Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 12

II.

KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

NỘI DUNG:

1. Tính chất

2. Căn cứ pháp lý

3. Nguyên tắc, trình tự xử lý vi phạm KLLĐ

4. Phương cách chứng minh của luật sư các bên

5. Hậu quả pháp lý của việc sa thải trái PL.

www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

1. Tính chất tranh chấp

- Phổ biến nhưng gay gắt nhất

- Khó/không thể thỏa hiệp

 vì hai bên không chỉ đối kháng về quyền lợi vật


chất trước mắt mà trong nhiều trường hợp còn gây tổn
thất về danh dự và uy tín, ảnh hưởng lâu dài cho
NLĐ; nhất là đối vói NLĐ từng đảm nhận các chức
vụ quản lý cao cấp trong doanh nghiệp

www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

2. Căn cứ pháp lý: Căn cứ pháp lý để NSDLĐ xử lý


kỷ luật lao động đối với NLĐ theo hình thức sa thải.
-BLLĐ 2012: Phải thuộc một trong các trường hợp quy
định tại Điều 126 BLLĐ & được cụ thể hóa tại NQLĐ.
Điều 126 BLLĐ 2012 gồm 3 khoản
-BLLĐ 2019: Bổ sung hành vi quấy rối tình dục trong
phạm vi nơi làm việc. (K.2 Đ.125). Điều 125 tách khoản
1 Đ.126 BLLD 2012 thành 2 khoản, nên Điều 125
BLLĐ 2019 gồm 4 khoản.
www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

3. Nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ

- Khi xử lý kỷ luật bằng hình thức sa thải, NSDLĐ


không chỉ phải áp dụng Điều 125, nhưng đồng thời
NSDLĐ phải tuân thủ nguyên tắc, trình tự xử lý vi phạm
kỷ luật lao động được BLLĐ quy định cụ thể tại Đ.122
BLLĐ 2019 (Đ.123 BLLĐ 2012); theo đó NSDLĐ phải
chứng minh LỖI của NLĐ, tổ chức họp xử lý KLLĐ có
sự tham gia của tổ chức đại diện NLĐ bị vi phạm tại cơ
sở mà NLĐ là thành viên, NLĐ vi phạm phải có mặt.

www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

3. Nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ (tiếp)

NLĐ được quyền bào chữa hoặc nhờ LS bào chữa.


Trường hợp NLĐ chưa đủ 15 tuổi còn phải có sự tham
dự của người đại diện theo pháp luật;

Việc xử lý KLLĐ phải được ghi thành biên bản.

- Nghị định 145/CP có hiệu lực từ 01/02/2021 thay thế


cho Nghị định 05/2015 ngày 12/01/2015.

- Điều 70 NĐ 145 quy định về trình tự, thủ tục

xứ lý KLLĐ www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI
3. Nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ (tiếp)

Phân tích nội dung Điều 70 NĐ 145/CP: (thực hiện K.6


Đ.122 BLLĐ quy định Chính phủ hướng dẫn thi hành).

3.1: Chứng minh lỗi của NLĐ:


-TH1: Khi phát hiện tại thời điểm xảy ra vi phạm: Lập
BB vi phạm và thông báo đến tổ chức ĐD NLĐ tại cơ sở
và người ĐD theo PL của NLĐ chưa đủ 15tuổi;
-TH2: Nếu phát hiện sau thời điểm xảy ra vi phạm, thu
thập chứng cứ chứng minh lỗi của NLĐ.
www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI
3. Nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ (tiếp)
3.2: Trình tự, thủ tục xử lý KL:

- Ít nhất 5 ngày làm việc trước ngày họp xử lý KLLĐ, NSDLĐ


thông báo nội dung, thời gian, địa điểm họp, họ tên NLĐ bị xử lý,
hành vi vi phạm bị xử lý cho tổ chức đại diện NLĐ tại cơ sở và NLĐ
có hành vi vi phạm;

- Khi nhận được thông báo, tổ chức ĐDNLĐ & NLĐ phải xác nhận
cuộc họp với NSDLĐ. Nếu không thể tham dự họp theo thời gian
hoặc địa điểm đã được báo thì hai bên thỏa thuận lại thời gian, địa
điểm. Trường hợp không thỏa thuận, NSDLĐ quyết định thời gian,
địa điểm họp.
www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI
3. Nguyên tắc, trình tự xử lý KLLĐ (tiếp)

3.2: Trình tự, thủ tục xử lý KL:

- Trường hợp một trong các thành phần phải tham dự họp
không xác nhận tham dự cuộc họp hoặc vắng mặt thì
NSDLĐ vẫn tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động.

- Nội dung cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập
thành BB, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ
ký của người tham dự cuộc họp. Nếu có người không ký,
người ghi BB ghi rõ họ tên và lý do người họp không ký.

www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

4. Phương cách chứng minh của luật sư các bên


4.1: Luật sư của Bị đơn: LS của BĐ (NSDLĐ) phải
chứng minh đầy đủ các nội dung sau đây:
- Doanh nghiệp phải có bản Nội quy lao động hợp pháp;
- Có căn cứ pháp lý trong việc xử lý kỷ luật lao động theo
hình thức sa thải;
- Tuân thủ đúng nguyên tắc và đảm bảo trình tự xử lý kỷ
luật lao động;
- Quyết định xử lý kỷ luật lao động sa thải do người có
thẩm quyền ký;

www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

4. Phương cách chứng minh của luật sư các bên

4.1: Luật sư của Bị đơn: (tiếp theo)


- Quyết định xử lý kỷ luật lao động sa thải được ký trong
thời hiệu xử lý kỷ luật lao động;
- Không vi phạm các điều cấm của pháp luật khi xử lý kỷ
luật lao động.
4.2: Luật sư của nguyên đơn (NLĐ): Chỉ cần chứng
minh NSDLĐ đã vi phạm một trong những nội dung trên.
www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

5. Hậu quả pháp lý việc xử lý kỷ luật lao động sa thải


trái pháp luật của người sử dụng lao động:

- Trường hợp quyết định xử lý kỷ luật sa thải của NSDLĐ


bị tòa án có thẩm quyền xác định là trái pháp luật thì
NSDLĐ phải thu hồi quyết định trái pháp luật đó; đồng
thời buộc NSDLĐ bồi thường cho NLĐ theo quy định tại
K1, K2, K3 và K4 Điều 42 BLLĐ 2012 về nghĩa vụ của
người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động trái pháp luật theo hướng dẫn tại K.3 Đ.33
NĐ 05/2015 của CP.
www.themegallery.com
II. KỸ NĂNG LS THAM GIA ÁN T/C XỬ LÝ KỶ LUẬT SA THẢI

5. Hậu quả pháp lý việc xử lý kỷ luật lao động sa thải


trái pháp luật của người sử dụng lao động: (tiếp)
-Trước BLLĐ 2012, hậu quả pháp lý của NSDLĐ trong
trường hợp này còn nặng nề hơn. Đó là phải xin lỗi công
khai trước tập thể NLĐ tại DN. (nhận định…)
-BLLĐ 2012 đã bãi bỏ quy định này và BLLĐ 2019 kế
thừa BLLĐ 2012 cũng bỏ luôn là tất yếu trong bối cảnh
Nhà nước đang khuyến khích ĐTNN tại VN và từng bước
hội nhập sâu nền kinh tế quốc tế.

www.themegallery.com

You might also like