Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 30

VIET DUC HIGH SCHOOL 11D4

Tràng Giang
(

(Huy Cận)

Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài


TRÀNG GIANG

TÌM HIỂU CHUNG


1
BỐ CỤC TÁC TÁC

GIẢ PHẨM

ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT


2

TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP.


3
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả
a.Cuộc đời

Huy Cận (1919-2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận

Gia đình: Ông sinh ra trong gia 2 Quê hương: làng Ân Phù - Hương Sơn – Hà
1 Tĩnh. Huy Cận mang trong mình đầy đủ những
đình nhà Nho nghèo, được tiếp xúc
với văn hoá, văn học Hán học từ khí chất, đăc điểm của người dân miền Trung là
khi còn rất nhỏ. sự cần cù, chăm chỉ với tinh thần lao động nghệ
thuật hăng say,
Đường đời của Huy Cận dài, có ý
3 nghĩa to lớn với cả sự nghiệp văn học
và sự nghiệp cách mạng của đất
nước.
I.TÌM HIỂU CHUNG
1.Tác giả

Huy Cận (1919-2005) tên khai sinh là Cù Huy Cận

1 3

Học vấn: Huy Cận có một học vấn uyên


2 4
thâm kết hợp từ cả 2 nguồn cổ-kim khi
ông sinh ra trong một gia đình Nho học
nhưng lại được đào tạo để trở thành một
trí thức Tây học.
Huy Cận để lại sự nghiệp thơ đồ
I.Tìm hiểu chung sộ, phong phú và rất có giá trị.

1.Tác giả

b.Sự nghiệp

- Trướ c n ăm 1 9 4 5 , ô n g là mộ t th i sĩ - Sau CM 1945 sáng tác của Huy


tài năng của phong trào thơ Mới. Cận có nhiều thay đổi: ca ngợi
đất nước, nhân dân, công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
- Tác phẩm chính: Tập thơ Lửa
thiêng (1940)
- Tác phẩm chính: Trời mỗi ngày
lại sáng (1958), Đất nở hoa
(1960), Bài thơ cuộc đời (1963)

1 Xuất xứ: Bài thơ được rút từ tập “Lửa thiêng”
2.Tác phẩm (1940)-tập thơ đầu tay của Huy Cận.

Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ Tràng Giang ra đời


2 trong một buổi chiều khi Huy Cận cùng Tố Hữu
đến ngắm cảnh ở bến Chèm (phía Nam sông
Hồng).

3 Vị trí, ý nghĩa: Đây là bài thơ tiêu biểu cho hồn


thơ, phong cách thơ của Huy Cận, thể hiện rõ
nỗi sầu nhân thế trong thơ ông.
Nhan đề của bài thơ “Tràng Giang”

Huy Cận đã đặt cho bài thơ nhan đề giàu


1 hình ảnh, vừa có sắc thái trang trọng.
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Trường
sông dài (thuần
Giang
Việt)
1.Nhan đề (Hán Việt)

Lí luận về nhan đề: là cái tên mà tác giả Tại sao lại không chọn hai từ này mà lại
đặt cho tác phẩm của mình. 2 chọn từ Tràng Giang?
So với từ sông dài thuần Việt: Tràng
Giang mang đến sắc thái trang trọng,
cổ kính hơn.
Cùng là từ Hán Việt nhưng Huy Cận
không chọn bởi nó dễ nhầm lẫn với
tên của một con sông khác ở Trung
Quốc.
Hiệp vần “ang” – âm mở khiến dòng
sông càng trở nên mênh mang hơn.
1 2 3
Đề từ là một cấu trúc Khi xuất hiện trong bài Gói trọn những nội dung
II.Đọc tìm hiểu chi tiết tương đối linh hoạt trong thơ vị trí của đề từ là tư tưởng nhất của tác
thơ. dưới nhan đề và ở trên phẩm.
2.Đề từ phần văn bản.

Mô tả đề từ: Trong bài thơ Tràng Giang, Huy Cận đã sử dụng chính một câu thơ do ông sáng
tác để làm đề từ. Đó là câu thơ trong bài “Nhớ hờ”.

Ý nghĩa của đề từ:


Về ngoại cảnh: “trời rộng”, “sông dài” khung Về tâm cảnh: “bâng khuâng”, “nhớ cảm xúc
cảnh thiên nhiên mênh mông, vô biên. buồn, cô đơn, tiếc thương.
Khổ thơ đầu đã tạo hình một
Bố cục dòng sông vừa rộng lớn, vừa
bâng khuâng, man mác gắn với
nỗi buồn da diết của NVTT.
1 Khổ 1

2 Khổ 2
KHỔ 1

3 Khổ 3

4 Khổ 4
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết Con thuyền xuôi mái nước song song,
1 Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
3.Phân tích Củi một cành khô lạc mấy dòng”

*Cảnh
2 câu thơ đầu: - Đối tượng được thi nhân lựa chọn +Con thuyền tự buông mái chèo
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp miêu tả đầu tiên là “sóng” và trôi theo dòng nước ->chuyển động
Con thuyền xuôi mái nước song song” ”thuyền”: khẽ khàng.
.

g ợn ”: là n h ữ n g đ ợt s ó ng
+ “Sóng
ẽ k h àn g -> n h ữn g c o n +con thuyền (bé nhỏ, buông xuôi)
lăn tăn, kh
sóng trải dài, lan toả. >< nước song song (bao la, vô tận)

n ước mên h mô n g , b ất
->cảnh sông
tận.
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp diệp,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Con thuyền xuôi mái nước song song,
1
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
3.Phân tích
Củi một cành khô lạc mấy dòng”

*Tình
2 câu thơ đầu:
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp -Cơn sóng lòng “buồn điệp điệp”: -> Huy Cận đã tạo nên sự trùng khít
Con thuyền xuôi mái nước song song” -> từ lấy gợi nỗi buồn da diết, giữa sóng nước và sóng lòng để cảnh
miên man không dứt vật và tâm trạng đều hô ứng cho một
.
điệu buồn man mác.
“Vô biên lạc mộc tiêu tiêu hạ
Bất tận trường giang cổn cổn lai”
- Gắn với hình ảnh “sóng gợn”: nỗi
(Đăng Cao-Đỗ Phủ)
buồn của thi nhân giống như
những con sóng nối tiếp nhau, mỗi
lúc một loang ra.
“Sóng gợn tràng giang buồn điệp diệp,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Con thuyền xuôi mái nước song song,
1
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
3.Phân tích
Củi một cành khô lạc mấy dòng”

*Cảnh g
c lạ i” g ợ i ra s ự v ận đ ộ n
2 câu thơ sau: -Hình ảnh “thuyền về nướ c h ia ly, m ất
y ền v à n ướ c ->
“Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; ngược hướng giữa thu
Củi một cành khô lạc mấy dòng” mát.
.
i n g h iệ p “ củ i” -> là h ìn h ảnh
-Hình ảnh nhỏ bé, tộ
m an g đ ậm ch ất h iện th ự c.

ệ th uật đảo ng ữ “c ủi m ột cành kh ô”: tính


- Ngh
n độ c, tr ơ tr ọi (một ) + sự tàn tạ , héo
chất ít ỏi, đơ
úa (khô)

->tạo nên sự xót xa.


“Sóng gợn tràng giang buồn điệp diệp,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Con thuyền xuôi mái nước song song,
1 Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả
3.Phân tích
Củi một cành khô lạc mấy dòng”

*Tình
2 câu thơ sau: g ch ỉ dừng lại ở ”b uồ n đi ệp đi ệp ” -> tăng
- Cảm xúc của thi nhân khôn
“Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng” cấp thành “sầu trăm ngả”.

ở bên ng oà i >< sầ u là nỗ i bu ồn ẩn
- Buồn là nhữn. g biểu hiện có thể thấy
c lại để tr ở nên tê tái và bu ốt nh ói hơn.
bên trong -> cô đặ

”l ạc mấy dò ng ” -> sự ch ìm nổ i, bơ vơ, biểu


- “củi một cành khô” ><
th ân ph ận co n ng ườ i lênh đênh , lạc lo ài
tượng về
-> Với những hình ảnh thơ đậm chất cổ kính, với các bút pháp đặc trưng của

văn học trung đại kết hợp với cảm xúc cùng năng lượng sáng tạo dồi dào của

một nhà Thơ mới, Huy Cận đã đưa người đọc đến với một dòng “Tràng giang”

bát ngát, rộng lớn với sự mênh mông dàn trải của nỗi buồn.
Khổ thơ đầu đã tạo hình một Huy Cận đã cố gắng mở rộng
Bố cục dòng sông vừa rộng lớn, vừa không gian nhiều chiều để có thể
bâng khuâng, man mác gắn với tìm thấy một điểm tựa nhằm vượt
nỗi buồn da diết của NVTT. thoát nỗi buồn.
1 Khổ 1

2 Khổ 2
KHỔ 1
KHỔ 2

3 Khổ 3

4 Khổ 4
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
2
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
3.Phân tích
Sông dài trời rộng bến cô liêu.”

*Cảnh
+Cồn: Hình ảnh “cồn” nhỏ bé, tội nghiệp lại càng cô quạnh hơn
khi ghép với tính từ “nhỏ” + từ láy “lơ thơ”.
ng gi an ch iều rộ ng : Thi nh ân đã di ch uy ển
-Khô
i bê n bờ sô ng để tìm th êm đấ t, th êm
sang ha
ió”,
người-> bức tranh có thêm ”cồn”, thêm ”g +gió đìu hiu tạo nên sự vắng vẻ, lạnh lẽo.
thêm âm thanh từ “làng xa” vọng lại. .
+ Âm thanh “làng xa”: Từ “đâu” đứng đầu câu thơ khiến câu thơ
mang 2 nét nghĩa:

*”đâu” là một từ phủ định-> không có


*”đâu” là khẳng định -> đâu đó có tiếng..
->Cách hiểu thứ 2 có vẻ hợp lí hơn vì như vậy sẽ thấy tài nghệ
lấy động tả tĩnh của Huy Cận.
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
2 Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
3.Phân tích Sông dài trời rộng bến cô liêu.”

*Cảnh +tiểu đối:


nắng xuống >< trời lên
->sự chuyển động ngược hướng giữa nắng và trời
-Không gian chiều rộng
giúp không gian trở nên thoáng đãng, cao rộng hơn.
.
-Không gian chiều cao:
+kết hợp từ sáng tạo “sâu chót vót”: độ cao của bầu
“Nắng xuống, trời lên sâu chót vót”
trời không có giới hạn.

+các từ ngữ “lên”, “xuống”, ”dài”, ”rộng”, ”cao”,


“sâu”: không gian mở rộng nhiều chiều, không giới
hạn
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
2
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
3.Phân tích
Sông dài trời rộng bến cô liêu.”

*Cảnh + Nhịp thơ 2/2/3 ->nhịp thơ đều đặn tạo nên cảm
giác khoan thoai, chậm rãi, nó khiến cho không gian
cùng một lúc như được mở rộng về tất cả các phía.
-Không gian chiều rộng:

-Không gian chiều cao: .

“Nắng xuống, chiều lên sâu chót vót” + Ở câu thơ này cả sông, trời, bến đều rất dài, rất
rộng nhưng vắng vẻ, quạnh quẽ không có bất cứ một
gian chiều xa: âm thanh, một hình bóng con người nào -> không
-Không
gian càng mở rộng, nỗi buồn càng lan toả mênh
“Sông dài, trời rộng, bến cô liêu”
mang hơn.
“Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
II.Đọc tìm hiểu chi tiết
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
2
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
3.Phân tích
Sông dài trời rộng bến cô liêu.”

*Tình

ng tìm dấ u hi ệu củ a sự số ng củ a co n
- Cố gắ
, mờ
người -> sự sống hiện hữu quá nhỏ bé
nhạt.
ng gi an rợn ng ợp , vắng lặng , cô tịc h -> . + 1 từ dùng để tả cảnh nhưng lại thể hiện rất rõ tâm
- Khô
trạng của thi nhân là từ “cô liêu”.
nỗi buồn lan toả khắp không gian ba chiều.

i, tr ời rộ ng >< bế n cô liêu: Sự tư ơn g
- Sông dà
ản gi ữa th iê n nh iên vũ tr ụ vô cù ng , vô tận
ph
nh ỏ bé , hữ u hạ n gợi lê n cả m gi ác tr ốn g
với cái
vắng, cô đơn
Khổ thơ đầu đã tạo hình một
dòng sông vừa rộng lớn, vừa Huy Cận đã cố gắng mở rộng
Bố cục bâng khuâng, man mác gắn với không gian nhiều chiều để có thể
nỗi buồn da diết của NVTT. tìm thấy một điểm tựa nhằm vượt
thoát nỗi buồn.
1 Khổ 1

2 Khổ 2
KHỔ 1
KHỔ 2

3 Khổ 3
Thi nhân tiếp tục đưa thêm
đường nét, màu sắc vào bức
4 Khổ 4 tranh TRÀNG GIANG để cố
gắng phá đi cái u buồn, ảm
đạm bao trùm cả cảnh vật và
hồn người.

KHỔ 3
II.Đọc tìm hiểu chi tiết “Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;

3 Mênh mông không một chuyến đò ngang.


Không cầu gợi chút niềm thân mật.
3.Phân tích
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.”

*Cảnh + ”bờ”, “bãi” vốn là 2 sự vật trải dài khiến cho 2 sắc
Đảo ng ữ “mên h môn g”: nh ấn m ạn h kh ông xanh, vàng không tập trung mà dàn trải trong không
-
gian sông nước vời vợi, xa xôi đến vô cùng gian.

uyến
- Phủ định “không cầu”, ”không một ch + Tác giả không thêm tính từ chỉ mức độ của màu
.

> Đối tượn g ph ủ đị nh là “cầu ”, “đ ò”- sắc tạo cho người đọc cảm giác sắc màu rất nhạt, rất
đò”-
>biểu tượng cho sự liên kết, giao lưu. lạnh.

“x an h” củ a bờ và + Cái cô đơn, lạnh lẽo đến từ mối quan hệ của cảnh


- Bức tr an h có th êm màu sắc:
vật. Các từ “lặng lẽ”, “tiếp” -> bờ, bãi chỉ tiếp nối
”vàng” của bãi. nhau một cách hờ hững.
II.Đọc tìm hiểu chi tiết “Bèo dạt về đâu, hàng nối hàng;

3 Mênh mông không một chuyến đò ngang.


Không cầu gợi chút niềm thân mật.
3.Phân tích
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.”

“Bèo dạt về đâu hàng nối hàng” *Tình


-> hình ảnh bèo “hàng nối hàng” gợi bi
+Bèo là một hình tượng nhỏ bé, yếu ớt. kịch, số phận của một lớp người, một tập
thể.
Độn g từ “ dạ t”: ch uy ển độ ng kh ôn g có
+
phương hư ớn g, do tác .
độ ng củ a bên ng oà i.
- “Lặng lẽ” chính là nỗi buồn sâu lắng đế
mức ngưng đọng lại, lặn sau vào bên trong
từ “về đâ u” : gợ i tín h ch ất vô đị nh ,
+ Hai
i
bấp bênh của cánh bèo -> một câu hỏ
g có lời gi ải đá p tạ o nê n sự bấp bê nh ,
khôn
trôi nổi.
-> Ở khổ thứ 3, người đọc tiếp tục được chiêm
ngưỡng một bức tranh tràng giang buồn vắng, lạnh
lẽo, ảm đạm. Chính bức tranh ấy đã làm cho nỗi buồn
của thi nhân trở nên da diết hơn.
Khổ thơ đầu đã tạo hình một
dòng sông vừa rộng lớn, vừa Huy Cận đã cố gắng mở rộng
Bố cục bâng khuâng, man mác gắn với không gian nhiều chiều để có thể
nỗi buồn da diết của NVTT. tìm thấy một điểm tựa nhằm vượt
thoát nỗi buồn.
1 Khổ 1

2 Khổ 2
KHỔ 1
KHỔ 2

3 Khổ 3
Thi nhân tiếp tục đưa thêm Đến khổ cuối cả cảnh và tình
đường nét, màu sắc vào bức trong bài thơ đều có sự vận
4 Khổ 4 tranh TRÀNG GIANG để cố động mạnh mẽ trở thành một
gắng phá đi cái u buồn, ảm tình cảm trong sáng, rất tích cực
đạm bao trùm cả cảnh vật và là nỗi “nhớ nhà”
hồn người.

KHỔ 3 KHỔ 4
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
II.Đọc tìm hiểu chi tiết Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa
4 Lòng quê dợn dợn vời con nước,
3.Phân tích Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”

*Cảnh - Ánh
mặt trời buổi hoàng hôn chiếu vào núi
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
- Từ láy “lớp lớp”: có giá trị gợi tạo thành “núi bạc”->gợi ra sự lấp lánh,
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa” hình -> diễn tả sự chồng xếp, nối tiếp rang ngời.
nhau, gối lên nhau của những đám
mây để tạo thành một núi mây khổng
.
lồ.
-> Đây là khoảnh khắc hiếm hoi bức tranh
tràng giang trở nên tráng lệ, rạng ngời.

- Động từ “đùn”: sự vận động, nối


tiếp nhau điệp trùng của những đám
mây -> không gian kì vĩ, tráng lệ
II.Đọc tìm hiểu chi tiết “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

4 Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa


Lòng quê dợn dợn vời con nước,
3.Phân tích
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”

*Cảnh
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc
Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa” - Hình ảnh cánh chim giữa trời chiều
quen thuộc nhưng mới mẻ: chỉ từ một -> Huy Cận đã gửi gắm những chiêm
động thái rất nhỏ “nghiêng cánh” - nghiệm về kiếp người,về nhân thế: bi
. ống.
bóng chiều như sà xu kịch cô đơn, lạc lõng không biết đi đâu,
về đâu của con người.

- Đè nặng trên đôi cánh nhỏ bé là cả


bóng chiều lớn lao, mênh mông, bất
tận.
-> Theo chiều dài của Tràng giang, dù cảnh vắng lặng, u ám
hay kì vĩ, tráng lệ, người đọc đều có thể thấy một mẫu số
chung: Đó là cái mênh mông rộng lớn của không gian càng
khiến cho thi nhân thấm thía về nỗi sầu nhân thế, về cái cô
đơn của kiếp người.
II.Đọc tìm hiểu chi tiết “Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

4 Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa


Lòng quê dợn dợn vời con nước,
3.Phân tích
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”

*Tình
- Cánh chim bé nhỏ đã đẩy nỗi buồn + Từ khổ 1 đến khổ 4 đã vận động từ buổi
“Lòng quê dơn dợn vời con nước,
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” lên đến đỉnh điểm để sau đó bất ngờ chiều thành buổi hoàng hôn -> đây là thời
vận động thành nỗi nhớ nhà. điểm gợi nhắc mỗi con người về tổ ấm, về
bữa cơm gia đình
.
- Tâm trạng của nhà thơ không đóng
khung trong một điệu buồn mà đã trở + Trong suốt hành trình của Tràng giang thi
thành nỗi nhớ. nhân không để mình chìm đắm trong nỗi
buồn mà luôn tìm cách để vượt thoát -> gia
đình là điểm tựa cho con người ta chia sẻ
- Sự thay đổi tâm trạng bất ngờ
nương tựa.
nhưng không tạo ra sự gấp khúc
mà logic vô cùng chặt chẽ:
“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc

II.Đọc tìm hiểu chi tiết Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa

4 Lòng quê dợn dợn vời con nước,


Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà.”
3.Phân tích

Liên hệ:
*Tình
“Lòng quê dơn dợn vời con nước, - Xét về hình ảnh, thi liệu thì hai “Nhật mộ hương quan hà xứ thị?
câu thơ của Huy Cận giống hai câu
Không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà”
Yên ba giang thượng sử nhân sầu”
thơ của Thôi Hiệu trong Hoàng
Hạc Lâu:
.
-> Chính nhờ tình cảm trong sáng, lớn lao
này mà bài thơ không có cảm giác u ám,
- Đặt trong hoàn cảnh ra đời của chán nản mà vẫn hướng đến tình cảm
bài thơ: nỗi nhớ nhà có thể hiểu là nhân văn.
nỗi nhớ, tình yêu dành cho giang
sơn, tổ quốc.
TRÀNG GIANG HUY CẬN

1 NỘI DUNG

Sự kết hợp hài Nghệ thuật đối, bút pháp tả


hoà giữa yếu tố Hình ảnh tinh cảnh giàu tính tạo hình, hệ

TỔNG KẾT cổ điển và hiện


đại.
tế, trong sáng thống từ láy giàu giá trị biểu
cảm

2 NGHỆ THUẬT.

Không gian trời Tình yêu thiên nhiên, tình yêu


Nỗi cô đơn, nỗi
nước mênh quê hương thầm kín mà tha
sầu nhân thế của
mông, vô tận, thiết của nhà thơ.
con người
hoang vắng.

You might also like