Thuốc Dùng Trong Điều Trị Bệnh Nha Chu 04.2024

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 69

THUỐC DÙNG TRONG

ĐIỀU TRỊ BỆNH NHA


CHU
KHÁNG SINH
KHÁNG SINH

• Kháng sinh là những hợp chất có nguồn gốc vi sinh


vật, bán tổng hợp hoặc tổng hợp. Với liều điều trị
kháng sinh có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt các
vi sinh vật gây bệnh ở nồng độ thấp. Một số kháng
sinh có tác dụng ngăn cản sự phát triển các tế bào
ung thư.
CƠ SỞ CHO VIỆC SỬ DỤNG
KHÁNG SINH TRONG NHA CHU
• Một số vi khuẩn đặc hiệu liên quan chặt chẽ với bệnh nha chu.
• Những vi khuẩn gây bệnh nha chu thường là những vi khuẩn có sẵn
trong miệng. Do đó, khi kết thúc điều trị, những vi khuẩn tại chỗ này
rất dễ quay trở lại tấn công.
• Xử lý chân răng không thể loại bỏ hoàn toàn mảng bám dưới nướu
cũng như những độc tố đã xâm nhập vào mô mềm
=> Kháng sinh là một phương án hỗ trợ hữu ích
• Kháng sinh tại chỗ
• Kháng sinh toàn thân
CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG
NHA CHU
• Viêm nhiễm cấp tính: áp xe nha chu, bệnh lý nha chu hoại tử lở loét
• Viêm nha chu tấn công
• Viêm nha chu tái phát (viêm nha chu kháng)
CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG
NHA CHU
• Viêm nha chu tấn công tại chỗ => kháng sinh được chỉ định
• Những vi khuẩn liên quan với Viêm nha chu tấn công tại chỗ
• Actinobacillus actinomycetemcomitans
• Eikenella corrodens
• Fusobacterium nucleatum
Viêm nha chu tấn công tại chỗ => kháng sinh được chỉ định

8
CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG
NHA CHU
• Viêm nha chu tái phát: kháng sinh thường được chỉ định
• Những vi khuẩn liên quan với viêm nha chu tái phát
• Porphyromonas gingivalis
• Prevotella intermedia
• Bacteroides forsythus
• Treponema denticola
• Eikenella corrodens
• Campylobacter rectus
• Fusobacterium nucleatum
Viêm nha chu tái phát (VNC kháng) : kháng sinh
thường chỉ định

10
CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG
NHA CHU
Viêm nhiễm cấp tính như Viêm nướu hoại tử lở loét hay Áp xe nha
chu: kháng sinh có thể được chỉ định
Acute Necrotizing Ulcerative Gingivitis: Antibiotics may
be indicated

12
Periodontal Abscess: Antibiotics may be indicated

13
CHỈ ĐỊNH KHÁNG SINH TRONG
NHA CHU
Viêm nha chu mạn tính hiếm khi được điều trị với kháng sinh:
• Cạo cao và xử lý chân răng loại trừ được hầu hết những vi khuẩn
dưới nướu liên quan đến viêm nha chu mạn tính
• Cơ chế bảo vệ của vật chủ thường hiệu quả trong kiểm soát nhiễm
khuẩn
Tác nhân gây bệnh quan trọng trong nha
chu
• Actinobacillus actinomycetemcomitans
• Porphyromonas gingivalis
• Prevotella intermedia
• Bacteroides forsythus
KHÁNG SINH TOÀN THÂN
Cơ chế họat động

• Ngăn chặn tổng hợp vách tế bào


• Gây rò rỉ màng tế bào
• Ngăn chặn tổng hợp protein
• Ngăn chặn DNA gyrase
• Gây đọc sai mã m-RNA và ảnh hưởng tính thấm
• Can thiệp vào chức năng DNA
• Can thiệp vào tổng hợp DNA…
Kháng sinh thường dùng trong nha chu

• Penicillins ( Amoxicillin)
• Tetracyclines (Doxycycline)
• Metronidazole
• Fluoroquinolones (Ciprofloxacin)
• Clindamycin
• Erythromycin
• Azithromycin
Penicillins

• Diệt khuẩn
• Đạt được mức hiệu quả trong dịch nướu
• Không ngăn chặn A.a
• Bị bất hoạt bởi Beta – lactamase
• Amoxicillin làm tăng sự thấm qua mô và hiệu quả tốt với vi khuẩn
gram âm
• Augmentin có hiệu quả tương đương Amoxicillin, nhưng chống lại sự
bất hoạt bởi beta – lactamase
• Thường được dùng trong nhiễm trùng cấp, nhưng được dùng phổ
biến nhất kết hợp với metronidazole
Tetracyclines

• Phổ rộng - Kiềm khuẩn.


• Đây là những loại thuốc kháng sinh đầu tiên được nghiên cứu trong nha
chu.
• Nhóm này bao gồm tetracycline hydrochloride, minocycline và doxycycline
• Hiện diện trong mô nha chu & ức chế sự phát triển của A.a.
• Thường được sử dụng trong điều trị viêm nha chu tái phát, viêm nha chu
tấn công tại chỗ.
• Tác dụng ngăn chặn collagenase
Tetracyclines

Dược học
• Thu được tự nhiên từ streptomyces sps. hoặc bắt nguồn từ bán tổng
hợp.
• Hiệu quả hơn đối với vi khuẩn gram +.
• Nồng độ trong khe nướu cao gấp 2 đến 10 lần so với trong huyết
thanh.
Tetracyclines

• Tetracycline
• Liều 250 mg x 4 lần / ngày (qid).
• Không tốn kém nhưng ít tuân thủ điều trị
Tetracyclines

• Minocycline
• Phổ rộng hoạt động.
• Liều 100 mg / lần *2 lần/ngày
• Bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt hơn.
• Ít tác dụng phụ hơn Tetracycline
• Hiệu quả hơn đối với xoắn khuẩn và trực khuẩn di
động.
Tetracyclines

• Doxycycline
• Phổ hoạt động như Minocycline
• Liều dùng 1 lần/ngày =>bệnh nhân tuân thủ điều
trị tốt
• Liều dùng chống nhiễm trùng: 100mg/ lần (2 lần/
ngày) vào ngày đầu tiên, sau đó 100mg *1
lần/ngày.
• Liều subantimicrobial (để ức chế collagenase)
20mg / lần * 2 lần/ngày
Tetracyclines

Tác dụng phụ


• Tổn thương gan
• Tổn thương thận
• Quang độc tính
• Ảnh hưởng đến xương và răng
• Nhạy cảm thuốc
• Bội nhiễm
Metronidazole

• Nitroimidazole tổng hợp.


• Diệt khuẩn, hoạt động trên các vi khuẩn kị khí, bao gồm trực khuẩn
và xoắn khuẩn gram âm, thông qua việc ngăn chặn tổng hợp DNA.
Metronidazole

• Xoắn khuẩn nhạy cảm với Metronidazole => hiệu quả trong trường hợp
bệnh nha chu hoại tử.
• Dường như không tác dụng với A. actinomycetemcomitans.
• Liều dùng: 250mg/ lần *3 lần/ ngày
Fluoroquinolones (Ciprofloxacin)

• Thuộc nhóm Quinolone chống lại trực khuẩn gram -.


• Diệt khuẩn
• Vô cùng chủ động chống lại A.A., nhưng hoạt động chống lại vi
khuẩn kị khí ít hơn
• Nồng độ trong dịch nướu cao hơn so với trong huyết thanh
• Thâm nhập qua biểu mô - có thể giết vi khuẩn xâm lấn
Fluoroquinolones (Ciprofloxacin)

• Ciprofloxacin cũng có hiệu quả trong điều trị các trường hợp bội
nhiễm nha chu gây ra bởi vi khuẩn đường ruột, bệnh giả mạc hoặc tụ
cầu khuẩn staphylococci (enteric bacteria, pseudomonas or
staphylococci).
• Mặt khác, Ciprofloxacin không tác dụng đối với Streptococci, mà sự
hiện diện của chúng ở khu vực dưới nướu có liên quan với sức khỏe
mô nha chu. Lượng Strepococcus tăng cao có thể trì hoãn việc tái tạo
các loài vi khuẩn gây bệnh khác.
Fluoroquinolones (Ciprofloxacin)

• Ciprofloxacin
• CIFRAN,CIPLOX-200,500mg tab
• Tác dụng phụ:
• Ảnh hưởng sụn và khớp của trẻ em và thai nhi
• Đau cơ, viêm dây thần kinh và dây chằng, đứt gót chân Achille (người già)
• Ảnh hưởng thần kinh: nhức đầu, mệt mỏi
• Phản ứng quá mẫn: phù mặt, phù thanh quản, khó thở
Clindamycin

• Thuộc nhóm Lincosamid


• Tác dụng kiềm khuẩn rất hiệu quả với vi khuẩn kị khí
• Ít hiệu quả hơn đối với các mầm bệnh tùy ý (A.a và Eikenella)
• Có thể gây viêm loét đại tràng
• Thường được sử dụng làm kháng sinh thay thế ở bệnh nhân dị ứng
penicillin
Clindamycin

• Liều dùng:
• Đường uống: 150-300mg/lần * 4 lần/ngày
• Đường TM: 200-600 mg/lần – cách 8 giờ
• DALCAP-150mg Cap
Erythromycin

• Thuộc nhóm Macrolide


• Không đạt được nồng độ hiệu quả trong dịch nướu
• Hoạt động yếu với A.a., Eikenella và Fusobacterium
Azithromycin

• Thuộc nhóm macrolide.


• Kiềm khuẩn bằng cách ngăn chặn sự tổng hợp các protein của vi
khuẩn.
• Phổ rộng bao gồm các vi khuẩn gram âm, vi khuẩn đường ruột.
• Hiệu quả đối với A.a. và Eikenella, P. gingivalis và nhiều loài gram âm
kị khí khác
• Thâm nhập qua biểu mô - có thể giết chết vi khuẩn xâm lấn
Azithromycin

• Nồng độ cực kỳ cao trong mô nha chu, dịch nướu và nước bọt.
• Các mô viêm mãn tính, nồng độ thuốc cao hơn đáng kể so với các
mô nha chu lành tính, là một đặc tính rất thuận lợi của kháng sinh
này.
Azithromycin

• Dữ liệu từ các cuộc điều tra lâm sàng: sử dụng hỗ trợ Azithromycin
trong điều trị viêm nha chu tấn công hoặc VNC mãn tính nặng.
• Liều lượng: ngày đầu tiên: 500mg
5 ngày tiếp theo: 250mg/lần/ngày
Phác đồ điều trị viêm nha chu tấn
công và VNC tái phát
• Tetracycline HCl (250 mg QID) trong 21 ngày (một trong những phác
đồ lâu đời nhất)
• Amoxicillin (500 mg TID) và metronidazole (250 mg TID) trong 8 ngày
(thường được kê toa nhất, hiệu quả hơn một thuốc)
• Metronidazole (500 mg BID) và ciprofloxacin (500 mg BID) trong 8
ngày (thường rất hiệu quả đối với các bệnh nhiễm trùng phối hợp)
Liệu pháp kháng sinh kết hợp và nối tiếp

• Vi khuẩn bệnh nha chu bao gồm các vi khuẩn gây bệnh khác nhau có
độ nhạy cảm khác nhau đối với từng kháng sinh, do đó việc sử dụng
hai hoặc nhiều kháng sinh là một lựa chọn hữu ích trong điều trị các
bệnh này.
• Những lợi ích của liệu pháp kháng sinh kết hợp:
• Mở rộng phổ kháng khuẩn
• Tác dụng hợp lực
• Ngăn ngừa sự phát triển vi khuẩn kháng thuốc.
Liệu pháp kháng sinh kết hợp và nối tiếp

• Metronidazole kết hợp với amoxicillin hoặc ciprofloxacin đã được


sử dụng thành công trong điều trị viêm nha chu tấn công, đặc biệt là
nhiễm A. actinomycetemcomitans. Metronidazole và amoxicillin hoạt
động hợp lực trên A. actinomycetemcomitans (in vitro) .
• Sự kết hợp metronidazole với amoxicillin hoặc amoxicillin và
clavulonic acid có thể giúp loại bỏ A. actinomyctemcomitans và các
mầm bệnh gây nha chu khác từ túi nha chu trong ít nhất hai năm
Liệu pháp kháng sinh kết hợp và nối tiếp

• Metronidazole và ciprofloxacin có thể hiệu quả trong nhiễm trùng


nha chu, khi có sự hiện diện của các loài vk kị khí, A.
actinomycetemcomitans, vi khuẩn đường ruột và pseudomonades.
• Vì sự kết hợp này không có hiệu quả đối với hầu hết các vi khuẩn
Gram dương kị khí, giúp tạo điều kiện cho sự hình thành liên cầu
trong túi mà không có khả năng gây bệnh nha chu
Liệu pháp kháng sinh kết hợp và nối tiếp

• Kháng sinh nối tiếp là kháng sinh kết hợp, trong đó có một kháng sinh
diệt khuẩn và các kháng sinh kiềm khuẩn khác.
• Hình thức điều trị này nên được sử dụng trong những trường hợp
nặng nề như viêm nha chu tái phát hoặc VNC kháng
Liệu pháp kháng sinh kết hợp và nối tiếp
• Một trong những kết hợp có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh nha
chu tái phát ở những người có nguy cơ cao là doxycycline và
metronidazole.
• Tuy nhiên, kháng sinh kết hợp có thể dẫn đến các phản ứng đối
kháng và điều trị thất bại.
LỰA CHỌN KHÁNG SINH

• Về nguyên tắc, việc lựa chọn kháng sinh thường dựa vào kháng sinh
đồ
• Tuy nhiên, thông thường, các nhà lâm sàng thường dựa vào kinh
nghiệm và các dấu hiệu lâm sàng
Hạn chế của kháng sinh toàn thân
• Kháng sinh hiếm khi được sử dụng để tăng cường hiệu quả điều trị
viêm nha chu mãn tính
• Để loại bỏ vi khuẩn trong màng sinh học hiệu quả, thuốc kháng sinh
phải được sử dụng kết hợp với điều trị cơ học
• Không có thuốc kháng sinh đơn lẻ có thể ức chế tất cả các mầm bệnh
nha chu
• Thuốc kháng sinh toàn thân có thể có tác dụng phụ không mong
muốn
KHÁNG SINH TẠI CHỖ
KHÁNG SINH TẠI CHỖ

Ưu điểm
• Nồng độ kháng sinh tại chỗ cao hơn
• Nồng độ kháng sinh hiệu quả được duy trì mà không phụ thuộc vào
sự tuân thủ của bệnh nhân
• Nồng độ kháng sinh hiệu quả có thể đạt được tại các vị trí khó tiếp
cận
• Tác dụng phụ không mong muốn được giảm thiểu
• Ít tác dụng và ít cơ hội hình thành vi khuẩn kháng thuốc.
Doxycycline dưới nướu(Atridox)

• FDA cho phép 10% doxycycline trong ống tiêm dưới dạng gel
(Atridox).
• Đây là kháng sinh tại chỗ duy nhất được ADA chấp nhận
• THÀNH PHẦN CẶP ĐÔI SYRINGE
• Syringe A: ống lỏng chứa 450mg polymer lỏng
• Syringe B: thuốc bột chứa 50mg doxycycline hyclate
Doxycycline dưới nướu(Atridox)
Sợi chứa tetracycline (Actisite)
• Sợi ethylene / vinyl acetate (đường kính: 0.5mm) chứa tetracycline,
12.7mg / 9 inch. Trong 10 ngày, nó duy trì nồng độ tetracycline vượt
quá 1300 microgram / ml, vượt xa mức 32 đến 64 microgam / ml cần
thiết để ức chế các mầm bệnh.
• Ngược lại, nồng độ này chỉ đạt 4-8 microgram / ml sau khi dùng toàn
thân (uống 250 mg QID trong 10 ngày).
Đặt sợi Actisite

54
Bơm Atridox

55
Minocycline và Metronidazole tại chỗ
• Gần đây, FDA đã phê duyệt minocycline tại chỗ (Arestin)
• 2% minocycline dưới dạng gel tự tiêu.
• Metronidazole 25% dưới dạng gel (Elyzol/Metrogyl)
Minocycline bơm gel

57
KHÁNG VIÊM
Các tác nhân
Phospholipid màng tế bào Corticoids
gây viêm

Phospholipase A2
NSAIDs

Acid Arachidonic

Cyclo-oxygenase
(COX1, COX2)

Prostaglandin

Viêm
60
Phospholipid màng tế bào
1. Thromboxan A2/ Tiểu cầu
→ rối loạn đông máu

Acid PG 2. Prostaglandin I2/ Thận


Arachidonic → Suy thận
COX2 COX1
3. Prostagladin E2/ dạ dày
→ loét dạ dày
Prostaglandin

Cyclo- oxygenase
Tác dụng
(COX)
không mong muốn
Viêm do
ức chế
NSAIDs COX1
KHÁNG VIÊM KHÔNG
STEROID (NSAID)
• Tăng tốc độ phân giải viêm sau khi được cạo cao và xử lý mặt chân
răng.
• Cơ chế tác dụng: ức chế hoạt hóa các chất trung gian gây viêm –
Prostaglandin.
• Tác dụng không mong muốn của NSAID: loét dạ dày,
rối loạn đông máu, suy thận, ù tai, chóng mặt, nổi ban,
ngứa,…
• Thận trọng với các bệnh nhân có tiền sử dạ dày, dị
ứng, suy gan, suy thận, người già, phụ nữ có thai
• Ibuprofen là NSAID thường được dùng hỗ trợ điều trị viêm nha chu
(ít gây tai biến nhưng tác dụng yếu hơn)
• Liều dùng: 1200-1800 mg/ ngày- chia 3-4 lần
KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID (NSAID
• Bệnh nhân ANUG nên dùng một thuốc giảm đau mạnh cùng với
)
thuốc tê tại chỗ. Điều này cho phép các bệnh nhân ăn uống và thực
hiện thao tác vệ sinh răng miệng khác cần thiết.
• NSAIDs thường được chỉ định trong trường hợp này. Ibuprofen
thường là lựa chọn đầu tiên để điều trị.
• Thuốc tê tại chỗ như lidocaine là một liệu pháp bổ trợ để kiểm soát
cơn đau thông qua cơ chế làm giảm tính thấm các ion natri trong
màng tế bào thần kinh. Điều này dẫn đến sự ức chế khử cực, ngăn
chặn việc truyền các xung thần kinh.
THUỐC KHỬ TRÙNG

• Thuốc sát trùng thường phân tử nhỏ, đơn giản như ethanol, hoặc xà
phòng, hoặc phenol, tiêu diệt tất cả các loại tế bào (vi khuẩn, virus ,
nấm và cả có thể tế bào vật chủ).
• Không được dùng trong đường uống.
THUỐC KHỬ TRÙNG DÙNG TRONG
NHA CHU
• Chlorhexidine 0,12-0,2 %
• Povidine-Iodine 1%
• NaOCl 0,5 %
Chlorhexidine

Chlorhexidine digluconate 0,12%


Povidine-Iodine

Betadine 1%
THANK YOU 

You might also like