Tham Khao Thuyet Trinh Cua Các Khóa Trước Về Các Liên Kết Khu Vực Điển Hình

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 55

Tham khảo cho chương 4

(ĐÓNG GÓP THUYẾT TRÌNH CỦA SV CÁC KHÓA


TRƯỚC)

Một số liên kết khu vực điển hình


• quyền lực pháp lý lớn nhất.
• Luật EU: luật siêu quốc gia, thống nhất trong đa dạng
– Ý tưởng: liên kết kinh tế tránh xung đột
– Thành viên: Pháp, Đức, Bỉ, Holland, Luxembourg, Italy,
Scotland, England, Ireland, Greek, Spain, Poland, Portugal,

EU Switzeland, Austria, Cyprus, Czech, Estonia, Hungary, Latvia,


Litva, Malta, Slovakia, Slovenia, Bungary, Romani.
• Điều kiện tham gia:
– Có nền dân chủ và pháp quyền
– Có nền kinh tế thị trường đang vận hành
– Đủ năng lực thực thi pháp luật

2
EU

1952 1958
Hiệp định ký ở Rome:
Cộng đồng than thép c. Âu (ECSC)
Cộng đồng kinh tế châu Âu
(EEC)
Cộng đồng năng lượng nguyên tử
(EURATOM)

2009
Hiệp ước Lisbon
1987
Hiệp ước thống nhất
châu Âu

2003
Hiệp ước Nice

1993
Hiệp ước thống nhất EU
1999 – Maastricht
Hiệp ước Amsterdam
EU 1952:
Cộng đồng than thép

• Sau WWII, mục tiêu giữ hòa bình và mang lại sự


bình đẳng, hợp tác
• Dựa vào kế hoạch của Bộ trưởng Ngoại giao Pháp
Robert Schuman.
• Sáu quốc gia sáng lập– Belgium, the Federal
Republic of Germany, France, Italy, Luxembourg
và the Netherlands – ký hiệp ước điều hành
chung ngành công nghiệp nặng (sắt và thép).
Jean Monnet and other leaders
with the first “European” ingot
of steel
EU 1958:

Hiệp ước Roma


• Sáu quốc gia sáng lập mở rộng sự hợp
tác sang các lĩnh vực kinh tế, tạo lập
cộng đồng kinh tế Châu Âu và thị
trường chung.
• Con người, hàng hóa, dịch vụ và vốn
Signing of the Treaty of Rome, 1957
ngày nay được tự do di chuyển trong
khối.
EU

1989

Sụp đổ bức
tường
Berlin tạo giai
đoạn hợp nhất
và mở rộng EU

Poland’s
Solidarity Party
dành được sự
công nhận
Phát triển thành viên EU

1952 Belgium, France, Germany, Italy,


Luxembourg, Netherlands
1973 Denmark, Ireland, United Kingdom

1981 Greece

1986 Portugal, Spain

1995 Austria, Finland, Sweden

2004 Cyprus, Czech Republic, Estonia, Hungary, Latvia,


Lithuania, Malta, Poland, Slovakia, Slovenia

2007 Bulgaria, Romania

2013 Croatia
7
EU Hơn 50 năm phát triển
Sự mở rộng đã tạo ra
• Thực hiện cải cách, hợp tác về tự do, dân chủ, tôn
trọng nhân quyền, tự do, tạo lập luật lệ, cải cách
nền kinh tế định hướng thị trường.
“Enlargement has been a
success story for the • Tăng cường sức mạnh đối trọng của EU trên thế
European Union and
Europe as a whole. It has giới, làm cho EU trở thành một đối tác quốc tế
helped to overcome the
division of Europe and
đầy tiềm năng.
contributed to peace and
stability throughout the
continent.”
European Council 1957 2013
Declaration
Dec. 15, 2006 Thành viên 6 28
Dân số 174 triệu 508 triệu
Ngôn ngữ 4 24
EU Sự mở rộng – Giải quyết vấn đề chia rẽ của Châu ÂU

Bức tường Berlin sụp đổ, kết thúc chế độ cộng sản ở
41989 EU và bắt đầu chương trình Tái thiết EU

Tiêu chuẩn tham gia EU:


• Chế độ dân chủ và pháp chế
41992 • kinh tế thị trường
• khả năng tuân theo luật EU

41998 Các cuộc đàm phán về mở rộng bắt đầu

Hội nghị thượng đỉnh Copenhagen-Đan Mạch thông


42002 qua chiến lược mở rộng

10 thành viên mới: Cyprus, Czech Republic,


42004 Estonia, Hungary, Latvia, Lithuania, Malta,
Poland, Slovakia, Slovenia

42007 Bulgaria và Romania tham gia EU

42013 Croatia tham gia EU

Anh thông qua quyết định rút khỏi EU vì


42016 khủng hoảng nhập cư và việc làm
Hiệp ước Lisbon –
Phát triển Europe ở thế kỷ 21
EU
Định hướng:

Hiệu quả hơn Quy trình đơn giản hơn, Chủ tịch hội đồng
làm việc toàn thời gian

Vai trò của Nghị viện EU và các nước được


Dân chủ hơn tăng cường , sáng tạo cá nhân, nghị định
các quyền cơ bản

Xác định ai làm gì, công chúng được quyền


Minh bạch hơn tiếp cận thông tin và các cuộc gặp gỡ .

Kết hợp ở
Đại diện cao cấp về chính sách ngoại giao
quy mô thế giới

An toàn hơn Cơ hội mới để giải quyết các vấn đề về thay


đổi khí hậu, khủng bố và an ninh năng lượng.
EU Cộng đồng châu Âu-nửa thế kỷ của thay đổi và tiến bộ

• Từ khi thành lập hơn nửa thế kỷ, EU đã


hưởng thời gian hòa bình dài nhất trong lịch
sử.
• Việc mở rộng EU đã giúp giải quyết sự chia rẽ
của EU –tạo lập hòa bình, thịnh vượng và ổn
định cả châu lục
• Một thị trường chung, một đồng tiền chung
đã làm lợi cho các công ty và người tiêu dùng.
European Union
United in diversity • EU đã thống nhất các công dân nhưng vẫn
duy trì được sự đa dạng.
EU Cấu trúc
Hội đồng EU(Summit)

Nghị viện Hội đồng bộ trưởngEU Ủy ban châu Âu

Đề ra sách lược Pháp luật, ngân sách


Đề xuất pháp luật
Cơ sở đồng thuận Ngoại giao, an ninh
Giám sát thực thi
Tòa công Tòa kiểm
Ủy ban Kinh tế và XH Ủy ban các vùng
lý toán

Tòa án công lý: giải thích luật EU, giải


quyết tranh chấp các chính phủ
Tòa án chung: giải quyết vụ kiện cá nhân,
công ty, tổ chức
Tòa án công chức: vụ kiện của các công
chức EU

Ngân hàng Đầu tư Các thiết chế Ngân hàng trung ương
Ba bộ phận chính EU

The European
The Council of
Parliament
the
Nghị viện European Union
Voice of the
Hội đồng
Đại diện dân Member States
Đại diện các thành viên

Ủy ban
Đưa ra các vấn
đề chung
EU
Ủy ban

• 28 ủy viên, mỗi ủy viên chịu trách nhiệm


một chính sách đại diện cho EU

• Đưa ra luật mới và thực hiện nó

• Thực hiện các hợp tác đa phương

European Commission President

José Manuel Barroso


EU
Ủy ban
Đưa ra những vấn đề quan tâm chung

• Quản lý và thực hiện chính


sách và ngân sách

• Hướng dẫn thực hiện hiệp ước

• Thương thảo các hiệp ước


thương mại

• Đại diện ở EU ở tầm quốc tế

28 independent members,
one from each EU country
Hội đồng châu Âu EU

• Ra quyết định, gồm bộ trưởng của 28


nước thành viên EU đại diện quan điểm
của mỗi thành viên
• Quyết định các vấn đề ngoại giao
• Chủ tịch được luân chuyển giữa các
nước thành viên mỗi 6 tháng.
Hội đồng châu Âu EU
đại diện các thành viên

• Quyết định luật và ngân sách cùng


với Nghị viện
•Điều hành các chính sách ngoại giao
và an ninh

 Hội nghị thượng đỉnh, đề ra các sách lược, giải


quyết các vấn đề không thể giải quyết ở cấp
thấp, họp 4 lần/năm
• Quyết định trên cơ sở đồng thuận, một số
trường hợp thông qua trên cơ sở nhất trí hoặc
đa số tuyệt đối.
EU
• bầu cử trực tiếp, đại diện tiếng nói của người dân, nhiệm kỳ 5
Nghị viện Châu âu năm, quyết định những vấn đề pháp luật và ngân sách
(EU Parliament): • mỗi thành viên có một đại diện, thường là Bộ trưởng Ngoại
giao, vị trí chủ tịch quay vòng 6 tháng, vấn đề về pháp luật và
Hội đồng Bộ trưởng: ngân sách, ngoại giao và an ninh
– Thông qua luật EU
– Điều phối chính sách kinh tế, ký kết điều ước, phê duyệt
ngân sách, đối ngoại, phòng vệ
– Điều phối hoạt động của tòa án và cảnh sát của các nước
thành viên
• gồm tòa án công lý, tòa án chung (1988), tòa án công chức
(2004). Xem xét tính hợp pháp và đảm bảo tính thống nhất
Tòa án trong việc giải thích và áp dụng luật EU

18
Thủ tục ban hành các quyết định EU

Công dân, nhóm lợi ích, chuyên gia:


Thảo luận và góp ý

Ủy ban Châu Âu: đề xuất chính thức

Nghị viện Châu Âu và Hội đồng Bộ trưởng:


cùng quyết định

Các cơ quan có thẩm quyền ở tầm quốc gia, địa phương:


Thực thi

Ủy ban EU và Tòa án công lý: giám sát thực thi

19
EU
LuậtLuật
liên liên
minhminh
EU EU

Chính sách ngoại


Luật EU, các quyền giao và an ninh, Hợp tác về cảnh sát
kinh tế, xã hội Hiệp ước liên minh và tư pháp
EU

20
Bốn tự do cơ bản
EU

Tự do dịch chuyển Tự do cung ứng


hàng hóa Tự do dịch chuyển dịch vụ và tự do
Cấm hạn chế XNK Tự do dịch chuyển vốn thành lập doanh
Nguyên tắc công người lao động nghiệp
nhận lẫn nhau

Liên minh Cấm thuế


thuế quan phân biệt

Cấm hạn
chế số
lượng
21
EU Các quy định khác

Chính sách xã hội: Chính sách tiền tệ:


bình đẳng giới, Pháp luật cạnh tranh
Euro (1999)
thời gian làm việc

Carten: kiểm soát


Quy định về độc quyền
hành vi thông đồng

Quy định sát nhập,mua Quy định hỗ trợ của nhà


lại, liên doanh nước

22
NAFTA

Khu vực tự do hóa


Canada, Mehico, cao: thuế quan Trở thành hình mẫu
Khu vực TMTD lớn
Hoa Kỳ, hiệu lực được loại bỏ hoàn cho Hoa kỳ đàm
nhất
1994 toàn trong vòng 15 phán các FTAs
năm

-Mở cửa cơ chế mua sắm chính phủ


-Loại bỏ hạn chế về đầu tư nước ngoài, không phân biệt đối xử
-Bỏ rào cản ngăn cty dịch vụ hoạt động xuyên biên giới
-Ba cơ chế giải quyết tranh chấp: chính phủ-chính phủ; chính phủ với nhà đầu
tư nước ngoài; chống bán phá giá và thuế chống trợ cấp
-Giải quyết tranh chấp: phán quyết cuối cùng được công bố công khai

23
NAFTA
NAFTA Partners Canada U.S. Mexico Combined
Population
33.3 million 304.1 million 106.7 million 444.1 million
(July 2008 est.)
English and
Languages English Spanish
French
Gross Domestic Product,
1,501 billion 14,441 billion 1,087 billion 17.0 trillion
2008 (Current prices, US$)
Trade with NAFTA Partners,
570.8 billion 919.9 billion 393.5 billion 946.1 billion
2008 (Current prices, US$)

Inward Foreign Direct Investment


240.0 billion 229.8 billion 156.0 billion --- 1
Among NAFTA Countries, 2008 (US$)

Jobs Created 1993-2008 (millions) 4.3 25.1 9.3 39.7


National Employment Level
17.1 145.4 43.2 205.7
2008 (millions)

Sources: Statistics Canada - Canada; Department of Commerce and Bureau of


Labour Statistics – United States; Instituto Nacional de Estadística, Geografía e
Informática (INEGI) and Dirección General de Inversión Extranjera de Secretaría de
Economía (DGIE-SE)– Mexico
24
NAFTA

• Loại bỏ thuế quan đối với hàng quan trọng


• Loại bỏ phi thuế quan và thuận lợi hóa thủ tục thông quan
• Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
• Quy định tiếp cận thị trường, đối xử quốc gia
Hiệu quả • Cam kết đặc biệt liên quan đến viễn thông và dịch vụ tài chính
của FTA • Bảo vệ và đối xử quốc gia với đầu tư nước ngoài
• Quyền đi lại của người kinh doanh
• Tiếp cận thông tin quản lý của chính phủ
• Quy định xuất xứ
• Ký kết 2 hiệp định bổ sung:
– Hiệp định bảo vệ môi trường
– Hiệp định về hợp tác lao động

25
Tự do hóa thương mại hàng hóa NAFTA

Thỏa thuận ko đạt Duy trì thuế vĩnh


Thương lượng để Hàng công nghiệp:
tự do hóa cao: bảo viễn: sữa, gia cầm,
giảm và bỏ thuế loại bỏ thuế trong
vệ trước cạnh trứng từ Hoa kỳ
quan vòng 10 năm
tranh vào Canada

Đường, thực phẩm chế


TDTM:Trợ cấp và hạn chế
biến từ sữa và lạc nhập
tiếp thị trở nên tốn kém để
khẩu từ Canada vào Hoa
duy trì giá nông sản cao
Kỳ

26
• hàng xuất khẩu từ nước thành viên được áp thuế
Quy tắc xuất xứ: thấp hơn và nhận đối xử ưu tiên (một phần
nguyên liệu có thể có được từ nước thứ ba)

NAFTA: sản xuất ở NAFTA, hoặc gia công, lắp ráp ở NAFTA làm thay đổi phân loại thuế
quan (loại trừ sản phẩm may mặc: 100%)

27
Tự do TM dịch vụ trong NAFTA
NT và MFN

Cung cấp dịch vụ trong


Cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ của một bên Cung cấp dịch vụ bởi
lãnh thổ một bên vào bởi người của bên đó công dân của một bên
một bên khác cho người của bên trong lãnh thổ của một
khác bên khác

• Dùng danh sách chọn bỏ cho những ngành không tự do hóa


NAFTA:
• VD: Mehico: Nhân sự chuyên môn của ngành vận tải hàng hải

FTA của ASEAN dùng danh sách chọn cho đối với những ngành được tự do hóa

28
NAFTA
• Không phân biệt đối xử
• Không bị yêu cầu thực hiện các biện pháp đầu tư bị cấm
• Tự do chuyển vốn liên quan đến một khoản đầu tư
• Chỉ bị trưng thu theo đúng pháp luật quốc tế
Tự do hóa • Một số ngành không được tự do hóa.
đầu tư – Mehico: vệ tinh, liên lạc điện báo, vận tải đường sắt, năng lượng hạt
nhân, sản xuất và phân phối điện năng, sản xuất phân phối mua bán
những sản phẩm năng lượng và hóa dầu cơ bản.

29
ASEAN
8/8/1967 • Sáng lập: Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore,
Thailand, ở Bangkok.
7/1/1984 • Bruney
28/7/1995 • Việt nam;
23/7/1997 • Laos, Myanmar
30/4/1999 • Campuchia
• Hướng tới hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN: đã
thành lập khu vực tự do thương mại ASEAN (AFTA),
hiệp định khung về dịch vụ (AFAS), khu vực đầu tư
ASEAN (AIA).

• Cộng đồng kinh tế ASEAN


31/12/2015

30
ASEAN

• Cùng tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh
thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc
• Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân
tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của
Nguyên tắc bên ngoài
hoạt động • Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau
nền tảng
• Giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà
bình, thân thiện
• Không đe doạ hoặc sử dụng vũ lực
• Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả

31
ASEAN

• nguyên tắc đồng thuận (consensus)


• nguyên tắc bình đẳng: đóng góp như nhau, chủ tịch luân phiên,
địa điểm tổ chức ở các nước theo thứ tự abc.
Nguyên tắc • nguyên tắc 6-X: hai hay một số nước thành viên ASEAN có thể
điều phối xúc tiến thực hiện trước các dự án ASEAN nếu các nước còn lại
hoạt động chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới cùng
thực hiện.
• nguyên tắc có đi có lại, không đối đầu, thân thiện, không tuyên
truyền tố cáo nhau qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN và giữ
bản sắc chung của Hiệp hội.

32
ASEAN Giá trị XNK

2014 2015
Country Exports Imports Total trade Exports Imports Total trade
(US$ million) (US$ million)
Brunei Darussalam 10,584 3,597 14,181 6,354 3,238 9,592
Cambodia 10,681 18,973 29,655 8,839 10,838 19,676
Indonesia 176,293 178,179 354,471 150,366 142,695 293,061
Lao PDR 2,640 2,749 5,389 3,714 3,049 6,763
Malaysia 233,927 208,850 442,778 199,158 176,011 375,169
Myanmar 11,452 16,220 27,672 12,197 16,907 29,104
Philippines 61,810 67,757 129,567 58,648 70,295 128,944
Singapore 409,769 366,247 776,016 366,344 296,765 663,109
Thailand 227,574 227,952 455,526 214,396 202,751 417,147
Viet Nam 148,092 145,686 293,777 162,014 165,730 327,744
ASEAN 1,292,821 1,236,210 2,529,031 1,182,031 1,088,279 2,270,310

33
Cơ cấu hoạt động ASEAN

Tên Số lần họp

Hội nghị cấp cao 3 năm/lần

HN Bộ trưởng Ngoại giao Hàng năm

HN Bộ trưởng Kinh tế Hàng năm

HN Bộ trưởng các ngành Khi cần thiết

HN Liên bộ trưởng Khi cần thiết

Tổng thư ký Nhiệm kỳ 3 năm

Ủy ban thường trực Giữa 2 kỳ họp

34
Cơ cấu hoạt động ASEAN

Tên Số lần họp

Cuộc họp Các quan chức cấp cao Khi cần thiết

Cuộc họp Các quan chức kinh tế cao cấp Khi cần thiết

Cuộc họp Các quan chức khác Khi cần thiết

Cuộc họp tư vấn chung Khi cần thiết

Cuộc họp với bên đối ngoại Khi cần thiết

Ban thư ký quốc gia Trong bộ ngoại giao

Ủy ban ở nước thứ 3 Ở các nước đối ngoại

Ban thư ký ASEAN Thường xuyên

35
Các quy định về TM hàng hóa ASEAN

CEPT Hiệp định về ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung:


(28/1/1992) Giảm thuế
Bỏ hạn chế số lượng
Bỏ rào cản phi thuế

Lộ trình:
-IL (giảm thuế)
1/1/2010: Bruney, Indonesia, Malaysia, Philippines,
Singapore, Thailand
1/1/2015: Cambodia, Laos, Myanmar, Việt nam

-TEL (Loại trừ Nghị định thư về thực thi Danh mục loại trừ tạm thời
tạm thời) (TEL) (23/11/2000): cho phép tạm thời trì hoãn
chuyển từ TEL sang IL cho sản phẩm chế tạo của
Cambodia, Laos, Myanmar, Việt nam từ ngày
31/12/1999

36
Các quy định về TM hàng hóa ASEAN

Nghị định thư (30/9/1999):


-SL (Hàng nhạy cảm) ASEAN 6 loại bỏ từ 1/1/2001 và không muộn hơn 1/1/2003,
hoàn thành 1/1/2010
Cambodia, Laos, Myanmar, Việt nam: điều chỉnh theo ngày
gia nhập ASEAN

-GEL (Danh sách


ngoại lệ) loại trừ vĩnh viễn một số sản phẩm nhằm bảo vệ an ninh
quốc gia, đạo đức xã hội, sức khỏe con người và động thực
vật, các tác phẩm nghệ thuật, lịch sử và khảo cổ học.

37
ASEAN
Các quy định về TM hàng hóa

loại bỏ hàng rào phi thuế, biện


pháp hạn chế số lượng, hài hòa
hóa biểu thuế quan, xác định
Thỏa thuận ưu đãi thương mại 1997 trị giá tính thuế hải quan và
Hiệp định về Hải quan 1997
thủ tục hải quan, tiêu chuẩn
Hiệp định về thỏa thuận công nhận lẫn
nhau 1998 chung về chứng nhận sản
Hiệp định khung E-ASEAN 2000 phẩm
Nghị định thư điều chỉnh việc thực thi
hệ thống biểu thuế quan hài hòa hóa
2003
Hiệp định khung ASEAN về hội nhập các
ngành ưu tiên 2004
Từ 1/1/2010: ASEAN-6 loại bỏ
Hiệp định thiết lập và thực thi cơ chế
một cửa ASEAN 2005 thuế nhập khẩu đối với 99.65%
dòng thuế; các nước khác giảm
98.86% dòng thuế xuống mức 0-
5%

38
Hiệp định TM hàng hóa ATIGA ASEAN

Có hiệu lực
17/5/2010
• Thống nhất mọi sáng kiến, nghĩa vụ và cam kết
Danh sách các hiệp
bao gồm các quy định về thuế quan, hàng rào
định sẽ được thay thế
phi thuế
bởi Hiệp định ATIGA
• Điều khoản đảm bảo hiện thực hóa dòng dịch
chuyển hàng hóa tự do trong ASEAN: tự do hóa
Mới so với CEPT: tạm thuế quan, quy tắc xuất xứ, loại bỏ các NTBs,
thời sửa đổi và ngừng xúc tiến thương mại, hải quan, quy chuẩn, tiêu
các nhượng bộ thương chuẩn kỹ thuật, các thủ tục đánh giá sự hòa
mại, quy định chi tiết hợp, các biện pháp vệ sinh dịch tễ, biện pháp
việc bồi thường phát khắc phục thương mại
sinh từ bất kỳ biện pháp
tăng thuế nhập khẩu

ATIGA: tất cả trong một, nâng cao tính minh bạch và


tính dễ dự đoán của khung pháp lý

39
Quy định về TM dịch vụ (AFAS) ASEAN

Hướng dẫn để thành viên tiếp cận


• Tám gói cam kết dịch vụ:
thị trường và áp dụng NT ở:
– Gói ban đầu 15/12/1997; 2 Cung cấp dịch vụ qua biên giới
16/12/1998; 3 31/12/2001; 4 Tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài
3/9/2004; 5 8/12/2006; 6 Hiện diện thương mại
19/11/2007; 7 26/2/2009; 8 Hiện diện của thể nhân
28/10/2010 Công nhận lẫn nhau, giải quyết tranh
chấp, thể chế.

Quy định về đầu tư nước ngoài:


• thúc đẩy bảo hộ đầu tư IGA 15/12/1987;
• hiệp định khung về khu vực đầu tư AIA 7/10/1998;
• nghị định thư tăng cường cơ chế giải quyết tranh chấp 29/11/2004;
• hiệp định toàn diện về đầu tư ACIA 26/2/2009

40
ASEAN

• Khung pháp lý về khuôn khổ đầu tư tự do và cởi


mở trong ASEAN
Hiệp định
• Tăng cường bảo hộ nhà đầu tư
đầu tư ACIA • Thái lan chưa ký nên chưa có hiệu lực
• Giải quyết tranh chấp chính phủ nước nhận đầu
tư và nhà đầu tư
• Chuyển tiền về nước
• Chế độ đối xử với nhà đầu tư

41
ASEAN-Trung Quốc/Hàn Quốc
Đàm phán tiến hành từ 2001 và ký • HĐ khung về hợp tác kinh tế toàn
Hiệp định khung về hợp tác kinh tế diện AKFA, Nghị định thư
toàn diện (ACFA) 4/11/2002 13/12/2005 có hiệu lực 1/7/2006,
– HĐ thương mại hàng hóa 2004: 4 HĐ được ký:
giảm thuế, bỏ thuế trong IL và SL – HĐ thương mại hàng hóa AKTIG
– HĐ thương mại dịch vụ 14/1/2007 24/8/2006
– HĐ đầu tư 15/8/2009 – HĐ thương mại dịch vụ AKTIS
– HĐ cơ chế giải quyết tranh chấp 21/11/2007
29/11/2004 – HĐ đầu tư AKAI 2/6/2009
– HĐ cơ chế giải quyết tranh chấp
13/12/2005: giữa chính phủ với chính
phủ

42
ASEAN-Nhật Bản/Ấn độ

• Hiệp định đối tác toàn diện AJCEP • Hiệp định khung về hợp tác kinh
7/4/2008: không có các hiệp định tế toàn diện 8/10/2003:
riêng rẽ. – HĐ thương mại hàng hóa AITIG
13/8/2009
• Gồm 10 chương và 80 điều
– HĐ cơ chế giải quyết tranh chấp
khoản: các biện pháp thúc đẩy và 13/8/2009
hợp tác, tự do hóa thương mại – HĐ thương mại dịch vụ và đầu tư
hàng hóa, dịch vụ và đầu tư, giải (đang đàm phán)
quyết tranh chấp.
• Hiệu lực 1/12/2008

43
ASEAN- Úc và New Zealand

• Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN-


Úc-New Zealand AANZFTA 27/2/2009, không có hiệp
định con:
– Tự do hóa thuế quan, giảm ít nhất 90% tất cả các dòng thuế
– Loại bỏ rào cản thương mại dịch vụ, cho phép tiếp cận thị trường
nhiều hơn
– Tạo thuận lợi cho sự dịch chuyển thể nhân
– Bảo hộ đầu tư
– Tạo thuận lợi cho dịch chuyển hàng hóa: quy tắc xuất xứ, thủ tục
hải quan, biện pháp vệ sinh thực phẩm, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ
thuật, thủ tục đánh giá phù hợp

44
Việt nam-ASEAN
2010: 0-5% 0%
10,054 dòng thuế 5,488
• Tham gia AFTA, thực hiện chương 97.8% tổng
trình thuế quan ưu đãi hiệu lực
chung CEPT từ 1/1/1996.
Tham gia tích cực vào lộ trình tổng thể
• Danh mục hàng hóa theo CEPT thực hiện Cộng đồng kinh tế ASEAN
theo nguyên tắc: AEC
– Không ảnh hưởng lớn đến ngân sách
– Bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa
– Khuyến khích chuyển giao kỹ thuật và
đổi mới công nghệ
– Tranh thủ ưu đãi, mở rộng thị trường
cho xuất khẩu và thu hút đầu tư nước
ngoài

45
Việt nam-ASEAN

Loại bỏ • Đầu mối và hạn ngạch xuất


khẩu đối với gạo
Loại bỏ NTBs:
• Giấy phép nhập khẩu đối với
• biện pháp quota, cấm nhập được loại bỏ khi gạo, cà phê
thuế suất của mặt hàng đó đã được giảm • Đầu mối xuất khẩu cao su với
xuống dưới 20%; TQ
• NTBs khác bỏ dần trong vòng 5 năm tiếp
• Hạn chế nhập khẩu ngoại tệ đối
theo không muộn hơn 2006.
với hàng tiêu dùng
• Còn áp hạn ngạch thuế
quan:muối đường, trứng gia
cầm, thuốc lá nguyên liệu.

46
Cộng đồng ASEAN (31/12/2015)
(3 trụ cột)

Cộng đồng kinh tế ASEAN:


• Cộng đồng Chính trị-An ninh tạo dựng một khu vực kinh tế ASEAN ổn định,
– Xây dựng một cộng đồng dựa trên các thịnh vượng và cạnh tranh cao
giá trị và chuẩn mực chung sự di chuyển tự do của hàng hóa, dịch vụ và
đầu tư, di chuyển tự do hơn của các luồng vốn
– Tạo dựng một khu vực gắn kết, hòa
phát triển kinh tế đồng đều và giảm nghèo, thu
bình và tự cường với trách nhiệm
hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh tế-xã hội.
chung đối với an ninh toàn diện
– Hướng tới một khu vực năng động và
rộng mở với bên ngoài trong một thế
giới ngày càng liên kết và tùy thuộc
• Cộng đồng Văn hóa-Xã hội
ASEAN
– Phát triển con người
– Phúc lợi và bảo hiểm xã hội
Các bộ phận hoạt động – Các quyền và bình đẳng xã hội
– Đảm bảo môi trường bền vững
– Tạo dựng bản sắc ASEAN
– Thu hẹp khoảng cách phát triển

47
VN: chương trình thống nhất hải quan

• Thống nhất hệ thống xác định trị giá tính


thuế hải quan
Điều hòa thống nhất danh mục
biểu thuế: từ 1/7/2003: • Thống nhất thủ tục hải quan: hành lang
xanh, áp dụng công nghệ tin học, một
áp dụng danh mục chung trong cửa ASEAN
ASEAN: hệ thống danh mục biểu • Ban hành luật Hải quan mới năm 2001,
thuế 8 số. sửa đổi 2005

48
Việt nam-APEC

• Úc, Hoa Kỳ, Canada, Nhật, Hàn, Brunei,


Indonesia, Singapore, Malaysia, Philippines,
Thailand, New Zealand, Trung Quốc, Hồng
thành lập 11/1989 tại Kong, Đài Loan, Chile, Mexico, Papua New
Canbera (Úc)
Guinea, Vietnam, Nga, Peru (21). Từ 1997 tạm
dừng kết nạp thành viên mới.
Hội nghị cấp cao • Đại diện 40% dân số, đóng góp 54% GDP và
HN Bộ Trưởng 44% thương mại toàn cầu
HN quan chức cao cấp • Mục tiêu:
4 Ủy ban – Xây dựng cộng đồng năng động, gắn kết
13 nhóm công tác – Bảo đảm an ninh con người
1 nhóm đặc trách – Môi trường kinh doanh thuận lợi và bền vững
22 tiểu ban

49
Việt nam-APEC
• Nguyên tắc hoạt động: Đặc điểm:
– Tự do hóa, thuận lợi hóa, phù hợp với • Diễn đàn đối thoại, không phải
GATT/WTO thương lượng, không có tính ràng
– Tương đồng giữa các thành viên, không buộc cao như ASEAN, WTO
• Gắn cam kết với WTO theo hướng
phân biệt đối xử với cả nước không thành
viên thực hiện sâu hơn và sớm hơn
• Gắn hoạt đồng với các sự kiện
– Minh bạch hóa
chính trị lớn, cơ sở quan hệ hữu
– Lấy mức bảo hộ hiện tại làm gốc: giảm, nghị, hợp tác
không tăng mức bảo hộ
– Các nền kinh tế có thời gian biểu khác
nhau, ưu tiên 10 năm với developing
– Linh hoạt do trình độ phát triển khác
nhau, Hợp tác kỹ thuật

50
Việt nam-APEC
Tham gia 11/1998

Thuế quan, NTBs • cam kết giảm thuế, minh bạch hóa chính sách,
loại bỏ dần NTBs
• triển khai kế hoạch hành động về thuận lợi hóa
Hải quan thương mại, hài hòa thủ tục hải quan, tuân thủ
quy định WTO, tham gia sáng kiến hải quan một
cửa
Thương mại dịch vụ • mở cửa thị trường, áp dụng MFN, NT, bảo mật
dữ liệu trong giao dịch thương mại điện tử, thẻ
đi lại của doanh nhân APEC
• hài hòa được 200 tiêu chuẩn quốc gia với quốc
Tiêu chuẩn hài hòa hóa tế, thỏa thuận công nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn
đối với sản phẩm điện, điện tử, đồ chơi, thực
APEC chiếm 65% vốn FDI,
phẩm. Để tiếp cận thị trường Hoa Kỳ, Nhật, Úc,
60% xuất khẩu, 80% nhập
khẩu, 75% khách du lịch
New Zealand.
đến VN
51
Việt nam-ASEM
• Nguyên tắc:
Diễn đàn hợp tác Á-Âu (ASEM) – Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, đôi bên cùng
3/1995: đối thoại chính trị giữa 2 có lợi
châu lục, thúc đẩy trao đổi – Đồng thuận, đồng thoại
thương mại, đầu tư, hợp tác khoa – Hợp tác đồng đều trên các lĩnh vực, tăng
học kỹ thuật, môi trường, phát cường đối thoại chính trị, củng cố hợp tác
triển nguồn nhân lực kinh tế và xúc tiến hợp tác khác
– Tự nguyện
VN:
Tham gia xây dựng văn kiện, đề xuất hợp tác,
đăng cai hội nghị thượng đỉnh ASEM 5 2004
Triển khai kế hoạch hành động thuận lợi hóa
thương mại, đầu tư
Trao đổi tài chính, chương trình chống rửa tiền,
kinh nghiệm quản lý nợ công Hoạt động của ASEM bị trì hoãn vì bất
Dự án cải cách ngân hàng, doanh nghiệp, cổ đồng quan điểm và cơ chế hợp tác
phần hóa khu vực giao thông vận tải, tạo việc
làm, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đào
tạo lãnh đạo

52
Việt nam-TPP
• 2005: Singapore, Chile, Brunei, New Zealand
• 2012: Úc, Malaysia, Peru, Việt nam, Hoa kỳ, trải qua 11
vòng đàm phán.
• phạm vi điều chỉnh rộng hơn WTO:
Trans Pacific – Hàng hóa, dịch vụ, vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm
Participation dịch động thực vật, hàng rào kỹ thuật
– Cạnh tranh, sở hữu trí tuệ, môi trường, tiêu chuẩn
TPP lao động, cung ứng dịch vụ
– Doanh nghiệp vừa và nhỏ, mua sắm chính phủ,
nguyên tắc minh bạch
– Hợp tác môi trường và hợp tác lao động

53
Việt nam-TPP
15/11/2011 quyết định • Cơ hội:
tham gia Hiệp định, quy – Tiếp cận thị trường các nước TPP có Hoa Kỳ
mô sâu rộng, mức độ
với nhiều ưu đãi
cam kết cao và phức tạp
– Tạo đà phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế,
nâng cao vị thế
• Thách thức:
– Sửa đổi pháp luật lao động, thỏa ước lao
động tập thể, tổ chức nghiệp đoàn
– Có thể phải chấp nhận cam kết TRIPS+ trong
lĩnh vực bảo hộ trí tuệ và môi trường
– Có thể phải tham gia HĐ mua sắm chính phủ

54
CP TPP,
EVFTA

TPP

55

You might also like