Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


KHOA HÓA HỌC

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN B


CAO ETHYL ACETATE CỦA LÁ CÂY SALA
(COUROUPITA GUIANENSIS)

HVCH: NGUYỄN NHẬT ANH


TS. ĐẶNG HOÀNG PHÚ
MSCH: 23C56018

Thành phố Hồ Chí Minh, 06-2023


1
1. TỔNG QUAN VỀ CÂY SALA

Giới Plantae

Ngành Magnoliophyta

Lớp Magnoliopsida

Bộ Lecythidales

Họ Lecythidaceae

Chi Couroupita
Couroupita
Loài
guianensis
3
ĐẶC ĐIỂM CÂY SA LA

Rễ: Thuộc dạng rễ cọc lớn, xung quanh có nhiều rễ


con, có thể cắm sâu vào trong mặt đất.
Thân, cành: Thân gỗ lớn. Vỏ thân màu nâu, bên
ngoài nhiều vết nứt xù xì. Cành phân thành nhiều
nhánh nhỏ.
Lá: Khá dày, có màu xanh đậm, lá dài 10 – 25cm,
rộng 7 -10cm.
Hoa: Màu đỏ pha chút trắng và vàng, gồm 5 cánh
mỏng, chùm nhụy vàng ở tâm hoa. Kích thước hoa
khá lớn tầm 2 – 3cm.
Quả: hình cầu.Vỏ màu nâu, rất cứng, bên trong có
nhiều hạt (tầm 200 – 500 hạt).
Hoa Quả Lá
ĐẶC
ĐIỂM

Thân. Thịt quả 4


Lưu vực sông
Amazon

Ski Lanka Việt Nam

NamChùa
Mỹ Phổ Quang Chùa Hiến Mật
Ấn Độ Thái Lan

NGUỒN GỐC –PHÂN BỐ 5


CÔNG DỤNG DÂN GIAN 6

Nhiễm trùng da Đau răng Đau dạ dày Máu đông

Mất ngủ Hạ đường huyết Đau bụng Rối loạn kinh nguyệt
HOẠT TÍNH SINH HỌC 7

HoạtHoạt
tính tính
chống oxy hóa
kháng DPPH
khuẩn Hoạttính
Hoạt tínhchữa
chống đông
lành vếttụthương
máu
O
N
THÀNH PHẦN HÓA HỌC
N

O
H
H Couroupitine A
H
H OH
HO H H HO
H O
HO
O O OH
HO O
α -Amyrin β-Sitosterol O
HO OH OH
O O OH
HO

O HO OH
OH

Eugenol Indirubin Tannic acid


8
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
Nội dung: Khảo sát thành phần hóa
học cao ethyl acetate của lá Ngọc
Kỳ Lân (Couroupita Guianensis)

Khảo sát các hoạt tính sinh học


của các hợp chất cô lập được
PHƯƠNG PHÁP
• Trích nóng với ethanol.
• Cô quay thu hồi dung môi.

Máy ly trích công nghiệp Máy cô dịch đặc công nghiệp


PHƯƠNG PHÁP Trích bằng EtOH Trích lỏng – lỏng
PHƯƠNG PHÁP Trích bằng EtOH Trích lỏng – lỏng

Sắc ký điều chế


PHƯƠNG PHÁP
Trích bằng EtOH Trích lỏng – lỏng

Hợp chất thiên nhiên Sắc ký điều chế 30 29

21 29 20
20 12
O 18 13
18
O 17 H 26 25 26
28 OH
 OH 19 13
25 1 9 14 H16
H
1 OH 1 HO OH 9 14 O
 OCH3 3'
27
3 5 H 7 27
4 5' 1' 3 5 H H HO
HO H
HO 4 O O
HO 6'
H 24 23

p-Coumaric acid (1) Methyl p-coumarate (2) Daucosterol (3) Acid 3β-oleanolic (4)
PHƯƠNG PHÁP
Trích bằng EtOH Trích lỏng – lỏng

Hợp chất thiên nhiên Sắc ký điều chế

Quá trình trích mẫu tổng EtOH tại tại tòa G, phòng G107, trường Đại học
KHTN, cơ sở Linh Trung, Thủ Đức.
Các quá trình thực nghiệm khác diễn ra tại Phòng thí nghiệm Hợp chất tự
nhiên, Tòa A, trường Đại học KHTN, cơ sở Nguyễn Văn Cừ
HÓA CHẤT
- n-Hexane được chưng cất thu ở nhiệt độ 69 oC (Trung Quốc).
- Chloroform được chưng cất thu ở nhiệt độ 61-62 oC (Trung Quốc).
- Ethyl acetate được chưng cất thu ở nhiệt độ 78 oC (Trung Quốc).
- Methanol được chưng cất thu ở nhiệt độ 64 oC (Trung Quốc).
- Ethanol công nghiệp (96o, Trung Quốc).
- Acetone được chưng cất thu ở nhiệt độ 56 oC (Trung Quốc).
- Silica gel sắc ký cột pha thường 40-63 µm (Scharlau GE0048, Tây Ban Nha).
- Silica gel sắc ký lớp mỏng pha thường (TLC Silica gel 60 F254, Merck, Đức).
- Sắc lý cột nhựa AB8 (Chemical Reagent, Trung Quốc).
- Thuốc thử hiện vết 2% vanillin trong dung dịch ethanol và 5% sulfuric acid
đậm đặc (w:v:v), hơ nhiệt
THỜI GIAN DỰ KIẾN
Thời gian Công việc Tiến độ
Tháng 9 – 10/2022 Xử lý, ly trích và cô đặc mẫu
Tháng 11/2022 – 2/2023 Thực hiện khóa luận tốt nghiệp Đã hoàn thành
( CT đại học)
Tháng 3/2023 – 5/2025 Thực hiện luận văn tốt nghiệp Đang tiến
hành
Tháng 6 – 8/2025 Xử lý kết quả, viết luận văn tốt
nghiệp
Chưa thực
Tháng 8 – 11/2025 Trao đổi, sửa lỗi và tham khảo ý
hiện
kiến của giảng viên hướng dẫn
Tháng 12/2025 Bảo vệ luận văn tốt nghiệp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cơ sở dữ liệu trung tâm thực vật Việt Nam:
https://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Couroupita%20guianensis&list=species Truy cập
30/5/2024.
2. Anna Sheba, L., & Anuradha, V. (2020). An updated review on Couroupita guianensis Aubl: a sacred plant of
India with myriad medicinal properties. Journal of Herbmed Pharmacology, 9(1), 1-11. doi:
10.15171/jhp.2020.01.
3. Cơ sở dữ kiệu trung tâm thực vật Việt Nam:
https://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir&v=Lecythidaceae&list=familia truy cập 30/05/2024.
4. Sundararajan, R., & Koduru, R. (2014). A complete profile on Couroupita guianensis - Traditional uses,
pharmacological activities and phytoconstituents. Pharmacophore, 5(1), 147-159.
5. Manimegalai, S., & Rakkimuthu, G. (2012). Phytochemical screening of stem of Couroupita guianensis.
International Journal of Pharmaceutical Sciences and Research, 3(11), 4434.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
6. Geetha, M., Saluja, A. K., Shankar, M. B., & Mehta, R. S. (2004). Analgesic and Anti-Inflammatory Activity of
Couroupita guianensis Aubl. Journal of Natural Remedies, 4(1), 52–55.
7. Shah, G. N., Shete, S. A., Patil, V. S., Patil, K. D., & Killedar, S. G. (2012). Standardization and anti bacterial
activity of Couroupita guianensis fruit pulp extract. Int J Pharmacog Phytochem Res, 4, 85-89.
8. Bafna, AR; Mishra, SH; Deoda, RS; Bafna,PA; and Kale, RH (2011), In vitro antioxidant activity of ethyl
acetate fraction of water extract of flowers of Couroupita guaianensis, Int J Pharm Pharm Sci, 3(4),4–6.
9. Elumalai, A; Naresh, V; Eswaraiah, MC;Narendar, P; and Kumar, R (2012), Evaluation of antiulcer activity of
Couroupita guianensis leaves, Asian JPharm Tech, 2(2), 64–66.
10. Wankhede, SS; Gambhire, M; Juvekar A; and Marg, NP (2009), Couroupita guianensis. Evaluation of its
antidepressant activity in mice, Pharmacologyonline, 2, 999-1013.
11. .Umachigi, SP; Jayaveera, KN; Ashok, CK; Kumar, GS, (2007), Antimicrobial, wound healing and antioxidant
potential of Couroupita guianensis in rats, Pharmacology online, 281(10), 269–281.

You might also like