Tội Phạm Học - Bài 5

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 22

Môn học: TỘI PHẠM HỌC

Bài 5:
NHÂN THÂN
NGƯỜI PHẠM TỘI
Tài liệu tham khảo

• Giáo trình Tội phạm học, Trường ĐH Luật TP.HCM.

• Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình Tội phạm học, Nxb Đại học Quốc
Gia Hà Nội 1999.

• Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội phạm học, Đại học Huế, Nxb Giáo
dục 1999.

• Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm,
Nxb CAND, Hà Nội 2001.
Nội dung

I. Khái niệm nhân thân người phạm tội


II. Mối quan hệ giữa đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội
trong nhân thân người phạm tội
III. Nội dung các đặc điểm nhân thân đặc trưng của người
phạm tội
IV. Phân loại người phạm tội
I. Khái niệm nhân thân người phạm tội
1.1. Khái niệm nhân thân người
phạm tội (NT NPT)

1.2. Phân biệt khái niệm NT NPT


với một số khái niệm khác

1.3. Ý nghĩa nghiên cứu NT NPT


1.1. Khái niệm

Định nghĩa:
Nhân thân người phạm tội là những đặc điểm, dấu hiệu
đặc trưng nhất phản ánh bản chất con người. Những
đặc điểm, dấu hiệu đặc trưng này tác động với tình
huống hoàn cảnh khác tạo ra xử sự phạm tội.
Những nhóm đặc điểm nhân thân được TPH nghiên cứu

• Khía cạnh sinh học


• Khía cạnh xã hội
• Khía cạnh tâm lý, nhận thức
• Khía cạnh pháp lý hình sự
1.2. Phân biệt với một số khái niệm khác

Nhân thân bị can, bị cáo trong Luật TTHS


Nhân thân chủ thể tội phạm trong LHS:
Tội phạm học Luật TTHS Luật Hình sự
Đối Nhân thân NPT Nhân thân bị can, Nhân thân chủ thể
tượng bị cáo tội phạm

Phạm vi Rộng hơn Hẹp


Đa dạng khía cạnh: Chỉ tập trung các đặc điểm nhân thân có tính
SH, XH, tâm lý phản ánh pháp lý hình sự
nhận thức xã hội của
NPT

Mục Xác định nguyên nhân, Xác định quyền và nghĩa Xác định căn cứ
đích điều kiện phạm tội, dự vụ của người đã thực truy cứu TNHS,
báo và phòng ngừa tội hiện hành vi nguy hiểm định tội danh, quyết
phạm cho XH trong từng giai định hình phạt
đoạn TT cụ thể -> giải
quyết đúng đắn VAHS
1.3. Ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội

• Tạo cơ sở cho việc xác định nguyên nhân và điều kiện của tội phạm (từ
phía người phạm tội)

• Có ý nghĩa trong việc quyết định biện pháp trách nhiệm hình sự

• Tạo cơ sở cho việc xây dựng biện pháp giáo dục, cải tạo người phạm
tội

• Có ý nghĩa quan trọng trong dự báo tội phạm và phòng ngừa tội phạm
II. Mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học và đặc điểm xã
hội trong nhân thân người phạm tội
1. Quan điểm đề cao vai trò của đặc điểm sinh học
2. Quan điểm đề cao vai trò của đặc điểm xã hội
2.1. Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm sinh học

- Quan điểm này cho rằng:


+ Các đặc điểm sinh học của người phạm tội quyết định việc phạm
tội (phạm tội bẩm sinh)
+ Phủ nhận vai trò của các đặc điểm xã hội thuộc về người phạm tội
- Điển hình là trường phái nhân chủng học tội phạm và quan điểm của
một số nhà tội phạm học lý giải hành vi phạm tội bằng di truyền
2.2. Quan điểm đề cao vai trò các đặc điểm xã hội

• Đặc điểm xã hội của người phạm tội quyết định việc phạm tội
-> chỉ ra những phát hiện về tình trạng vô tổ chức, sự thất bại
của trật tự xã hội, sự tan rã và hỗn độn thay thế cho sự liên kết
xã hội
• Chưa đánh giá đầy đủ về vai trò của những đặc điểm sinh học
bẩm sinh của người phạm tội
Quan điểm của các nhà TPH Mác-xít

• Đề cao vai trò của các đặc điểm xã hội


• Yếu tố sinh học không phải là nguyên nhân của tội phạm, mà là
tiền đề phát triển của các đặc điểm xã hội
• Trong mối quan hệ giữa các đặc điểm xã hội và sinh học, đặc điểm
xã hội luôn giữ vai trò quyết định
III. Nội dung các đặc điểm nhân thân đặc trưng của người
phạm tội
Đặc điểm Đặc điểm nhân
Đặc điểm nhận
Đặc điểm xã hội thân có tính
sinh học thức, tâm lý
pháp lý hình sự
Hoàn cảnh Trình độ học
Giới tính gia đình vấn, Nhu cầu,
Định hướng
Nghề nghiệp giá trị, Hứng
thú, Ý thức
Lứa tuổi đạo đức, Ý
Nơi cư trú thức pháp luật
3.1. Đặc điểm sinh học của người phạm tội

3.1.1. Giới tính


TPH xác định 2 vấn đề:
- Tỷ lệ phạm tội của nam giới và nữ giới
- Những đặc trưng của tội phạm do nam giới và nữ giới thực hiện
- -> Ý nghĩa
3.1.2. Lứa tuổi

- Xác định 2 vấn đề:


+ Lứa tuổi nào phạm tội nhiều nhất
+ Phân bổ, diễn biến và cơ cấu tội phạm theo lứa tuổi
- -> Ý nghĩa
3.2. Các đặc điểm xã hội của người phạm tội

Hoàn
cảnh gia Nghề
đình nghiệp

Nơi cư trú
3.3. Đặc điểm về nhận thức, tâm lí của người phạm tội

Trình độ học vấn


Nhu cầu
Hứng thú
Định hướng giá trị
Ý thức đạo đức
Ý thức pháp luật
3.4. Các đặc điểm nhân thân có tính pháp lý hình sự

Đây là nhóm dấu hiệu thể hiện tính chất nguy hiểm của tội phạm và của
nhân thân người phạm tội, bao gồm:
Người phạm tội lần đầu
Người tái phạm, tái phạm nguy hiểm, lưu manh chuyên nghiệp
Người tổ chức, cầm đầu và những người đồng phạm khác
Người chưa thành niên phạm tội
IV. Phân loại người phạm tội

Theo giới tính, Theo khuynh Theo dấu hiệu


lứa tuổi, nghề hướng chống pháp lý hình
nghiệp đối xã hội sự
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày khái niệm nhân thân người phạm tội?

2. Trình bày những điểm giống và khác nhau khi nghiên cứu nhân thân
người phạm tội trong tội phạm học với khoa học luật hình sự?

3. Trình bày ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội?

4. Trình bày mối quan hệ giữa các đặc điểm sinh học và các đặc điểm xã
hội trong nhân thân người phạm tội?
CÂU HỎI ÔN TẬP
5. Trình bày đặc điểm trình độ học vấn trong nhân thân người phạm tội?
Vị trí, vai trò của trình độ học vấn trong cơ chế tâm lý xã hội của
hành vi phạm tội?
6. Trình bày đặc điểm định hướng giá trị của người phạm tội? Vị trí, vai
trò của định hướng giá trị trong cơ chế tâm lý xã hội của hành vi
phạm tội?
7. Trình bày các tiêu chí phân loại người phạm tội? Ý nghĩa của việc
phân loại người phạm tội?

You might also like