Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 52

CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN PHÁP LUẬT.

VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

GV. ThS. Đoàn Văn Nhật

1
MỤC TIÊU KIẾN THỨC

Hiểu, biết, phân biệt được các hình thức thực hiện PL

Hiểu, biết, nhận diện được hành vi vi phạm pháp


luật

Phân tích được các yếu tố cấu thành và phân loại


được vi phạm pháp luật

Hiểu, biết, vận dụng phân tích về trách nhiệm pháp lý

2
NỘI DUNG CHÍNH

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC HÌNH THỨC


THỰC HIỆN PL

2. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VI


PHẠM PL

3. CẤU THÀNH VÀ PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP


LUẬT

4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

3
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM
VÀ CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

K/N: THPL là hành vi


thực tế, hợp pháp của
chủ thể để hiện thực
hóa các quy phạm pháp
luật trong đời sống.
4
ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
• Hành động
Hành • Không hành
vi
động

• Phù hợp PL
Hợp • Trái PL
pháp không phải
là THPL
• Nhiều chủ
Chủ thể
thể • Nhiều cách
thức THPL 5
Ý NGHĨA CỦA THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Quy định của PL trở thành hành vi thực


tế của các chủ thể trong đời sống.

Phát huy vai trò của PL: đời sống XH ổn


định, có điều kiện phát triển mạnh mẽ.

Phát hiện hạn chế của PL => khắc phục,


bổ sung, hoàn thiện kịp thời.
6
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
• Áp • Tuân
dụng thủ PL
PL
4 1.

3. 2.

• Sử dụng • Thi
PL hành PL
7
TUÂN THỦ (TUÂN THEO) PHÁP LUẬT

K/N: là hình thức THPL, trong đó chủ thể


kiềm chế, không thực hiện những hành vi
PL cấm.

Đặc điểm:
• Dạng không hành động
• Tính chất: thụ động.
• Quy phạm PL điều chỉnh: cấm đoán
8
TUÂN THỦ (TUÂN THEO) PHÁP LUẬT

Ai là người tuân
thủ pháp luật?
Quy phạm PL
điều chỉnh
tương ứng?

9
THI HÀNH (CHẤP HÀNH) PHÁP LUẬT

K/N: là hình thức THPL, trong đó các chủ thể


thực hiện nghĩa vụ pháp lý bằng hành động
tích cực.

Đặc điểm:
• Dạng hành động.
• Tính chất: chủ động.
• Quy phạm PL điều chỉnh: bắt buộc

10
THI HÀNH (CHẤP HÀNH) PHÁP LUẬT

11
SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

K/N: là hình thức THPL, trong đó các chủ thể


thực hiện hành vi mà PL cho phép.

Đặc điểm:
• Hành động hoặc không hành động.
• Tính chất: linh hoạt.
• Quy phạm PL điều chỉnh: cho phép
12
SỬ DỤNG PHÁP LUẬT

13
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

K/N: ADPL là hình thức THPL,


do các chủ thể có thẩm quyền
tổ chức cho các chủ thể khác
THPL hoặc ra quyết định làm
phát sinh, thay đổi, đình chỉ
hoặc chấm dứt QHPL
14
ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Trình tự,
Chủ thể Mục đích Tính chất
thủ tục
• Cá nhân, • Chặt chẽ, • Thực thi • Chủ
tổ chức, theo quy PL trên động, linh
cơ quan định của thực tế hoạt, sáng
có thẩm pháp luật tạo.
quyền

15
CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

Khi quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không tự phát


sinh, thay đổi, chấm dứt.

Có tranh chấp về quyền và nghĩa vụ pháp lý mà các


chủ thể không tự giải quyết được.

Khi có hành vi vi phạm pháp luật.

Khi Nhà nước cần tham gia để kiểm tra, giám sát, xác
nhận sự tồn tại hay không của một sự kiện.
16
PHÂN BIỆT CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
Hình thức K/N Chủ thể Loại QPPL Ví dụ
thực hiện PL thực hiện hành vi điều chỉnh

Tuân thủ PL …

Thi hành PL …

Sử dụng PL …

Áp dụng PL …

17
2. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VI PHẠM PHÁP
LUẬT

K/N: VPPL là hành vi


trái pháp luật, có lỗi, do
chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện,
xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo
vệ.
18
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VPPL

Xâm hại
Trái Chủ thể
Là quan hệ
có năng
pháp Có lỗi XH được
hành vi lực
luật PL bảo
TNPL
vệ

19
VPPL LÀ HÀNH VI

Vượt đèn đỏ,


Cố ý gây
thương tích…
Hành động

Hành vi
Không
Không nộp
hành động thuế, không
cứu giúp
người…
20
VPPL LÀ HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT

Thực hiện hành vi PL cấm.

Không thực hiện nghĩa vụ pháp luật yêu cầu bắt


buộc phải thực hiện.

Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn thẩm quyền

21
VPPL CÓ LỖI

LỖI

Có khả
Nhận thức
năng điều
được hậu
khiển hành
quả
vi

Cố ý thực
Tính nguy
hiện / Để
hiểm cho
mặc cho xảy
XH
ra 22
CHỦ THỂ VPPL CÓ NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM PHÁP

Năng lực chịu TNPL: Khả năng gánh chịu hậu quả pháp lý bất lợi của
chủ thể được pháp luật quy định khi VPPL.

CÁ NHÂN: Độ tuổi, khả năng nhận thức, sức khỏe

TỔ CHỨC: được thành lập, công nhận hợp pháp /


Hành vi của thành viên trong tổ chức

23
VPPL XÂM HẠI CÁC QHXH ĐƯỢC PL BẢO VỆ

TIÊU
Hành vi trái PL CỰC, XẤU
ĐI

TRẠNG THÁI
CHỦ THỂ
CỦA QHXH

24
THẢO LUẬN (15P)

Phân tích các dấu hiệu


nhận biết VPPL trong
tình huống sau: Sinh
viên A sử dụng tài liệu
khi Quy chế kỳ thi
không cho phép.
25
3. CẤU THÀNH VÀ PHÂN LOẠI VI PHẠM
PHÁP LUẬT

Mặt khách quan Mặt chủ quan

K/N: Cấu thành VPPL là


những dấu hiệu đặc trưng
tạo thành một VPPL cụ thể.

Chủ thể Khách thể


26
MẶT KHÁCH QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

K/N: MKQ của VPPL là


tổng hợp những dấu hiệu
biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan.

27
MẶT KHÁCH QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Hành vi trái pháp luật


• Dạng hành động / không hành động

Hậu quả: gây ra / đe dọa gây ra thiệt hại cho xã


hội
• Vật chất / tinh thần
Mối quan hệ nhân – quả
• Hành vi trái PL => hậu quả

Các yếu tố khác: Thời gian, địa điểm, công cụ,


phương tiện vi phạm…
28
MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

K/N: MCQ của VPPL là


trạng thái tâm lý
bên trong của chủ thể
khi thực hiện hành vi VPPL

29
MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

MỤC LỖI
ĐÍCH

ĐỘNG

30
MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
NHẬN THỨC MONG MUỐN
HÌNH THỨC LỖI
(Lý trí) (Ý chí)

Cố ý trực tiếp Có Có

Cố ý gián tiếp Có Không, để mặc

Vô ý do tự tin Có Tin rằng không

Vô ý do cẩu thả Không Không


31
MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

• Động lực bên trong thúc đẩy chủ


thể thực hiện hành vi VPPL.
ĐỘNG CƠ • Chỉ những VPPL với lỗi cố ý mới
có động cơ.

• Kết quả trong ý thức và mong


muốn đạt được của chủ thể VPPL.
MỤC ĐÍCH • Chỉ những VPPL với lỗi cố ý trực
tiếp mới có mục đích.
32
CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

CÁ NHÂN CÓ NĂNG LỰC CHỊU TNPL, ĐÃ


CÓ HÀNH VI VPPL
• Độ tuổi (Từ đủ 16 trở lên / Từ đủ 14 - <16)
• Khả năng nhận thức và điều khiển hành vi.

TỔ CHỨC CÓ NĂNG LỰC CHỊU TNPL, ĐÃ


CÓ HÀNH VI VPPL
• Mọi tổ chức hợp pháp đều có năng lực chịu
TNPL;
• Xác định thông qua lỗi của thành viên;
• Trừ trường hợp ĐƯQT quy định khác.
33
CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

VI PHẠM HÀNH
ĐỘ TUỔI VI PHẠM HÌNH SỰ
CHÍNH

Chịu TN hình sự về tội


rất nghiêm trọng, đặc
Từ đủ 14 – Chịu TN hành chính về
biệt nghiêm trọng được
dưới 16 tuổi hành vi do CỐ Ý
quy định Đ12 BLHS
2015, sđbs 2017

Từ đủ 16 tuổi CHỊU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ


trở lên VỀ MỌI HÀNH VI VI PHẠM

34
KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Là những QHXH được Nhưng bị hành vi trái


pháp luật bảo vệ pháp luật xâm hại tới.

35
KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

• Phản ánh tính chất, mức độ


Ý NGHĨA
nguy hiểm cho xã hội của
CỦA KHÁCH THỂ hành vi VPPL

PHÂN BIỆT • Đối tượng là bộ phận của KT


VỚI ĐỐI TƯỢNG • VD: A đâm B …

36
THẢO LUẬN (20p)

Lấy ví dụ về hành
vi vi phạm pháp
luật
và phân tích các
yếu tố cấu thành
VPPL từ ví dụ đã
cho? 37
PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

VP HÌNH SỰ VP HÀNH CHÍNH

TÍNH CHẤT,
MỨC ĐỘ NGUY
HIỂM,
KHÁCH THỂ

VP DÂN SỰ VP KỶ LUẬT

38
PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

VP HÌNH SỰ: Xâm hại QHXH nghiêm trọng


nhất, mức độ nguy hiểm cao nhất.

VP HÀNH CHÍNH: xâm hại trật tự quản lý


hành chính nhà nước, không bị coi là tội phạm

VP KỶ LUẬT: Xâm hại nội quy, quy chế trong


cơ quan, tổ chức, đơn vị, trường học…

VP DÂN SỰ: Xâm hại quan hệ tài sản, nhân


thân
39
4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

K/N: TNPL là sự
bắt buộc phải gánh
chịu
hậu quả pháp lý bất
lợi
do vi phạm pháp luật.
40
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Gắn liền, phát sinh khi có vi phạm pháp luật

Là phản ứng của Nhà nước và xã hội với chủ thể


VPPL

Luôn mang tính bất lợi đối với chủ thể VPPL

Được Nhà nước bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện
pháp

41
PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
• TN • TN
HÌNH HÀNH
SỰ VP CHÍN
VP H
HÀNH
HÌNH
CHÍN
SỰ
H
VP VP
DÂN KỶ
SỰ LUẬT
• TN • TN KỶ
DÂN LUẬT
SỰ
42
TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

K/N: Truy cứu TNPL là


hoạt động của cơ quan, cá
nhân có thẩm quyền nhằm
buộc chủ thể VPPL phải
gánh chịu những hậu quả
pháp lý theo quy định của
PL.
43
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

THỂ HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC


• Biện pháp cưỡng chế là ý chí đơn phương của NN,
• Mang tính bắt buộc chủ thể VPPL.

TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CHẶT CHẼ DO PL QUY


ĐỊNH
• Để bảo đảm tính chính xác, đúng đắn, hạn chế sai
lầm, oan sai, bỏ lọt VPPL.
ĐÒI HỎI TÍNH SÁNG TẠO
• Do VPPL đa dạng, phức tạp;
• PL dự liệu thường khái quát, điển hình, không tỉ
mỉ 44
CĂN CỨ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM PHÁP

CĂN CỨ PHÁP LÝ CĂN CỨ THỰC TẾ

Thẩm quyền, trình tự, thủ


Mặt khách quan
tục, cách thức tiến hành…
Thời hiệu, hiệu lực hồi tố Mặt chủ quan
Tình tiết tăng nặng, giảm
Chủ thể
nhẹ
Biện pháp cưỡng chế Khách thể
45
TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

QUY ĐỊNH CỦA


PHÁP LUẬT

SỰ KIỆN
KHÁCH QUAN

CHỦ THỂ

46
TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

VỀ CHỦ THỂ

Không có năng lực hành vi dân sự hoặc


bị mất năng lực hành vi dân sự theo QĐ của Tòa
án
Chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý
tại thời điểm thực hiện hành vi trái PL.

47
TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
TÌNH THẾ CẤP SK BẤT KHẢ
SK BẤT NGỜ
THIẾT KHÁNG

Chủ thể không Tránh nguy cơ Sự kiện tự


thể thấy trước đe dọa gây thiệt nhiên, không
hoặc không hại lớn hơn => thể lường trước
buộc phải thấy có hành vi gây được, không
trước hậu quả thiệt hại nhỏ thể khắc phục
nguy hiểm cho hơn được
xã hội 48
TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Hết thời hiệu


truy cứu

QUY ĐỊNH CỦA


Được miễn TNPL
PHÁP LUẬT

PL cấm, nhưng
không có chế tài
49
TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

PHÁP LUẬT HÌNH SỰ:


+ Phòng vệ chính đáng;
+ Rủi ro trong nghiên cứu;
+ Thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc cấp trên;
+ Gây thiệt hại khi bắt giữ tội phạm;
+ Người che giấu, không tố giác tội phạm;
+ Người bào chữa không tố giác tội phạm do mình bào chữa.
50
THẢO LUẬN (15p)

MỤC ĐÍCH,
Ý NGHĨA CỦA
VIỆC TRUY
CỨU TRÁCH
NHIỆM PHÁP
LÝ?

51
52

You might also like