion: SO3–, PO3–, N–

100
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
f) Tái hấp thu urê:
 50 – 60% khuyếch tán vào dịch
kẽ Máu
 Theo bậc thang nồng độ

101
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
g) Tái hấp thu nước:
 Hấp thu 65% lượng nước và chất
hoà tan
 Na+, Cl– vào khoảng kẽ tạo áp lực
thẩm thấu hút nước kẽ máu
 Nước tiểu đẳng trương so với
huyết tương

102
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.1. Tái hấp thu và bài tiết ở ống lượn gần
h) Bài tiết creatinin:
 Được lọc ở cầu thận, không tái hấp
thu
 Được bài tiết thêm ở ống lượn gần
Creatinin cao trong nước tiểu

103
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2

2.2.1 2.2.2
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở quai
tiết ở ống thận Henlé
QUÁ TRÌNH TÁI
HẤP THU & BÀI
TIẾT Ở ỐNG 2.2.3 2.2.4
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở ống
THẬN
tiết ở ống lượn xa góp
104
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.2. Tái hấp thu ở quai Henlé
 Chỉ tái hấp thu nước, Ure và Na+ (25%)
 Nhánh xuống:
• Thấm cao với nước, ure nhưng không thấm Na +
• Na+ ở dịch khe cao nên khuếch tán vào lòng ống
• Na+ cao nhất ở đỉnh quai Henlé
• Nước chuyển ra dịch khe do áp suất thẩm thấu
của Na+
• Tái thấp thu 20ml/phút H2O (15%) nhờ khuếch
tán thụ động 105
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.2. Tái hấp thu ở quai Henlé
 Nhánh lên:
• Phần đầu: thấm với Na+, Ure không thấm nước
• Phần cuối: Na+ và Cl–
• Không cho nước và chất hoà tan đi qua (không
thấm nước)
• 25% Na+ hấp thụ theo cơ chế vận chuyển tích cực
• Dịch từ 1200 mosm/l 100 mosm/l
• Dịch ra khỏi quai Henlé: dịch nhược trương 106
2.2.2

Tái hấp thu ở


quai Henlé

107
Cơ chế tái hấp thu ở quai Henlé
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2

2.2.1 2.2.2
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở quai
tiết ở ống thận Henlé
QUÁ TRÌNH TÁI
HẤP THU & BÀI
TIẾT Ở ỐNG 2.2.3 2.2.4
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở ống
THẬN
tiết ở ống lượn xa góp
108
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
 80% nước và 90% chất hoà
tan hấp thu trước khi đến
ống lượn xa và ống góp
 Sự tái hấp thu ở ống lượn
xa và ống góp do hormone
kiểm soát

109
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
a) Tái hấp thu Na+
 Lòng ống: cơ chế khuếch tán đơn thuần
 Bờ bên, bờ đáy: vận chuyển tích cực
 10% Na+ được hấp thu ở ống lượn xa
 Aldosteron:
• Tăng hấp thu Na+, tăng bài tiết K+
• Hoạt hoá gen tổng hợp protein mang và enzyme tham gia
vào sự vận chuyển tích cực Na+ và K+ 110
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
b) Tái hấp thu HCO3–
 Cơ chế như ống lượn gần,
liên quan tới thải H+

111
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
c) Tái hấp thu H2O
 Dịch nhược trương tái hấp thu
10% H2O
 20ml nước tiểu/phút đi qua
• 2 ml các chất hoà tan có
trong nước tiểu
• 18 ml không tham gia thẩm
thấu tái thấp thu 112
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
c) Tái hấp thu H2O
 Cơ chế khuếch tán thụ động, do
•Áp suất dịch kẽ tăng cao
•Hormone chống lợi niệu (ADH)
•Thông qua AMP vòng, hoạt hoá
enzyme hyaluronidase huỷ phân
acid hyaluronic mở rộng lỗ màng
tái hấp thu nước 113
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
d) Bài tiết ion H+
 pH máu: 7,36 – 7,40
 pH niệu: 4,5 – 6,0
Nước tiểu acid hơn máu
 Bài tiết H+ theo cơ chế vận
chuyển tích cực nhờ protein
H+ – ATPase
114
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
e) Bài tiết amoniac (NH3)
 Glutamin khử amin
NH3 (glutaminase)
 NH3 kết hợp H+ NH4+
thải ở dạng muối ammoni

115
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
f) Sự bài tiết ion K+
 Aldosteron hoạt hoá bơm
Na+- K+-ATPase
 Theo 2 cơ chế:
1. Nhờ bơm Na+- K+-ATPase,
K+ vận chuyển tích cực
cùng chất mang với Na+
2. Khuếch tán thụ động 116
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.3. Tái hấp thu & bài tiết ở ống lượn xa
g) Bài tiết một số chất khác
 Phenol
 Para-amino hippuric acid
(PAH)
 Creatinine
 Các acid mạnh
 Thuốc
 Chất độc,… 117
CHỨC NĂNG CỦA THẬN
2.2

2.2.1 2.2.2
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở quai
tiết ở ống thận Henlé
QUÁ TRÌNH TÁI
HẤP THU & BÀI
TIẾT Ở ỐNG 2.2.3 2.2.4
Tái hấp thu và bài Tái hấp thu ở ống
THẬN
tiết ở ống lượn xa góp
118
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.4. Tái hấp thu ở ống góp
a) Tái hấp thu Na+
 Bờ lòng ống: khuếch tán đơn
thuần
 Bờ bên, bờ đáy: vận chuyển tích
cực nhờ aldosterone
b) Tái hấp thu H2O
 Khuếch tán thụ động, 9% dịch lọc
119
2.2. QUÁ TRÌNH TÁI HẤP THU & BÀI TIẾT Ở
ỐNG THẬN
2.2.4. Tái hấp thu ở ống góp
c) Tái hấp thu Urê
 Khuếch tán thụ động, dạng nhỏ
d) Tái hấp thu H+
 Vận chuyển tích cực nguyên chất

120
ĐƯỜNG DẪN NIỆU & ĐỘNG TÁC TIỂU TIỆN
 Đường dẫn niệu:
Nước tiểu từ bể thận → niệu 1 Thận
quản → bàng quang 2 Niệu quản
Áp suất tăng → phản xạ đi đoạn bụng
tiểu → cơ thắt cổ bàng quang 3 Động mạch
tĩnh mạch chủ
mở ra cho nước tiểu chảy ra
4 Niệu quản
niệu đạo chảy ra ngoài
đoạn chậu
+ Trung khu ở tủy sống chịu sự điều tiết của vỏ
não: có thể thành lập PXCĐK. Khi P trong bàng
5 Bàng quang
quang cao trung khu → vỏ não → ra lệnh → trung
khu → theo các nhánh TK tác động cơ vòng bàng
quang co, vòng trong, vòng ngoài giãn – thải
Giải phẫu hệ tiết niệu ở người 121
ĐƯỜNG DẪN NIỆU & ĐỘNG TÁC TIỂU TIỆN
 Đường dẫn niệu:
Cơ trơn thắt trong ngăn nước tiểu chảy vào niệu đạo
Trung tâm giao cảm: tủy sống thắt lưng 5, tủy cùng 1 & 2
→ Giãn cơ thành bàng quang
Ngăn nước tiểu chảy vào niệu đạo
→ Co thắt cơ trơn cổ bàng quang
Trung tâm phó giao cảm: tủy cùng 2 & 3
→ Co cơ thành bàng quang Nước tiểu chảy vào niệu đạo
→ Giãn thắt cơ trơn cổ bàng quang
Cơ vân thắt ngoài chịu chi phối của vỏ não, có khả năng đóng mở
theo ý muốn. 122
03
03

Đường dẫn
niệu

Thần kinh của bàng quang


123
ĐƯỜNG DẪN NIỆU & ĐỘNG TÁC TIỂU TIỆN
 Động tác tiểu tiện:
Bàng quang chứa 400 ml → kích
thích receptor nhận cảm áp suất → xung
cảm giác truyền về trung tâm phó giao
cảm ở tủy cùng 2 – 3
→ Giãn cơ thắt trơn cổ bàng quang
→ Co cơ thành bàng quang
→ Áp suất bàng quang tăng → sợi
cảm giác → vỏ não → giãn cơ vân
→ đi tiểu
Tổn thương vỏ não, hôn mê → mất
phản xạ → tiểu không tự chủ Cơ chế tiểu tiện bình 124
KHÁI NIỆM CLEARANCE HUYẾT
TƯƠNG
Clearance huyết tương: khả năng thận lọc sạch các chất trong
huyết tương
Hệ số lọc sạch 1 chất: lượng huyết tương thận đào thải hết trong 1
phút
Ứng dụng: dùng để tính thời gian thải trừ các chất ra khỏi cơ thể
Công thức tính Clearance của 1 chất:
C: Clearance (ml/phút)
UxV U: Nồng độ chất kiểm tra trong nước tiểu (mg/ml)
C= V: Lưu lượng nước tiểu bài tiết trong 1 phút (ml/phút)
P U x V: lượng chất kiểm tra thải ra nước tiểu trong 1 phút
P: nồng độ chất kiểm tra trong 1 ml huyết tương (mg/ml)
125
NHỮNG RỐI LOẠN LÂM SÀNG CỦA THẬN
Suy thận cấp: thận ngưng hoạt động hoàn toàn hoặc gần như hoàn
toàn
Suy thận mạn: nephron bị phá hủy dần dần đến khi thận không
thực hiện được mọi chức năng
Bệnh thận kèm tăng huyết áp:
• Tổn thương cầu thận hoặc tổn thương mạch máu gây tăng huyết áp
• Không gây suy thận
Hội chứng thận hư: màng lọc thận tăng tính thấp thoát
protein/nước tiểu
Những bất thường của thận gây rối loạn tái hấp thu một số
chất:
• Có protein, hồng cầu, bạch cầu... trong nước tiểu 126
NHỮNG RỐI LOẠN LÂM SÀNG CỦA THẬN
5.1. Protein niệu
Một số bệnh thận: mao mạch cầu thận tăng tính thấm → protein/
nước tiểu
Viêm thận: điện tích âm trong màng lọc bị tiêu hủy → không ngăn
được albumin (tích điện âm) thấm qua các lỗ lọc
Protein niệu tăng cao:
• Gặp trong bệnh lý hội chứng thận hư
• Protein niệu mất đi >> Protein huyết tương tạo ra từ gan
Protein huyết tương giảm → Áp suất keo giảm → Ứ dịch ở các
mô → Phù 127
NHỮNG RỐI LOẠN LÂM SÀNG CỦA THẬN
5.2. Tăng urê huyết
 Tích tụ các sản phẩm chuyển hóa từ protein → hội chứng tăng urê
huyết:
• Mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, nôn ói ...
• Rồi loạn tâm thần, nhầm lẫn, co giật, hôn mê ...
 Điều trị tăng urê huyết:
• Thẩm phân máu Lấy đi chất độc và kéo dài đời sống
• Chạy thận nhân tạo

128
THẬN NHÂN TẠO
 Thận bị suy sẽ gây ứ
đọng các chất độc như
urê, creatinine, NH3,
phenol, phosphate, Cl,
Na+, K+, nước ...
→ Phù, nhiễm độc
→ Tử vong
 Chạy thận nhân tạo
nhằm mục đích thải
nhanh chất độc Cơ bản về quy trình chạy thận nhân tạo 129
THẬN NHÂN TẠO
 Nguyên tắc:
 Ống bán thấm bằng cellophane, có những lỗ nhỏ, cho chất điện giải
và tinh thể đi qua nhưng không cho các tế bào máu đi qua
 Ống đóng vai trò màng thấm phân máu và một chất dịch đặc biệt
 Ống hình xoắn ốc, được ngâm trong dịch thẩm phân, 2 đầu nối với
mạch máu
 Để rút chất nào ra sẽ cho chất đó vào dịch thẩm phân với nồng độ
thấp hơn huyết tương
 Để cho chất nào vào sẽ cho chất đó vào dịch thẩm phân với nồng độ
cao hơn 130
06

THẬN
NHÂN TẠO

131
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo
Nguồn: Renal Replacement Therapy: Hemodialysis vs Peritoneal Dialysis, Animation https://youtu.be/SgBMoCArNak?si=W9xHQZzY3NQgRk8Z 132
MINI GAME
LET’S PLAY!

133
ARE YOU READY?

134
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 1:
Hệ tiết niệu bao gồm:
A. Thận và niệu quản

B. Thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo

C. Thận, niệu quản, bàng quang

D. Thận, niệu quản, bàng quang và tuyến tiền liệt

135
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 2:

Vai trò của thận. Chọn câu sai


A. Tạo nước tiểu

B. Lọc máu, chất thải

C. Sản xuất hormon

D. Lọc nước tiểu

136
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 3:

Vị trí của thận trong cơ thể. Chọn câu đúng


A. Từ đốt sống ngực XI đến thắt lưng III

B. Nằm trước phúc mạc

C. Từ đốt sống ngực XI đến cùng III

D. Thận phải ở cao hơn thận trái

137
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 4:

Đơn vị chức năng nhu mô thận là?


A. Cầu thận

B. Nerphon

C. Neuron

D. Quai Henlé

138
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 5:

Đơn vị chức năng thận gồm:


A. Cầu thận, ống lượn gần, ống lượn xa, quai henlé

B. Cầu thận, ống lượn gần và quai henlé

C. Cầu thận, ống lượn xa, niệu quản và quai henlé

D. Cầu thận, ống lượn gần, ống lượn xa, niệu đạo

139
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 6:

Vai trò của cầu thận:


A. Tái hấp thu chất dinh dưỡng

B. Bài tiết một số chất

C. Lọc huyết tương

D. Hấp thu và bài tiết

140
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 7:

Động mạch thận xuất phát từ động mạch nào:


A. Động mạch chậu

B Động mạch cảnh

C. Động mạch chủ

D. Động mạch phổi

141
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 8:
Hormon nào được tạo ra nhờ chức năng nội tiết
của thận có tác dụng kích thích tuỷ xương sản
sinh hồng cầu:
A. Erythropoietin B. Renin

C. Aldosterol D. Estrogen

142
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 9:
Thận bài tiết ra hormon Renin có vai trò gì trong cơ
thể?
A. Kích thích tuỷ xương sản sinh hồng cầu

B. Duy trì áp lực máu ổn định, điều hoà huyết áp

C. Điều hòa chu trình kinh nguyệt cũng như hoạt động của hệ sinh
sản

D. Ức chế sự chuyển hóa glycogen thành glucose đi vào trong máu

143
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 10:

Chức năng của niệu quản là?


A. Dẫn nước tiểu từ bàng quang xuống niệu đạo

B. Hấp thụ chất dinh dưỡng

C. Chứa đựng nước tiểu

D. Dẫn nước tiểu từ bể thận đến bàng quang

144
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 11:

Vị trí của bàng quang trong cơ thể?


A. Bàng quang nữ nằm trước âm đạo và trước tử cung

B. Bàng quang nam sau trực tràng và túi tinh

C. Trong chậu hông và trước khớp mu

D. Nối phía trên với niệu quản và phía dưới nối với niệu đạo

145
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 12:


Thần kinh nào chi phối lớp cơ của mạch máu
thận giúp tham gia điều hòa lưu lượng tuần
hoàn thận:
A. Thần kinh thực vật B. Thần kinh giao cảm

C. Thần kinh phó giao cảm D. Thần kinh tuỷ sống

146
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 13:

Cơ chế lọc ở cầu thận là cơ chế:


A. Khuếch tán

B. Nhập bào

C. Vận chuyển thụ động

D. Xuất bào

147
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 14:


Áp suất thủy tĩnh trong mao mạch trong quanh
ống thận có giá trị:

A. 60 mmHg B. 32 mmHg

C. 13 mmHg D. 10 mmHg

148
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 15:


Trong quá trình lọc ở cầu thận, những chất có
trọng lượng phân tử lớn hơn bao nhiêu thì không
qua được màng?
A. 10.000 Dalton B. 800.000 Dalton

149

C. 8.000 Dalton D. 80.000 Dalton

149
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 16:

Chỉ số đánh giá chức năng lọc của thận là:


A. Hệ số lọc

B. Lưu lượng lọc cầu thận

C. Phân số lọc của cầu thận

D. Cả ba đáp án trên

150
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 17:


Quá trình tái hấp thu và bài tiết ở ống lượng gần
không có:

A. Tái hấp thu glucose B. Tái hấp thu ion bicarbonat

C. Bài tiết amonniac D. Bài tiết creatinin

151
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 18:

Các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình lọc ở thận:


A. Lưu lượng máu thận và áp suất keo của huyết tương

B. Áp suất keo của huyết tương

C. Ảnh hưởng của co tiểu mạch đến

D. Cả ba đáp án trên

152
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 19:


Để phòng ngừa các bệnh liên quan đến thận,
chúng ta không nên:

A. Có chế độ ăn uống lành mạnh B. Uống ít nước

C. Kiểm soát chỉ số huyết áp D. Thận trọng khi sử dụng thuốc

153
Multiple choice

CÂU HỎI SỐ 20:


Dịch lọc từ huyết tương qua màng lọc vào trong
bao Bowman được gọi là:

A. Huyết thanh B. Nước tiểu đầu

C. Thanh dịch D. Dịch Bowman

154
Thank you!

155

You might also like