Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 60

Nhóm 1

Hành vi tổ chức
Nhóm 1
Hành vi tổ chức

Thành viên trong nhóm

Kim Ngân
Nhóm 1
Hành vi tổ chức

Thành viên trong nhóm

Dương
Quang
Nhóm 1
Hành vi tổ chức

Thành viên trong nhóm

Thủy Tiên
Nhóm 1
Hành vi tổ chức

Thành viên trong nhóm

Vân Anh
Nhóm 1
Hành vi tổ chức

Thành viên trong nhóm

Trường
Khang
Hành vi
tổ chức
Nhóm 1

Hành vi
tổ chức

Cơ sở của
hành vi
cá nhân
Đặc tính Tính cách
Get started.
tiểu sử
Nhóm 1
Hành vi tổ chức
Nhóm 1

Hành vi
tổ chức Cơ sở của hành vi
cá nhân

Đặc tính Tính cách Nhận thức Học tập


tiểu sử
Đặc tính tiểu sử
Tuổi tác

Giới tính

Tình trạng gia đình

Đặc tính tiểu sử


Số lượng người phải nuôi dưỡng

Thâm niên công tác


Những đặc tính cá nhân như tuổi tác, giới tính, và tình
trạng hôn nhân- những đặc tính này là khách quan và dễ
dàng có được từ hồ sơ của cá nhân
Đặc tính tiểu sử

ꕥ Năng suất
ꕥ Sự vắng mặt
ꕥ Tỉ lệ thuyên chuyển
ꕥ Mức độ hài lòng
Về năng suất làm việc: phụ thuộc vào nhu cầu của công
việc cụ thể
Chu kỳ nghề nghiệp:

Tuổi tác

-> 18 19 -> 24 25 -> 44 45 -> 60 61 ->


• GD phát triển • GD thăm dò • GD thiết lập • GD duy trì • GD suy tàn

25 - 30 31 - 40 41 – 44

Thời kì thử Thời kì khủng


Thời kì ổn định
thách hoảng
Sự vắng mặt: quan hệ tuổi tác và sự vắng mặt là phụ
thuốc vào sự vắng mặt là khả năng tránh được hay không
tránh được

Tuổi tác
Hệ số vắng mặt Người lớn tuổi Người trẻ tuổi

Sự vắng mặt có khả năng Thấp Cao


tránh được

Sự vắng mặt không tránh Cao thấp


được
Sự thuyên chuyển: tuổi tác càng cao con người càng ít
muốn nghỉ việc, thực tế những người có tuổi càng cao sẽ
có ít hơn sự lựa chọn nghề nghiệp

Tuổi tác

Sự thỏa mãn dối với công việc: có những bằng chứng áp đảo chỉ ra tương quan đồng
biến giữa tuổi tác và sự thỏa mãn
Không có sự khác biệt giữa nam và nữ về năng lực nói
chung và trong năng suất lao động.

Giới tính

Về sự thoả mãn đối với công việc: không có bằng chứng nào chứng minh rằng giới tính
của người lao động ảnh hưởng tới sự thoả mãn đối với công việc của người lao động.

Về tỷ lệ vắng mặt và kết quả công việc: phụ nữ có hệ số vắng mặt cao hơn nam giới
(do vai trò làm vợ, làm mẹ của người phụ nữ).
Có không đủ những chứng cứ để rút ra bất kỳ một kết
luận về ảnh hưởng của tình trạng gia đình đến năng suất
lao động.

Tình trạng gia


đình

Người có gia đình có hệ số vắng mặt thấp hơn, sự thuyên chuyển thấp hơn và sự thoả
mãn với công việc cao hơn.
• Không có cơ sở đánh giá thâm niên công tác ảnh hưởng
tới năng suất lao động.

Thâm niên
công tác

• Thâm niên và sự vắng mặt có quan hệ nghịch biến (tuy nhiên thực tế có những
trường hợp là đồng biến).
• Người thâm niên càng cao thường ít thuyên chuyển công tác.
T
Tính cách

h í n
Sự ảnh hưởng của tính cách

c
đến hành vi cá nhân

á

ch
n h

Tính cách
Tính cách là gì?

Tính cách là tất cả những cách thức phản ứng


và tương tác với người khác của một cá nhân
(Robbins, P.S. & Judge, A. T. 2012)

Yếu tố quyết định tính cách:


• Di truyền
• Môi trường
• Ngữ cảnh
Tính cách

Môi trường:
• MT Gia đình
• MT Giáo dục
• MT làm việc
Mô hình “Big Five” Sự cởi mở

Sự tận tâm

Hướng ngoại

Dễ chịu

Nhạy cảm
Mô hình MBTI
Các dạng tính cách (dựa vào chỉ số phân loại
tính cách Myers-Briggs (MBTI)
• Hướng ngoại hay Hướng nội (E/I)
• Giác quan hay Trực giác (S/N)
• Tư duy hay Cảm giác (T/F)
• Nhận thức hay Phán quyết (P/J)
• Các nhà tâm lý học nghiên cứu về tính cách cho rằng hành vi của cá nhân
thực sự bị ảnh hưởng rất nhiều bởi các đặc điểm tính cách của bản thân.

• Thứ nhất: Những đặc điểm của tính cách sẽ quyết định cách thức hành động
và ra quyết định của cá nhân trong những tình huống nhất định.

• Thứ hai: Tính cách của cá nhân sẽ ảnh hưởng đến cách cư xử của họ với các
thành viên khác trong nhóm khi họ làm việc trong cùng một nhóm
Năng lực
Năng lực:
Mức độ khả năng của cá nhân để thực
hiện các nhiệm vụ khác nhau trong một
công việc.

Năng lực trí tuệ:


Mức độ khả năng để thực hiện các hoạt
động thần kinh.
Các loại thông minh khác nhau
Năng lực trí tuệ
Cảm xúc, tình cảm
Một khoảng rộng lớn những cảm
xúc mà một người có

Cảm xúc ( Emotions ) Tâm trạng ( moods)


Nét mặt
chuyển tải
cảm xúc
Miền liên tục của cảm xúc
Nhận thức
Nhận thức là gì?
Nhận thức
Nhận thức là gì?

Nhận thức là một quá trình,


trong đó các cá nhân thiết lập
và diễn giải những cảm giác
của họ để hình thành ý nghĩa
cho môi trường xung quanh
(Robbins, P.S. & Judge, A. T. 2012)
Các yếu tố ảnh hưởng
đến nhận thức
Các yếu tố
Đối tượng Người
trong tình
nhận thức nhận thức
huống
Đối tượng nhận thức

Thứ nhất: tương quan vật - nền


Thứ hai: tương tự - tương đồng
Thứ ba: gần nhau
Thứ tư: kết thúc
Người nhận thức

Đặc tính cá nhân ảnh hương rất mạnh đến nhận


thức là thái độ, động cơ, lợi ích, kiến thức, kinh
nghiệm quá khứ, và những mong đợi của con
người
Các yếu tố trong tình huống

Con người nhận thức qua đối tượng hoặc sự kiện


là quan trọng
Quá trình nhận thức
GD 1: nhận GD 3: nhận
GD 2: nhận
thức cảm thức trở về
thức lí tính
tính thực tiễn
Cảm giác: nhận thức cảm tính phản ánh các thuộc tính
riêng lẻ của sự vật, hiện tượng khi tác động trực tiếp vào
giác quan con người
Nhận thức
cảm tính
Tri giác: hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối toàn vẹn sự vật khi sự vật
đó đang tác động trực tiếp vào các giác quan con người. Tri giác là sự tổng hợp các
cảm giác.

Biểu tượng: là hình thức nhận thức cảm tính phản ánh tương đối hoàn chỉnh sự vật do
sự hình dung lại, nhớ lại sự vật khi sự vật không còn tác động trực tiếp vào các giác
quan.
Phán đoán: là hình thức tư duy trừu tượng, liên kết các
khái niệm với nhau để khẳng định hay phủ định một đặc
điểm, một thuộc tính của đối tượng.
Nhận thức
lí tính

Suy luận: là hình thức tư duy trừu tượng liên kết các phán đoán lại với nhau để rút ra
một phán đoán có tính chất kết luận tìm ra tri thức mới.
Nhận thức trở về thực tiễn được hiểu là tri thức được kiểm
nghiệm là đúng hay sai
Nhận thức
trở về thực tiễn

Nói một cách dễ hiểu thì thực tiễn là một trong các giai đoạn của quá trình
nhận thức có vai trò kiểm nghiệm tri thức đã nhận thức được. Vì vậy, thực tiễn
là tiêu chuẩn của chân lý, cơ sở động lực, muc đích của nhận thức
Vai trò của nhận thức

Giúp con người hiểu được cái riêng, cái chung, hiểu được hiện
tượng và bản chất của sự vật, sự việc
Nhờ nhận thức mà con người biết được đúng đắn, đầy đủ và chính
xác về bản chất của sự vật, hiện tượng.
nhận thức còn cung cấp cho con người một lượng lớn tri thức cũng
như tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống.
Con người dần hiểu được các nguyên lý, định nghĩa và khái niệm
trong thế giới quan của mình.
Học tập
Học tập là gì?
Học tập
Học tập là gì?

“Học tập là tất cả những thay đổi trong hành


vi mà điều này xảy ra như là kết quả của
những kinh nghệm” (Nguyễn Hữu lam, 2012)

Trong đó:
• Học tập sẽ có sự thay đổi.
• Khoảng thời gian học tập lâu
dài.
• Đạt được qua kinh nghiệm.
Thuyết điều kiện
cổ điển

Một điều kiện mà cá nhân phản ứng trước những


kích thích. Học tập phản xạ có điều kiện bao gồm
việc hình thành một quan hệ giữa các tín hiệu có
điều kiện và các tính hiệu không điều kiện
Thuyết điều kiện
hoạt động
Một dạng điều kiện trong đó các hành vi
mong muốn dẫn đến một phần thưởng
hay sự trừng phạt.

Các khái niệm:


• Hành vi linh hoạt (không phải
học)
• Hành vi có điều kiện (phải học)
• Sự củng cố
Thuyết học tập xã
hội
Con ngươi có thể học thông qua việc
quan sát và qua các kinh nghiệm trực
tiếp.

Các khái niệm:


• Quá trình chú ý
• Quá trình tái hiện
• Quá trình thực tập
• Quá trình củng cố
Định dạng hành vi
Các phương pháp định dạng hành vi:
 Củng cố tích cực: thưởng cho hành vi mong đợi.
 Củng cố tiêu cực: xóa bỏ một hậu quả không tốt
khi những hành vi không mong muốn xuất hiện.
 Trừng phạt: áp dụng một điều kiện không mong
muốn để loại bỏ hành vi không mong muốn.
 Lờ đi: loại trừ đi bất cứ một sự củng cố mà sự
củng cố này duy trì các hành vi không mong đợi.
Đố vui
Không vui thì vẫn phải cười nha 
1.Đặc tính nào dưới đây không thuộc đặc
tính tiểu sử

A.Khả năng
B.Tuổi tác
C.Tình trạng gia đình
D.Thâm niên công tác
2. Các yếu tố xác định tính cách

A. Di truyền- môi trường- khả năng


B. Di truyền- khả năng- đặc tính tiểu sử
C. Di truyền- khả năng- ngữ cảnh
D. Di truyền- môi trường- ngữ cảnh
3. Các nhân tố tình huống ảnh hưởng đến nhận
thức
A. Thời gian, môi trường xã hội, môi trường làm
việc
B. Thời gian, thái độ, môi trường làm việc
C. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, kỳ
vọng
D. Môi trường làm việc, môi trường xã hội, thái
độ
4. Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân
tổ chức sắp xếp và diễn giải những ấn tượng
giác quan của mình để tìm hiểu môi trường
xung quanh

A. Đúng
B. Sai
5. Định nghĩa đúng về học tập bao gồm
những điều sau ngoại trừ:
A. Học tập bao hàm thay đổi.
B. Sự thay đổi diễn ra tạm thời.
C. Sự thay đổi diễn ra nhờ kinh nghiệm.
D. Học tập đòi hỏi có sự thay đổi trong hành
động.
6. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức
A. Suy nghĩ, mục tiêu, tình huống
B. Nhận thức, suy nghĩ, mục tiêu
C. Nhận thức, suy nghĩ, tình huống
D. Nhận thức, mục tiêu, tình huống
Thanks For Listening!

You might also like