Slide Tư Tư NG HCM

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

Nhóm 3 - 138748

Truyền thống đoàn kết của dân


tộc Việt Nam
Lớp : 138748
GV : Hà Thị Dáng Hương
Nhóm thuyết trình: 3
20210206 -Nguyễn Minh Đức

20202337 -Trần Minh Đức

Thuyết trình
20216404 -Nguyễn Văn Đức

20212730 -Huỳnh Phúc Duy


Nội dung trình bày

Truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam qua các
thời kì.

Tác động của truyền thống đoàn kết đến việc hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh.

Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đoàn kết


dân tộc.
Phần I : Truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam qua các
thời kì

•Truyền thống đoàn kết: được hình thành


trong quá trình sx và đấu tranh chống giặc
ngoại xâm, là nguồn gốc tạo nên thắng lợi cách
mạng VN.
Phần I : Truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam qua các
thời kì

•Nhìn lại lịch sử dựng nước và giữ nước của


dân tộc Việt Nam, đoàn kết luôn là truyền
thống quý báu, nguồn sức mạnh, động lực
quan trọng, là một trong những nhân tố quyết
định mọi thắng lợi của dân tộc.
Phần I : Truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam qua các
thời kì

• Đoàn kết tạo nên sức mạnh vô địch, đưa


nước ta, dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn,
thách thức, giành hết thắng lợi này đến
thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vẻ
vang.
Phần II : Tác động của truyền thống
đoàn kết đến việc hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh

• Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn kết,


cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu
tiên, sâu xa cho sự hình thành tư tưởng Hồ
Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Phần II : Tác động của truyền thống
đoàn kết đến việc hình thành tư tưởng
Hồ Chí Minh

• Tư tưởng hồ chí minh về dại đoàn kết dân


tộc là hệ thống những luận điểm, những
nguyên tắc, phương pháp giáo dục, tập hợp
và tổ chức cách mạng tiến bộ, nhằm phát huy
đến mức cao nhật sức mạnh của toàn dân
tộc.
Phần III : Những quan điểm cơ bản của
Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm
thành công của cách mạng

2. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu


của cách mạng

3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật
chất có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất dưới
sự lãnh đạo của Đảng
Phần III : Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến


lược, bảo đảm thành công của cách
mạng

• Muốn giải phóng các dân tộc bị áp bức


và nhân dân lao động phải tự mình cứu
lấy mình bằng cách mạng vô sản.
Phần III : Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc

2. Đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm


vụ hàng đầu của cách mạng

• Đại đoàn kết dân tộc chính là nhiệm


vụ của quần chúng, do quần chúng,
vì quần chúng
Phần III : Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân
tộc

3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân.

• “Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống


nhất và độc lập tổ quốc; ta còn phải
đoàn kết để xây dựng nước nhà. Ai có
tài, có đức, có sức, có lòng phụng sự tổ
quốc và phụng sự nhân dân thì ta đoan
kết với họ.”
Phần III : Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh
vật chất có tổ chức là mặt trận dân tộc thống nhất
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
• Mặt trận dân tộc thống nhất xây dựng trên
nguyên tắc:
 Trên nền tảng liên minh công nông dưới sự
lãnh đạo của đảng.

 Lấy lợi ích của tầng lớp nhân dân làm cơ sở.

 Đoàn kết chặt chẽ, đoan kết thực sự, lâu dài,
chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

 Lấy cái chung, đề cao cái chung để hạn chế cái


riêng, cái khác biệt
Trò chơi: Điền vào
chỗ trống
Điền vào chỗ trống :
Trong tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh có câu : “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, không phân chia ……………………………. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc.”
Điền vào chỗ trống :
Trong tác phẩm “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch
Hồ Chí Minh có câu : “Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già,
người trẻ, không phân chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người
Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc.”
Điền vào chỗ trống :
Trong tác phẩm “Đồng chí” của tác giả Chính
Hữu có câu:
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành ……………..
Điền vào chỗ trống :
Trong tác phẩm “Đồng chí” của tác giả
Chính Hữu có câu:
Súng bên súng đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.
Điền vào chỗ trống :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên ……………
Điền vào chỗ trống :
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Đây là ai?
Bà sinh năm 1904, mất năm 2010, bà là người
dược tạc tượng đài bà mẹ Việt Nam anh hùng tại
tỉnh Quảng Nam

Bà Nguyễn Thị Thứ


Năm 1940, Pháp đầu hàng phát xít Đức nên chúng đã thẳng tay bóc
lột và đàn áp nhân dân tại Đông Dương, chính vì vậy nhiều nơi
muốn nhân cơ hội này đứng dậy chống lại ách thống trị thực dân,
giành lại độc lập, hãy cho biết tên 2 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
của nhân dân diễn ra vào năm đó ?

Khởi nghĩa Bắc Sơn Khởi nghĩa Nam Kì

You might also like