Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 15

3.1. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

GV. ThS. Đoàn Văn Nhật

1
3.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

K/N: THPL là hành vi


thực tế, hợp pháp của
chủ thể để hiện thực
hóa các quy phạm pháp
luật trong đời sống.
2
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
• Hành động
Hành • Không hành
vi
động

• Phù hợp PL
Hợp • Trái PL
pháp không phải
là THPL
• Nhiều chủ
Chủ thể
thể • Nhiều cách
thức THPL 3
Ý NGHĨA CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Quy định của PL trở thành hành vi


thực tế của các chủ thể trong đời
sống.

Phát huy vai trò của PL: đời sống


XH ổn định, có điều kiện phát triển
mạnh mẽ.

Phát hiện hạn chế của PL => khắc phục,


bổ sung, hoàn thiện kịp thời.
4
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
• Áp • Tuân
dụng thủ PL
PL
4 1.

3. 2.

• Sử dụng • Thi
PL hành PL
5
TUÂN THỦ (TUÂN THEO) PHÁP LUẬT

K/N: là hình thức THPL, trong đó chủ thể


kiềm chế, không thực hiện những hành vi
PL cấm.

Đặc điểm:
• Dạng không hành động
• Tính chất: thụ động.
• Quy phạm PL điều chỉnh: cấm đoán
6
TUÂN THỦ (TUÂN THEO) PHÁP LUẬT

Ai là người tuân
thủ pháp luật?
Quy phạm PL
điều chỉnh
tương ứng?

7
THI HÀNH (CHẤP HÀNH) PHÁP LUẬT

K/N: là hình thức THPL, trong đó các chủ thể


thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động
tích cực.

Đặc điểm:
• Dạng hành động.
• Tính chất: chủ động.
• Quy phạm PL điều chỉnh: bắt buộc

8
THI HÀNH (CHẤP HÀNH) PHÁP LUẬT

9
SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

K/N: là hình thức THPL, trong đó các chủ thể


thực hiện hành vi mà PL cho phép.

Đặc điểm:
• Hành động hoặc không hành động.
• Tính chất: linh hoạt.
• Quy phạm PL điều chỉnh: cho phép
10
SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

11
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

K/N: ADPL là hình thức THPL,


do các chủ thể có thẩm quyền
tổ chức cho các chủ thể khác
THPL hoặc ra quyết định làm
phát sinh, thay đổi, đình chỉ
hoặc chấm dứt QHPL
12
ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Trình tự,
Chủ thể Mục đích Tính chất
thủ tục
• Cá nhân, • Chặt chẽ, • Thực thi • Chủ
tổ chức, theo quy PL trên động, linh
cơ quan định của thực tế hoạt, sáng
có thẩm pháp luật tạo.
quyền

13
CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không tự phát


sinh, thay đổi, chấm dứt.

Có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các


chủ thể không tự giải quyết được.

Khi có hành vi vi phạm pháp luật.

Khi Nhà nước cần tham gia để kiểm tra, giám sát, xác
nhận sự tồn tại hay không của một sự kiện.
14
PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
Hình thức K/N Chủ thể Loại QPPL Ví dụ
thực hiện PL thực hiện hành vi điều chỉnh
Là hình thức thực hiện
pháp luật mà trong đó
Tuân thủ PL chủ thể pháp luật kiềm
chế, không tiến hành
mọi chủ thể hành vi ko hđ qp cấm đoán
ko uống rượu
bia khi lái xe
những hành vi mà pháp
luật cấm
Là hình thức thực hiện
pháp luật trong đó các
doanh nghiệp
Thi hành PL chủ thể pháp luật thực
hiện nghĩa vụ pháp lí
mọi chủ thể hành vi hành động Qp bắt buộc nộp thuế
hàng năm
của mình bằng các hành
động tích cực

Sử dụng PL Gt 47 mọi chủ thể linh hoạt Qp trao quyền


Tự do kinh
doanh

Cảnh sát tiến


hành phạt
Áp dụng PL Gt 47
chỉ cán bộ cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
hành vi hđ Qp trao quyền những người vi
phạm giao
thông

15

You might also like