Pao Poi Đỉnh Của Pldc

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

PHÁP LUẬT ĐẠI

CƯƠNG
GVHD: ĐINH THỊ CẨM HÀ
NHÓM: 2
LHP: DHDKTD19A
Chủ đề

GƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

N VÀ
GƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ.
I. Các khái niệm:
1. Luật tố tụng dân sự
“Luật Tố tụng dân sự” là một ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật Việt Nam, bao gồm các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa tòa án (là
cơ quan tiến hành tố tụng) với những người tham gia tố
tụng trong quá trình tòa án giải quyết các vụ việc dân sự
nhằm bảo vệ các quyền, lợi ích của nhà nước, tổ chức và
công dân.
I. Các khái niệm:
2. Người tiến hành tố tụng
• Người tiến hành tố tụng là thuật ngữ pháp lý chỉ những cá nhân có
trách nhiệm và quyền hạn thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của cơ
quan tố tụng trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, thi hành án dân
sự, và kiểm sát việc tuân thủ pháp luật trong quá trình tố tụng.
• Các chức danh có thể kể đến như: “Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm
sát, Kiểm sát viên, và Kiểm tra viên”.
I. Các khái niệm:
3. Người tham gia tố tụng
• Là các cá nhân, cơ quan, tổ chức có mặt trong quá trình diễn ra tố tụng
để thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình.
• Họ có thể là “người tố giác, bị can, bị cáo, người bị hại, nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự, người làm chứng, người giám định, người phiên
dịch, người bào chữa, và các đối tượng khác có liên quan đến vụ án”.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015 đã trải qua sửa đổi và bổ sung để
điều chỉnh và cụ thể hóa một số quy định liên quan đến cơ quan tiến
hành tố tụng, người tiến hành tố tụng và các vấn đề liên quan đến quy
trình pháp lý.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng
như các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy
định này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong
quá trình tố tụng.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng như
các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy định
này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong quá
trình tố tụng.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng như
2. Thẩm tra viên và Kiểm tra viên: Bổ sung quy định về vai
các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy định
này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong quá
trình tố tụng.
trò và quyền hạn của Thẩm tra viên và Kiểm tra viên trong
tố tụng. Cụ thể hóa vai trò của họ làm người tiến hành tố
tụng và xác định các trách nhiệm của họ trong việc thẩm
định, kiểm tra các tài liệu, chứng cứ và yêu cầu liên quan
đến tố tụng.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng như
các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy định
này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong quá
trình tố tụng.

2. Thẩm tra viên và Kiểm tra viên: Bổ sung quy định về vai
trò và quyền hạn của Thẩm tra viên và Kiểm tra viên trong
tố tụng. Cụ thể hóa vai trò của họ làm người tiến hành tố
tụng và xác định các trách nhiệm của họ trong việc thẩm
định, kiểm tra các tài liệu, chứng cứ và yêu cầu liên quan
đến tố tụng.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng như
các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy định
3. Vai trò của Chánh án Tòa án: Điều chỉnh về vai trò của
này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong quá
trình tố tụng.
Chánh án Tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự
2. Thẩm tra viên và Kiểm tra viên: Bổ sung quy định về vai
trò và quyền hạn của Thẩm tra viên và Kiểm tra viên trong
tố tụng. Cụ thể hóa vai trò của họ làm người tiến hành tố
đặc biệt, đặc biệt là khi có quyền kiến nghị với các cơ quan
tụng và xác định các trách nhiệm của họ trong việc thẩm
định, kiểm tra các tài liệu, chứng cứ và yêu cầu liên quan
đến tố tụng.
có thẩm quyền để xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ
các văn bản quy phạm pháp luật.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng như
các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy định
này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong quá
trình tố tụng.

2. Thẩm tra viên và Kiểm tra viên: Bổ sung quy định về vai
trò và quyền hạn của Thẩm tra viên và Kiểm tra viên trong
tố tụng. Cụ thể hóa vai trò của họ làm người tiến hành tố
tụng và xác định các trách nhiệm của họ trong việc thẩm
định, kiểm tra các tài liệu, chứng cứ và yêu cầu liên quan
đến tố tụng.

3. Vai trò của Chánh án Tòa án: Điều chỉnh về vai trò của
Chánh án Tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự
đặc biệt, đặc biệt là khi có quyền kiến nghị với các cơ quan
có thẩm quyền để xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ
các văn bản quy phạm pháp luật.
II. VỀ CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG
VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG ( CHƯƠNG IV )

SỬA ĐỔI VÀ BỔ SUNG NĂM 2015


1. Nhiệm vụ và quyền hạn của người tiến hành tố tụng: Bộ
luật đã cụ thể hóa các nhiệm vụ và quyền hạn của người
tiến hành tố tụng, bao gồm việc đại diện cho bên trong
phiên tòa, trình bày chứng cứ và lập luận pháp lý, cũng như
các quyết định khác trong quá trình tố tụng. Các quy định
Những điều chỉnh này nhằm mục đích cụ thể hóa và
này nhằm đảm bảo sự minh bạch và công bằng trong quá
trình tố tụng.
bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của Luật
2. Thẩm tra viên và Kiểm tra viên: Bổ sung quy định về vai
trò và quyền hạn của Thẩm tra viên và Kiểm tra viên trong
Tổ chức Tòa án và Luật Tổ chức Văn phòng Kiểm sát nhân
tố tụng. Cụ thể hóa vai trò của họ làm người tiến hành tố
tụng và xác định các trách nhiệm của họ trong việc thẩm
định, kiểm tra các tài liệu, chứng cứ và yêu cầu liên quan
dân, đồng thời tăng cường tính chính xác và công bằng
đến tố tụng.

3. Vai trò của Chánh án Tòa án: Điều chỉnh về vai trò của
trong quá trình tố tụng dân sự.
Chánh án Tòa án trong việc giải quyết các vụ việc dân sự
đặc biệt, đặc biệt là khi có quyền kiến nghị với các cơ quan
có thẩm quyền để xem xét, sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ
các văn bản quy phạm pháp luật.
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
a. Người tiến hành tố tụng dân sự gồm những ai?

THEO KHOẢN 2 ĐIỀU 46 BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 2015,


NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ GỒM CÓ:

Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm
Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra sát viên, Kiểm tra viên.
viên, Thư ký Tòa án
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
b. Trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự:

TRƯỜNG HỢP CHUNG THAY ĐỔI “NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ”:
Người tiến hành tố tụng dân sự phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây:

Họ đồng thời là đương sự, người Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có


đại diện, người thân thích của thể không vô tư trong khi làm
đương sự. Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là nhiệm vụ.
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự, người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch trong cùng
vụ việc đó.
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
b. Trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự:

TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI “THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN”:
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây:

Thuộc một trong những trường


chung thay đổi người tiến hành tố
tụng dân sự.
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
b. Trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự:

TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI “THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN”:
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây:

Thuộc một trong những trường


chung thay đổi người tiến hành tố
tụng dân sự.

Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và


là người thân thích với nhau; trong
trường hợp này, chỉ có một người được
tiến hành tố tụng.
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
b. Trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự:

TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI “THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN”:
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây:

Thuộc một trong những trường


chung thay đổi người tiến hành tố
tụng dân sự. Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc
Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và
là người thân thích với nhau; trong
thẩm hoặc tái thẩm vụ việc dân sự đó và đã ra bản án sơ thẩm, bản án,
trường hợp này, chỉ có một người được
tiến hành tố tụng.
quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết
định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc, quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, trừ trường hợp là thành
viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp cao thì vẫn được tham gia giải quyết vụ việc
đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
b. Trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự:

TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI “THẨM PHÁN, HỘI THẨM NHÂN DÂN”:
Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây:

Thuộc một trong những trường


chung thay đổi người tiến hành tố
tụng dân sự.

Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và


là người thân thích với nhau; trong
trường hợp này, chỉ có một người được
Họ đã là người tiến hành tố tụng trong
tiến hành tố tụng.
Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc
vụ việc đó với tư cách là Thẩm tra
viên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên,
thẩm hoặc tái thẩm vụ việc dân sự đó và đã ra bản án sơ thẩm, bản án,
quyết định phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết
định giải quyết việc dân sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc, quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự, trừ trường hợp là thành
viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Ủy ban Thẩm
phán Tòa án nhân dân cấp cao thì vẫn được tham gia giải quyết vụ việc
đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Kiểm tra viên
1. NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG DÂN SỰ
b. Trường hợp thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự:

TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI “THƯ KÝ TÒA ÁN, THẨM TRA VIÊN”:
Thư ký Tòa án, Thẩm tra viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi
trong những trường hợp sau đây:

Thuộc một trong những trường hợp Là người thân thích với một
chung thay đổi người tiến hành tố trong những người tiến hành tố
tụng dân sự. Họ đã là người tiến hành tố tụng trong tụng khác trong vụ việc đó.
(Điều 52, 53, 54 Bộ luật Tố tụng
vụ việc đó với tư cách là Thẩm phán,
dân sự 2015)
Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên,
Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm
tra viên.
2. NHỮNG VÍ DỤ VỀ NGƯỜI TỐ TỤNG DÂN SỰ
Ông A cho ông B vay 10 triệu đồng nhưng ông B không trả. Ông A có thể
khởi kiện ông B để đòi lại số tiền đã cho vay.

TRONG TRƯỜNG HỢP NÀY

Ông A Ông B
nguyên đơn bị đơn
III. NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG
1. Những người tham gia tố tụng dân sự được chỉ định lại CHƯƠNG IV: “mục 1
mục 2” gồm có:

Đương sự Người đại diện

Người giám định Người làm chứng

Người phiên dịch Người bảo vệ quyền và


lợi ích hợp pháp của
đương sự
ĐƯƠNG SỰ
Được quy định tại MỤC 1 CHƯƠNG IV từ điều 68 - 74
- Đương sự trong vụ án dân sự, gồm:
• Nguyên đơn: Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ
chức, cá nhân khác do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải
quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
• Bị đơn trong vụ án dân sự là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án
dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.
• Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự là người tuy không khởi kiện,
không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của
họ nên họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận
đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
N G Ư Ờ I BẢ O V Ệ Q U Y Ề N V À L Ợ I
ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ
Được quy định tại Điều 75, 76
+Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tham gia tố tụng để
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

N G Ư Ờ I L À M C HỨ N G
Được quy định tại Điều 77, 78
Người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị, Tòa
án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng. Người mất năng lực hành
vi dân sự không thể là người làm chứng.
NGƯỜI GIÁM ĐỊNH
Được quy định tại Điều 79, 80, 83, 84
Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp
luật về lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định hoặc được
đương sự yêu cầu giám định theo quy định tại Điều 102 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015.

NGƯỜI PHIÊN
Được quy định tại Điều 81, 82, 83, 84 DỊCH
Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và
ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt.
Người phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên đương sự thỏa thuận
lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu để phiên dịch.
NGƯỜI ĐẠI DIỆN

Được quy định tại Điều 85, 86, 87, 88


- Người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và
người đại diện theo ủy quyền.
- Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.
2. BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ĐÃ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ
NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG NHƯ SAU:

- Bổ sung đương sự là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi để
phù hợp với BLDS năm 2015.
Khoản 3, Điều 69: Đương sự là người từ đủ mười tám tuổi trở lên có đầy đủ
năng lực hành vi tố tụng dân sự, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc
pháp luật có quy định khác.
Đối với người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi thì năng lực hành vi tố tụng dân sự của họ được
xác định theo quyết định của Tòa án.
2. BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ĐÃ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ
NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG NHƯ SAU:

- Bổ sung quy định đương sự có nghĩa vụ gửi cho đương sự khác hoặc người
đại diện hợp pháp của họ bản sao đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ, trừ tài
liệu chứng cứ mà đương sự khác đã có và tài liệu, chứng cứ mà Tòa án không
được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều 109.
Điều 109: Công bố và sử dụng tài liệu, chứng cứ
Khoản 2. Tòa án không công khai nội dung tài liệu, chứng cứ có liên quan đến
bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật
kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình theo yêu cầu chính đáng của
đương sự nhưng phải thông báo cho đương sự biết những tài liệu, chứng cứ
không được công khai.
2. BỘ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NĂM 2015 ĐÃ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ
NỘI DUNG QUY ĐỊNH VỀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG NHƯ SAU:

- Bổ sung quy định pháp nhân là người đại diện trong tố tụng dân sự để phù hợp
với BLDS năm 2015 (khoản 1 Điều 85).
Điều 85. Người đại diện
Khoản 1. Người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp
luật và người đại diện theo ủy quyền. Người đại diện có thể là cá nhân hoặc
pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự.
3. TÌNH HUỐNG VỀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ
Trong một vụ án tranh chấp về quyền sở hữu đất đai, An là người đang phải đối mặt với một vấn đề
phức tạp. An và một số hộ gia đình khác đã sống trên một mảnh đất trong một thời gian dài, nhưng giờ
đây một công ty bất động sản đang tuyên bố rằng họ là chủ sở hữu hợp pháp của khu đất này và muốn
triển khai dự án xây dựng mới.
An không thể chấp nhận việc bị đuổi ra khỏi nơi cô đã gọi là nhà của mình suốt nhiều năm qua, và cô
quyết định phải bảo vệ quyền lợi của mình thông qua hành động pháp lý. Để làm điều này, An tìm kiếm
sự giúp đỡ của một luật sư.
Luật sư của An sẽ là người giúp cô hiểu rõ hơn về quy trình pháp lý, quyền lợi của mình, và cách bảo vệ
chúng trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Họ sẽ cùng nhau thu thập các tài liệu, chứng cứ và chuẩn bị
cho các phiên tòa.
An cũng cần phải chuẩn bị tâm lý và tinh thần cho bản thân mình, bởi vì một cuộc tranh cãi pháp lý có
thể là một quá trình căng thẳng và mất thời gian. Tuy nhiên, với sự hỗ trợ của luật sư và quyết tâm của
mình, An hy vọng rằng cô có thể bảo vệ được quyền lợi của mình trong vụ án này.
3. TÌNH HUỐNG VỀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

- Trong tình huống này, có hai bên tham gia tố tụng chính:
1. An (người kiện): An là bên đang bị tranh chấp, người đang phải đối mặt với việc mất quyền sở hữu
đất đai của mình và cần bảo vệ quyền lợi của mình trong vụ án. An là người chủ động khởi kiện và là
bên yếu trong cuộc tranh chấp.
2. Công ty bất động sản (người bị kiện): Công ty bất động sản là bên được tố tụng, đại diện cho bên
mạnh trong cuộc tranh chấp. Họ tuyên bố là chủ sở hữu hợp pháp của khu đất và muốn triển khai dự án
xây dựng mới trên đó.
3. TÌNH HUỐNG VỀ NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG TRONG VỤ ÁN DÂN SỰ

- Một số cách giải quyết cho vụ án này:


1. Giải quyết hòa bình (ngoại tòa): Hai bên có thể thỏa thuận giải quyết vấn đề một cách hòa bình, có thể
thông qua đàm phán trực tiếp hoặc thông qua các phương tiện giao tiếp khác nhau. Điều này có thể bao
gồm việc thương lượng về việc chia sẻ đất đai hoặc các điều khoản khác liên quan đến dự án.
2. Quyết định của tòa án: Nếu không có sự thỏa thuận giữa hai bên, vụ án có thể được đưa ra trước tòa
án để quyết định. Tòa án sẽ nghe lời biện hộ từ cả hai bên và sau đó ra phán quyết dựa trên luật pháp và
bằng chứng được cung cấp.
3. Giải quyết ngoài tòa (ngoại tòa): Hai bên có thể thỏa thuận dùng các phương tiện khác nhau như trọng
tài hoặc giám định viên để giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn.
Thanks for

Watching

You might also like