Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

VI SINH

THỰC PHẨM
NHIỄM ĐỘC THỰC PHẨM
VÀ NHIỄM ĐỘC TỐ Ở VIRUS
Học phần: Vi sinh thực phẩm
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Đông Phương
Nhóm thực hành: 11

Thành viên:
Cao Trung Nguyên
Đàm Minh Quân
Võ Thị Thúy Nga
Trần Thị Ánh Vi
Lê Phổ Thúy Vi
NỘI DUNG
1. ĐẶC ĐIỂM VIRUS
2. NÊU TRIỆU CHỨNG:
4. CÁC LOẠI THỰC PHẨM DỄ NHIỄM:
3. CƠ CHẾ LÂY NHIỄM:
5. CÁCH PHÒNG NGỪA VÀ KHẮC PHỤC
ĐẶC ĐIỂM
CỦA VIRUS
Kích thước vô cùng nhỏ. Không có cấu tạo tế
bào
Sống kí sinh, không sinh sản trong môi trường
dinh dưỡng bình thường
Phân loại virut dựa vào chức năng: Vrion (hạt
virus), Vegitative virus (virus dinh dưỡng), Viroit
(sợi virus.), Virut thiếu hụt (defective virus). Giả
Virut (Pseudovirion)
HÌNH
CỦA VIUS
THÁI
Chưa có cấu tạo tế bào, nên không thể gọi là một tế
bào mà gọi là hạt virut hay virion.
Các hình thái:
Hình cầu: Virus cúm, sởi, quai bị,…
Hình que: Virus khảm thuốc lá, virus đốm khoai tây,

Hình khối: Virus đậu mùa, virus đường hô hấp,…
Dạng tinh trùng: Thực khuẩn thể,…
TRIỆU CHỨNG
KHI NHIỄM VIRUS
Khi bị nhiễm virus
Norovirus:
Buồn nôn và ói mửa
Co thắt ở bụng hoặc đau bụng
Phân có nước hoặc tiêu chảy,
Sốt nhẹ, Ớn lạnh, Đau đầu, Đau nhức toàn thân.
Cơ chế:
-Tiếp xúc với virus: Cách lây lan chủ yếu qua đường phân-
miệng, Norovirus có thể lây lan thông qua tiếp xúc với chất bẩn
hoặc các bề mặt có virus, giọt chất nôn của người bị nhiễm
bệnh hoặc thông qua tiếp xúc với các nguồn nhiễm virus như
nước uống hoặc thực phẩm.
-Phát triển trong đường tiêu hóa: Sau khi tiếp xúc với virus,
norovirus sẽ ủ bệnh trong vòng 12-24 giờ phát triển và nhân lên
trong đường tiêu hóa, gây ra các triệu chứng trong vòng 7 ngày
TRIỆU CHỨNG
KHI NHIỄM
VIRUS
Khi bị nhiễm virus viêm gan A
• Mệt mỏi:
• Rối loạn tiêu hóa:
• Sốt nhẹ
• Biểu hiện ngoài da
• Nước tiểu có màu vàng
• Đau cơ, khớp
Thường gặp ở người có tiền sử bệnh gan
mãn tính hoặc người cao tuổi.
TRIỆU
KHI NHIỄM
CHỨNG
VIRUS
Triệu chứng nhiễm Enterovirus ở
người trưởng thành

• Chảy nước mũi, hắt hơi, ho


• Đau họng
• Nhức mỏi toàn thân
• Nôn
• Thân nhiệt tăng cao
• Viêm kết mạc (đau mắt đỏ)
• Phát ban nhưng không gây ngứa
• Vết loét xuất hiện trên lớp niêm mạc miệng
TRIỆU
KHI NHIỄM
CHỨNG
VIRUS
Triệu chứng nhiễm Enterovirus ở trẻ em

• Khó thở, thở khò khè hoặc thở nhanh


• Đau ngực
• Môi tím tái
• Chảy sệ một bên mặt
• Suy yếu cơ, khó đứng vững
• Đau đầu dữ dội
• Co giật
TRIỆU
KHI NHIỄM
CHỨNG
VIRUS
Triệu chứng của viêm gan E

• Sốt nhẹ, mệt mỏi, đau nhức


• Vàng da, vàng mắt
• Nước tiểu đậm màu, phân màu nhạt
• Đau bụng âm ỉ
• Ăn uống không ngon, buồn nôn và nôn…
CƠ LÂY
NHIỄ
CHẾ M
Nhiễm độc tố Norovirus

Lây qua đường tiêu hóa (phân – miệng).


Sống trong dạ dày và ruột. Lây qua tiếp xúc với
người bệnh.
Khi bị nhiễm các virus xuống thực quản qua dạ
dày và vào ruột. Ruột là nơi gây ra bệnh.
CƠ LÂY
NHIỄ
CHẾ MA
Nhiễm độc tố virus viêm gan

• Lây qua đường tiêu hóa (phân – miệng)


• Thông qua z thực phẩm ô nhiễm vào cơ
thể, theo máu đến gan, gây nhiễm trùng
và gây bệnh.
CƠ LÂY
NHIỄ
CHẾ
Nhiễm độc tố Enterovirus M
Chủ yếu trong dịch hô hấp và phân người
nhiễm.
Khi chạm, tiếp xúc vật chứa virus rồi sờ
vào mũi, họng, mắt có thể bị nhiễm.
Khoảng 2 - 3 ngày, chúng sẽ phóng thích
vào máu và xảy ra nhiễm trùng.
CƠ LÂY
NHIỄ
CHẾ
Nhiễm độc tố virus viêm gan E


M
Lây qua đường tiêu hóa (phân – miệng)
• Xuất hiện theo chu kỳ và liên quan đến tình
trạng mưa lũ lụt, các dịch lớn.
• Tình trạng này làm nước ô nhiễm, thực phẩm
cũng ô nhiễm theo. Con người lại không đảm bảo vệ
sinh nên nhiễm bệnh.
THỰC
PHẨM DỄ NHIỄM
• Các thực phẩm ăn liền ( Salad, bánh
sandwich, bánh quy, trái cây…) hoặc các sản
phẩm bị người nhiễm virus chạm vào.
• Động vật có vỏ sống hoặc chưa nấu chín từ
vùng bị ô nhiễm
• Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
• Sản phẩm nấu chín không được hâm nóng sau
khi tiếp xúc với người nhiễm bệnh
THỰC
PHẨM
Các biện pháp quan trọng bao gồm
DỄ
:
NHIỄM
• Rửa tay
• Chuẩn bị thức ăn và xử lý nước hợp lý
• Tránh tiếp xúc với người mắc bệnh
• Đeo khẩu trang; giãn cách khi thích hợp
• Vệ sinh môi trường sống và sinh hoạt luôn được sạch sẽ,thoáng
mát
• Luôn trang bị một hệ miễn dịch tốt, khám sức khỏe định kỳ
nhất để phòng bệnh.
Có thể tiêm một vài loại vaccine nếu thực sự cần thiết
• Khi bệnh, hãy nạp vào nhiều chất lỏng nhưng không được
uống nước ngọt và nước trái cây có đường. Có thể uống nước
chanh, cam với mật ong hay dùng chất tạo ngọt tự nhiên thay vì
đường.
•Thường xuyên súc miệng để giảm lượng virus xâm nhập.
Vitamin A, D, E và C là những chất dinh dưỡng quan trọng với
hệ miễn dịch.
TÀI LIỆU THAM
KHẢO
[1] Ngộ độc thực phẩm: Nguyên nhân, triệu chứng và hướng dẫn xử trí (tamanhhospital.vn)
[2] Ngộ độc thực phẩm: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị | Vinmec
[3] Tổng quan về Virus
- Bệnh truyền nhiễm - Cẩm nang MSD - Phiên bản dành cho chuyên gia (msdmanuals.com)
[4] Vi khuẩn và vi rút | FoodSafety.gov
[5] Norovirus | Thư viện Hướng dẫn | Kiểm soát nhiễm khuẩn | CDC
[6] Hepatitis A Virus (HAV) | FDA
[7] Những đặc điểm của virus
: tính chất, dịch tễ, phòng ngừa, biểu hiện và chẩn đoán (dieutri.vn)
[8] Cẩm nang y tế về bệnh lây nhiễm Enterovirus | Medlatec
[9] Viêm gan A: Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị (tamanhhospital.vn)

You might also like