Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

Báo cáo Thiết kế công việc và Nhân trắc học

Observational study of anaesthesia


workflow to evaluate physical workspace
design and layout

Nhóm : 8
Lớp : L02
Nội dung chính

I. Mở đầu
II. Phương pháp
III. Kết quả
IV. Bàn luận
V. Kết luận và đánh giá của nhóm
I. Mở đầu

Mục đích nghiên cứu Phương pháp


Làm rõ mối quan hệ giữa việc chuyển đổi Sử dụng 6 video của 6 bác sĩ gây mê
các task với nhau và bố cục không gian. Phân tích các task lrong 1 giai đoạn gây mê
Từ đó, thông tin đã thu nhập được dùng liên tục được thực hiện bằng cách phân loại
để đánh giá lại và thiết kế bố cục không công việc
gian phòng gây mê mới
I. Mở đầu

Kết quả Kết luận


Mô phỏng không gian làm việc khác cho Sự sắp xếp bố cục của phòng mổ hiện tại không
thấy việc sắp xếp thiết bị (y tế) có thể cải phù hợp với nhu cầu công việc.
thiện việc chuyển đổi giữa các task và Sự sắp xếp mới có thể tối thiểu lượng công việc
tăng sự tập trung cho bác sĩ gây mê vào đồng thời tối ưu taskflow và sự an toàn của dịch
bệnh nhân và màn hình hiển thị vụ chăm sóc (gây mê)
II. Phương pháp

35 ca phẫu thuật được


ghi hình ngẫu nhiên

4 góc quay khác


nhau
II. Phương pháp
Tiêu chí để lựa chọn mẫu:

Quay trong cùng một phòng mổ để đảm bảo tính


nhất quán về kích thước, không gian và bố trí.
Khu vực gây mê được bố trí giống nhau để hạn chế
sự khác biệt về môi trường vật lý
Chỉ có một nhân viên gây mê thực hiện trong suốt
quá trình gây mê để kiểm soát sự khác biệt trong
quản lý công việc với nhiều nhân viên.
II. Phương pháp
Quan sát bệnh nhân, điều chỉnh vị trí bệnh nhân, nói chuyện với
Tương tác với bệnh nhân
bệnh nhân, tiêm thuốc qua tĩnh mạch,…

Tương tác với màn hình hiển thị Quan sát các thông số của bệnh nhân hoặc gây mê, điều chỉnh
trên xe đẩy gây mê: lưu lượng khí, lấy dụng cụ trên xe đẩy gây mê

Tương tác với hồ sơ bệnh án điện


Ghi chép, đọc và xem dữ liệu trên màn hình EMR
tử

Lấy dụng cụ Mở cửa tủ và ngăn kéo, lấy dụng cụ từ tủ lưu trữ cao và thấp

Chuẩn bị và kiểm tra dụng cụ y tế trước khi sử dụng, thực hiện


Chuẩn bị dụng cụ
trên tủ lưu trữ thấp
II. Phương pháp
Quan sát bơm tiêm, kiểm soát tốc độ bơm, thay
Tương tác với bơm tiêm
túi dịch truyền tĩnh mạch

Một nhân viên mới vào phòng mổ và nhân viên


Bàn giao
cũ rời đi trong vòng 15 phút

Khoảng thời gian nhân viên gây mê tạm thời rời


Không có mặt trong các khu vực làm việc
khỏi khu vực làm việc chính

Vứt rác, sử dụng điện thoại, đọc tài liệu giấy,


Các tác vụ phi y tế ngồi chờ hoặc không hoạt động, không quan sát
bệnh nhân, xe gây mê, EMR hoặc bơm tiêm
II. Phương pháp
Phân tích dữ liệu:
Tập trung vào việc phân bố thời gian dành cho từng loại công việc
và tần suất chuyển đổi giữa các công việc.
Sử dụng biểu đồ đường ngang theo trục thời gian để minh họa tiến
trình thực hiện các công việc và tần suất chuyển đổi giữa chúng.
Các nhà nghiên cứu có thể phân tích mối quan hệ giữa bố trí
phòng mổ và quy trình làm việc của nhân viên gây mê.
II. Phương pháp Task switching
Nhiệm vụ quan sát từ đầu đến cuối giai đoạn duy trì
gây mê được chia thành các cặp

Vẽ dữ liệu cặp nhiệm vụ trên sơ đồ bố trí không


gian làm việc gây mê (tức là chuyển động vật lý từ
nhiệm vụ này sang nhiệm vụ tiếp theo) để đánh giá
mối quan hệ giữa quy trình làm việc và thiết kế bố
cục.
II. Phương pháp Task switching
Bác sĩ gây mê thực hiện một loạt các tác vụ:

Các cặp nhiệm vụ sẽ là:


II. Phương pháp Task switching
II. Phương pháp Đánh giá không gian khu vực gây mê

Bố trí không gian làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ
chính là liên tục theo dõi quá trình oxy hóa, thông khí, tuần hoàn
và nhiệt độ của bệnh nhân

So sánh không gian làm việc hiện có bố trí với ba thiết kế


thay thế dựa trên :
Giảm khoảng cách giữa các cặp nhiệm vụ được thực hiện
thường xuyên
Tập trung vào các nhiệm vụ hướng tới màn hình hiển thị của
bệnh nhân và bệnh nhân.
II. Phương pháp Đánh giá không gian khu vực gây mê

Bố cục B đánh giá hiệu quả của việc di chuyển EMR đến gần đầu giường bệnh
nhân bằng cách đặt nó bên cạnh các máy bơm truyền dịch
II. Phương pháp Đánh giá không gian khu vực gây mê

Bố cục C kết hợp một bề mặt làm


việc mở rộng gắn vào xe gây mê
nhằm mục đích chuẩn bị vật tư,
thay vì mặt sau của không gian
làm việc gây mê trong khu vực
lưu trữ.
II. Phương pháp Đánh giá không gian khu vực gây mê

Bố trí D bao gồm bề mặt làm việc


mở rộng và tích hợp EMR với các
màn hình hiển thị của bệnh nhân
trên xe gây mê để phản ánh một
màn hình.
III. Kết quả

Sơ đồ mặt bằng của phòng phẫu


thuật nơi diễn ra sáu ca phẫu thuật
với không gian gây mê được làm rõ
hơn
III. Kết quả
Task analysis (Phân tích công việc)
Sáu cuộc phẫu thuật có thời gian thực hiện trung bình là 65,98 phút.
Ba nhiệm vụ chiếm phần lớn thời gian của bác sĩ gây mê là bệnh nhân (30,0%),
Hồ sơ bệnh án (26,6%) và nhiệm vụ hiển thị hình ảnh (18,6%).
Các quá trình xử lý ngắn và bác sĩ gây mê vắng mặt trong không gian làm việc
xảy ra ở mức trung bình 0,1% và 0,6%.
Các nhiệm vụ ít được thực hiện nhất là lấy vật tư, tương tác với máy bơm
truyền dịch, cắt sơ bộ vật tư và thực hiện các nhiệm vụ phi y tế lần lượt là 4,4%,
4,7%, 7,0% và 8,2% tổng thời gian.
Chiều rộng của mỗi thanh
màu tương ứng với thời hạn
của nhiệm vụ
Trung bình trong tất cả các
ca phẫu thuật, cứ 6,39 giây
lại có một lần chuyển nhiệm
vụ.
Workspace layout assessment (Đánh
giá bố cục)
Hình bên cho thấy kết quả phân tích bố cục
nhiệm vụ của bố cục ban đầu và ba phương
án thiết kế.
Bố cục D cải thiện sự tập trung của các nhiệm vụ
xung quanh bệnh nhân bằng cách giảm thời gian mà
bác sĩ gây mê dành để quay lưng lại với bệnh nhân,
sẽ cho phép tập trung và bệnh nhân nhiều hơn so với
bố cục ban đầu và các lựa chọn thay thế khác.
IV. Bàn luận Phân tích các mẫu công việc của bác sĩ gây mê và cách cải
thiện không gian làm việc
Bác sĩ gây tê thường dành nhiều thời gian để tương tác với bệnh
nhân, màn hình hiển thị và hồ sơ bệnh án điện tử (EMR), với sự
chuyển đổi công việc xảy ra khoảng mỗi 6 giây trong giai đoạn duy
trì gây tê.

Đề xuất sử dụng công nghệ hiển thị tích hợp để giảm thiểu
thời gian bác sĩ gây tê phải chuyển đến EMR và tập trung
hơn vào bệnh nhân
không gian làm việc của bác sĩ gây tê có thể được giảm bớt rối ren
và giữ bệnh nhân là trung tâm của hệ thống.

Mở rộng nghiên cứu


Nghiên cứu cũng cần xem xét các yếu tố khác của hệ thống làm việc,
như thiết kế cho phòng mổ và phòng chống nhiễm trùng.
V. Phần kết luận
Đánh giá chung về phương pháp bố trí mới

Ưu điểm
• Cải thiện sự tập trung vào bệnh nhân: Cho phép bác sĩ tập
trung vào bệnh nhân trong nhiều thời gian hơn. Điều này có
thể đảm bảo an toàn cho bệnh nhân.
• Tăng hiệu quả: Cải thiện hiệu quả bằng cách giảm nhu cầu di
chuyển không cần thiết và giúp bác sĩ dễ dàng tiếp cận thiết bị
và thông tin họ cần hơn.
• Giảm nguy cơ sai sót: Giảm nguy cơ sai sót bằng cách cung
cấp một không gian gọn gàng và bớt lộn xộn.
V. Phần kết luận
Đánh giá chung về phương pháp bố trí mới

Nhược điểm
• Gián đoạn: Việc triển khai các thiết kế không gian làm việc
được đề xuất cũng có thể gây ra một số gián đoạn trong quy
trình làm việc vì nhân viên sẽ cần phải điều chỉnh theo cách
bố trí mới.
• Đào tạo: Nhân viên sẽ phải được đào tạo về cách sử dụng
không gian làm việc mới một cách hiệu quả.
Thanks for watching!
Nhóm 8 _ Lớp L02

You might also like