Chuì Oì NG 2 - Muì C 2-1

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 40

MÔN LUẬT KINH DOANH

CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH


CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

2.1.Những vấn đề chung về kinh doanh và chủ thể kinh doanh


2.1.1.Kinh doanh
2.1.2.Chủ thể kinh doanh
2.2.Doanh nghiệp
2.2.1.Khái niệm doanh nghiệp
2.2.2.Đặc điểm doanh nghiệp
2.2.3.Phân loại doanh nghiệp
2.3.Quyền thành lập và góp vốn vào doanh nghiệp
2.3.1.Đối tượng có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp
2.3.2.Đối tượng có quyền góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào doanh nghiệp
2.4.Vốn và những vấn đề liên quan
2.4.1.Tài sản đầu tư, góp vốn vào doanh nghiệp
2.4.2.Định giá tài sản đầu tư, góp vốn
2.4.3.Chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
2.4.4.Vốn điều lệ, vốn thuộc chủ sở hữu, vốn kinh doanh
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
2.5.Ngành, nghề kinh doanh
2.5.1.Ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh
2.5.2.Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện
2.5.2.1.Điều kiện về vốn
2.5.2.2.Điều kiện về giấy phép
2.5.2.3.Điều kiện về chuyên môn
2.6.Thủ tục thành lập doanh nghiêp
2.6.1.Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
2.6.2.Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp
2.6.3.Cung cấp thông tin và công bố về doanh nghiệp
2.7.Tổ chức lại doanh nghiệp
2.7.1.Chia doanh nghiệp
2.7.2. Tách doanh nghiệp
2.7.3.Hợp nhất doanh nghiệp
2.7.4.Sáp nhập doanh nghiệp
2.7.5.Chuyển đổi doanh nghiệp
2.8.Giải thể doanh nghiệp
2.8.1.Những vấn đề chung về giải thể doanh nghiệp
2.8.2.Thủ tục giải thể doanh nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH

Mục tiêu:
-Sinh viên hiểu được các loại hình chủ thể kinh doanh, xác định được đặc điểm của từng
loại hình chủ thể kinh doanh.
-Phân tích các quy định của pháp luật về xác lập, chấm dứt tư cách nhà đầu tư, sự vận
hành, cơ cấu tổ chức quản lý trong doanh nghiệp về đầu tư, góp vốn, thành lập, quản lý các
loại hình doanh nghiệp
Kỹ năng:
-Vận dung các quy định của pháp luật về đầu tư, góp vốn, thành lập, quản lý các loại hình
doanh nghiệp.
2.1.1.KHÁI NIỆM KINH DOANH

Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công
đoạn của quá trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung
ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi. Khoản 16 Điều 4
LDN 2014, Khoản 21 Điều 4 LDN năm 2020.

Mục đích: Sinh lời

LỢI NHUẬN

PHI LỢI NHUẬN


2.1.2. CHỦ THỂ KINH DOANH

Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy
phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện trên
thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

CÁ NHÂN TỔ CHỨC TỔ HỢP TÁC


CHỦ THỂ KINH DOANH LÀ CÁ NHÂN

Cá nhân: Phải có năng lực hành vi dân sự hoàn toàn: năng lực hành vi dân sự
của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng chính hành vi của mình để xác lập, thực
hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.
-Cá nhân có khả năng nhận thức được hành vi của mình và tự chịu trách nhiệm về
hành vi đó.
-Người đủ 18 tuổi trở lên không mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh lý khác làm mất
hoặc hạn chế khả năng nhận thức hành vi của mình là có đủ năng lực hành vi dân
sự.
-Trong một số hoạt động kinh doanh phải có giấy phép hoạt động và đã đăng ký
kinh doanh hoặc được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh:
- Cá nhân phải xin phép hoặc đăng ký kinh doanh (tùy theo ngành nghề kinh
doanh) ở các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
-Chỉ sau khi được cấp giấy phép kinh doanh và đã đăng ký kinh doanh, cá nhân
mới có năng lực pháp luật trong quan hệ Luật kinh doanh, có quyền hoạt động
kinh doanh và khi đó mới trở thành chủ thể của Luật kinh doanh.
CHỦ THỂ KINH DOANH LÀ PHÁP NHÂN
Điều 74 – Bộ luật dân sự 2015 (GT trang 8)

-Được thành lập hay thừa nhận một cách hợp pháp:
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định thành lập hoặc cho
phép thành lập hoặc tuân thủ các thủ tục do luật định ra, được tổ chức dưới
những hình thức nhất định với chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động
rõ ràng theo các quy định của pháp luật.
-Có tài sản riêng: 1 tổ chức được coi là có tài sản riêng khi:
Tổ chức đó có một khối lượng tài sản nhất định phân biệt với tài sản của cơ
quan cấp trên hoặc của các tổ chức khác.
Có một số quyền năng nhất định để chi phối khối lượng tài sản đó và tự
chịu trách nhiệm độc lập bằng chính tài sản đó.
- Tự chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình bằng số tài sản riêng đó.
- Là nguyên đơn hay bị đơn trước cơ quan tài phán.
CHỦ THỂ KINH DOANH

Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được cơ quan
nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy
phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện trên
thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận.

HỘ KINH DOANH DOANH NGHIỆP HỢP TÁC XÃ


CHỦ THỂ KINH DOANH

Hộ gia đình: bao gồm một hay một nhóm người ở chung và ăn chung (nhân khẩu). Đối với
những hộ có từ 2 người trở lên, các thành viên trong hộ có thể có hay không có quỹ thu chi
chung hoặc thu nhập chung. Hộ gia đình không đồng nhất với khái niệm gia đình, những
người trong hộ gia đình có thể có hoặc không có quan hệ huyết thống, nuôi dưỡng hoặc
hôn nhân hoặc cả hai..
Điều 66 Nghị Định 78/2015/NĐ-CP
Doanh nghiệp: là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc
đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
Khoản 7 Điều 4 LDN năm 2014, Khoản 10 Điều 4 LDN năm 2020

Công ty là sự liên kết của hai hay nhiều người (cá nhân hay pháp nhân) bằng một sự kiện ph
áp lí trong đó các bên thoả thuận với nhau sử dụng tài sản hay khả năng của họ nhằm tiến h
ành các
Hợp táchoạt động
xã: là để đạt
tổ chức mục
kinh tiêuthể
tế tập chung”.
do các xã viên (cá nhân, hộ gia đình, pháp nhân) có
nhu cầu, lợi ích chung, tự nguyện góp vốn, góp sức lập ra theo quy định của pháp luật để
phát huy sức mạnh của tập thể của từng xã viên nhằm giúp nhau thực hiện có hiệu quả các
hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, góp phần phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước.
Điều 3 Luật hợp tác xã năm 2013
2.2.DOANH NGHIỆP

2.2.1.Khái niệm doanh nghiệp


Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập
hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
(Khoản 7 Điều 4 LDN năm 2014, Khoản 10 Điều 4 LDN năm 2020)

2.2.2.Đặc điểm doanh nghiệp


- Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch…
- Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh
- Mục đích tìm kiếm lợi nhuận
2.2.3.PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP

LOẠI HÌNH TƯ CÁCH PHÁP TRÁCH NHIỆM QUY MÔ CỦA


DOANH NGHIỆP LÝ TÀI SẢN CHỦ SỞ HỮU VÀ DOANH
GÓP VỐN NGHIỆP

- DN tư nhân - DN có tư cách - DN chịu trách - Một chủ sở hữu - Quy mô lớn


pháp nhân nhiệm vô hạn
- Công ty hợp danh - DN không có tư -DN chịu trách - Nhiều chủ sở hữu -Quy mô vừa
cách pháp nhân nhiệm hữu hạn và nhỏ

- Công ty TNHH
MTV

- Công ty TNHH có
từ 2TV trở lên
- Công ty cổ phần
2.3.QUYỀN THÀNH LẬP VÀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

CHÚ Ý: “Mọi công dân có quyền kinh doanh những lĩnh vực ngành nghề mà pháp
luật không cấm” Điều 33 HP năm 2013
“Thành lập doanh nghiệp theo quy định của PL là quyền của cá nhân, tổ chức và
được Nhà nước bảo hộ”

Chủ thể

Điều kiện Vốn


DOANH NGHIỆP
Ngành nghề kinh
doanh

Tên, trụ sở
2.2.1.THÀNH LẬP, QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

CHỦ THỂ

THÀNH LẬP
GÓP VỐN
QUẢN LÝ
2.2.1.THÀNH LẬP, QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
NGƯỜI QUẢN LÝ DN:
Người quản lý doanh nghiệp là
người quản lý công ty và người
quản lý doanh nghiệp tư nhân,
bao gồm chủ doanh nghiệp tư
NGƯỜI THÀNH LẬP: nhân, thành viên hợp danh, Chủ
Người thành lập doanh tịch Hội đồng thành viên, thành
nghiệp là tổ chức, cá nhân viên Hội đồng thành viên, Chủ
thành lập hoặc góp vốn để tịch công ty, Chủ tịch Hội đồng
thành lập doanh nghiệp. quản trị, thành viên Hội đồng
quản trị, Giám đốc hoặc Tổng
giám đốc và cá nhân giữ chức
danh quản lý khác có thẩm quyền
nhân danh công ty ký kết giao
dịch của công ty theo quy định tại
Điều lệ công ty.
QUYỀN THÀNH LẬP, QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Tất cả mọi tổ chức và cá


nhân đều có quyền
Người thành lập DN thành lập, quản lý DN
K19 Đ4

Tổ
chức Theo K1 Đ18 LDN
Cá 2014
nhân
Người quản lý
DN: K18 Đ4
Không được K2
Đ18 LDN 2014
ĐỐI TƯỢNG KHÔNG ĐƯỢC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

2. Tổ chức, cá nhân sau đây không có quyền thành lập và quản lý doanh nghiệp tại Việt Nam:
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh nghiệp
kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong các cơ quan,
đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân Việt Nam, trừ những người được cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn
góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được cử làm đại
diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác;
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực hành vi dân
sự; tổ chức không có tư cách pháp nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành chính tại
cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm
nhiệm chức vụ hoặc làm công việc nhất định, liên quan đến kinh doanh theo quyết định của Tòa án; các
trường hợp khác theo quy định của pháp luật về phá sản, phòng, chống tham nhũng.

Tổ chức là pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một
số lĩnh vực nhất định theo quy định của Bộ luật Hình sự.
2.2.2. GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP VÀ MUA PHẦN VỐN GÓP

Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ


Góp vốn là việc phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh
đưa tài sản vào theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau
công ty để trở đây:
thành chủ sở hữu
• Theo CÁC
TRỪ K3 Đ18ĐỐI
LDN TƯỢNG
năm 2014 K3 Đ18
hoặc các chủ sở
hữu chung của a) Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang
công ty nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào
doanh nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn
Khoản 3 Điều 4 vị mình;
LDN 2014 b) Đối tượng không được góp vốn vào doanh
nghiệp theo quy định của Luật Cán bộ, công
chức, Luật Viên chức, Luật Phòng, chống tham
nhũng.
2.TÀI SẢN GÓP VỐN VÀO DOANH NGHIỆP

Tài sản góp vốn có thể là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công
nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác có thể định giá được bằng
Đồng Việt Nam. Điều 35 LDN2014

Thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh và cổ
đông công ty cổ phần phải chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
cho công ty theo quy định sau đây: Đ36 LDN2014
-Chuyển giao là bắt buộc
-DN có toàn quyền trong việc sử dụng TS
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ
Điều 37. Định giá tài sản góp vốn
1. Tài sản góp vốn không phải là Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức thẩm định
giá chuyên nghiệp định giá và được thể hiện thành Đồng Việt Nam.

2. Tài sản góp vốn khi thành lập doanh nghiệp phải được các thành viên, cổ
đông sáng lập định giá theo nguyên tắc nhất trí hoặc do một tổ chức thẩm
định giá chuyên nghiệp định giá. Trường hạp tổ chức thẩm định giá chuyên
nghiệp định giá thì giá trị tài sản góp vốn phải được đa số các thành viên,
cổ đông sáng lập chấp thuận.

Trường hợp tài sản góp vốn được định giá cao hơn so với giá trị thực tế
tại thời điểm góp vốn thì các thành viên, cổ đông sáng lập cùng liên đới góp
thêm bằng số chênh lệch giữa giá trị được định giá và giá trị thực tế của tài
sản góp vốn tại thời điểm kết thúc định giá; đồng thời liên đới chịu trách
nhiệm đối với thiệt hại do cố ý định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực
tế.
NGUYÊN TẮC ĐỊNH GIÁ

-Định giá tại thời điểm góp vốn, theo giá thị trường

•Định giá trên cơ sở có sự nhất trí của các thành viên của công ty
-Những người tham gia định giá phải liên đới chịu trách nhiệm trên
khoản chênh lệch giữa giá trị được định và giá trị thực tế của tài
sản vốn góp tại thời điểm kết thúc định giá đồng thời liên đới chịu
trach nhiệm đối với thiệt hại do việc cố ý định giá tài sản góp vốn
cao hơn giá trị thực tế
• Điều 37 LDN 2014
THỜI HẠN GÓP VỐN

Thành viên phải góp vốn phần vốn góp cho công
ty đủ và đúng loại tài sản như đã cam kết khi
đăng ký thành lập doanh nghiệp trong thời hạn
90 ngày, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp.
Thành viên công ty chỉ được góp vốn phần vốn
góp cho công ty bằng các tài sản khác với loại tài
sản đã cam kết nếu được sự tán thành của đa số
thành viên còn lại. Trong thời hạn này, thành
viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ
phần vốn góp như đã cam kết góp.
Góp vốn là việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ của công ty, bao gồm góp
vốn để thành lập công ty hoặc góp thêm vốn điều lệ của công ty đã được thành
lập.
Vốn điều lệ là tổng giá trị tài Phần vốn góp là tổng Tỷ lệ phần vốn góp
sản do các thành viên công ty, giá trị tài sản của một là tỷ lệ giữa phần vốn
chủ sở hữu công ty đã góp hoặc thành viên đã góp góp của một thành
cam kết góp khi thành lập công hoặc cam kết góp vào viên và vốn điều lệ
ty trách nhiệm hữu hạn, công ty của công ty trách
hợp danh; là tổng mệnh giá cổ công ty trách nhiệm
nhiệm hữu hạn, công
phần đã bán hoặc được đăng hữu hạn, công ty hợp ty hợp danh.
ký mua khi thành lập công ty cổ danh.
phần.
VD: Công ty TNHH Thái Bình Dương. Có vốn điều lệ là 5tỷ VND
Các thành viên thỏa thuận rằng A góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (chiếm 16% vốn điều
lệ); B góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty TNHH Thành Mỹ, tổng số tiền trong giấy
nhận nợ là 1 tỷ 200 triệu đồng, (chiếm 24% vốn điều lệ). C góp vốn bằng ngôi nhà của
mình và được các thành viên định giá 1 tỉ 500 triệu (chiếm 30% vốn điều lệ). D góp vốn
bằng một chiếc xe được các thành viên thỏa thuận với giá là 1 tỷ 500 triệu đồng bằng
(chiếm 30% vốn điều lệ).
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
NGÀNH NGHỀ KINH
DOANH

HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ


VIỆT NAM
Ban hành theo Quyết định Số:
27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng
7 năm 2018
Ngành nghề cấm kinh doanh là những ngành nghề hoạt động
CẤM KINH
gây phương hại đến quốc phòng an ninh quốc gia, trật tự, an
DOANH
toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng:
Các chất ma tuý, hoá chất, khoáng vật, mua, bán người, mô
bộ phận cơ thể người, sinh sản vô tính trên người, pháo nổ,
dịch vụ đòi nợ thuê

Vốn pháp định: “Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu
VỐN phải có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh
nghiệp”.

NGÀNH NGHỀ
KINH DOANH Đây là loại giấy tờ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
GIẤY
cấp cho phép chủ thể kinh doanh tiến hành một hoặc
PHÉP
nhiều hoạt động kinh doanh nhất định.

KINH DOANH
CÓ ĐIỀU
Là văn bản mà cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc hội
KIỆN CHỨNG
nghề nghiệp chỉ cấp cho cá nhân có đủ trình độ chuyên
CHỈ
HÀNH môn kinh nghiệm nghề nghiệp về một ngành nghề nhất
NGHỀ định.

Là những ngành nghề mà việc thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh trong ngành, nghề đó
phải đáp ứng những điều kiện nhất định vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn
xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng.
NGÀNH NGHỀ KINH DOANH YÊU CẦU VỐN PHÁP ĐỊNH
STT NGÀNH NGHỀ VỐN PHÁP CƠ SỞ PHÁP LÝ
ĐỊNH
1 Kinh doanh bất động sản 20 tỷ đồng Điều 3 Nghị định 76/2015/NĐ-CP
2 Kinh doanh cảng hàng không, sân bay 100 tỷ, 200 tỷ Khoản 2 Điều 14
nội địa, quốc tế Nghị định 92/2016/NĐ-CP
3 Cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng 30 tỷ đồng Điều 1 Nghị định 57/2016/NĐ-CP
4 Kinh doanh dịch vụ kiểm toán 06 tỷ đồng Khoản 1 Điều 5 Nghị định
84/2016/NĐ-CP
5 Kinh doanh bảo hiểm sức khỏe 300 tỷ đồng Khoản 3 Điều 10 Nghị định
73/2016/NĐ-CP

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH YÊU CẦU CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
-Dịch vụ pháp lý; Dịch vụ khám chữa bệnh và kinh doanh dược phẩm; Dịch vụ khám chữa
bệnh và kinh doanh dược phẩm; Dịch vụ thiết kế công trình; Dịch vụ kiếm toán…

NGÀNH NGHỀ KINH DOANH YÊU CẦU CÓ GIẤY PHÉP


- GP xuất bản, GP cung cấp dịch vụ viễn thông, kinh doanh vật liệu nổ công nghiệp, nhập
khẩu xăng dầu...Hoặc giấy chứng nhận chất lượng, Giấy xác nhận đủ điều kiện an ninh trật
tự, Quyết định phê duyệt....
TÊN DOANH NGHIỆP

1. Hãy nêu cách đặt tên cho DN?


2. Doanh nghiệp được đặt tên bằng mấy
thứ tiếng?
3. Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm
kinh doanh có cần ghi tên của doanh
nghiệp không?
TÊN DOANH NGHIỆP
Đ38 - 42 LDN14, Đ17,18,19 Nghị định 78/2015/NĐ-CP,

Điều cấm khi đặt tên


TÊN DOANH (Đ 39 LDN 14)
NGHIỆP
(Tên trùng, tên dễ gây nhầm lẫn)

TÊN DOANH NGHIỆP: Tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh Tên
doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài và tên viết tắt của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp phải được gắn tại trụ sở chính, chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm
kinh doanh của doanh nghiệp. Tên doanh nghiệp phải được in hoặc viết trên các giấy tờ
giao dịch, hồ sơ tài liệu và ấn phẩm do doanh nghiệp phát hành.

Tên chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh phải bao gồm tên doanh nghiệp
kèm theo cụm từ “Chi nhánh” đối với chi nhánh, cụm từ “Văn phòng đại diện” đối với văn
phòng đại diện, cụm từ “Địa điểm kinh doanh” đối với địa điểm kinh doanh.
TÊN DOANH NGHIỆP

Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố =
Loại hình doanh nghiệp + Tên riêng.
☞ Loại hình doanh nghiệp được viết là “công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “công
ty TNHH” đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; được viết là “công ty cổ phần”
hoặc “công ty CP” đối với công ty cổ phần; được viết là “công ty hợp danh” hoặc
“công ty HD” đối với công ty hợp danh; được viết là “doanh nghiệp tư nhân”,
“DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với doanh nghiệp tư nhân.
☞ Tên riêng được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J,
Z, W, chữ số và ký hiệu.
VD: VINA MILK joint stock company; HUNG THỊNH private enterprise
TRỤ SỞ CHÍNH, CHI NHÁNH, VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
CỦA DOANH NGHIỆP

Trụ sở chính của doanh nghiệp đặt trên lãnh thổ Việt Nam, là địa chỉ liên lạc của
doanh nghiệp và được xác định theo địa giới đơn vị hành chính; có số điện thoại, số
fax và thư điện tử (nếu có).
Điều 43 LDN 2014, Đ 42 LDN 2020
Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ hoặc
một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng đại diện theo ủy
quyền. Ngành, nghề kinh doanh của chi nhánh phải đúng với ngành, nghề kinh doanh
của doanh nghiệp.
Khoản 1 Điều 45 LDN 2014, K1 Đ 44 LDN 2020
Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo
ủy quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Văn phòng đại diện
không thực hiện chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
Khoản 2 Điều 45 LDN 2014, K 2 Đ 44 LDN 2020
Địa điểm kinh doanh là nơi doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể.
Khoản 2 Điều 45 LDN 2014, K3 Đ 44 LDN 2020
ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP

Đăng ký doanh nghiệp: Là việc người thành lập


doanh nghiệp đăng ký thông tin về doanh nghiệp
dự kiến thành lập doanh nghiệp, doanh nghiệp
đăng ký những thay đổi hoặc dự kiến thay đổi
trong thông tin về đăng ký doanh nghiệp với cơ
quan đăng ký kinh doanh và được lưu giữ tại Cơ
sở dữ liệu về đăng ký doanh nghiệp.
ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP GỒM:
Đăng ký thành lập, đăng ký thay đổi nội dung
đăng ký doanh nghiệp và các nghĩa vụ đăng ký
thông báo khác theo quy định của Nghị định.
Điều 3 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
CƠ QUAN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

Điều 13 Nghị định 78/2015/NĐ-CP quy định Cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ
chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở
quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), bao
gồm:
Ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư (sau đây gọi
chung là Phòng Đăng ký kinh doanh).
Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh có thể thành lập thêm một hoặc hai
Phòng Đăng ký kinh doanh và được đánh số theo thứ tự.
Ở cấp huyện:Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện thực
hiện nhiệm vụ đăng ký hộ kinh doanh quy định tại Điều 15 Nghị định này (sau đây
gọi chung là cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện).
Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện, tỉnh
Điều 14,15 Nghị định 78/2015/NĐ-CP
ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

CƠ QUAN ĐĂNG KÝ
KINH DOANH

TIẾP NHẬN
HỒ SƠ THÀNH DỊCH VỤ BƯU HỒ SƠ
CHÍNH ( 03 ngày)
LẬP DN

-HỢP LỆ
-KHÔNG HỢP
MẠNG THÔNG TIN LỆ
ĐIỆN TƯ
ĐIỀU KIỆN CẤP GCNDN

Ngành nghề kd Tên DN đặt


mà PL không đúng với quy
cấm định

Hồ sơ hợp lệ Nộp đủ lệ phí


ĐK cấp
GCNĐKDN
Đ 28 LDN14
CÔNG BỐ NỘI DUNG ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

Doanh nghiệp sau khi được cấp Giấy chứng Tổ chức, cá nhân có quyền đề
nhận đăng ký doanh nghiệp phải thông báo nghị Cơ quan quản lý nhà nước
công khai trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký kinh doanh
về đăng ký doanh nghiệp và phải nộp phí
theo quy định của pháp luật.
→ Thời hạn thông báo công khai thông
tin về doanh nghiệp → 30 ngày Cơ quan đăng ký kinh doanh cung cấp
thông tin được lưu giữ trên Hệ thống
thông tin quốc gia về đăng ký doanh
a) Ngành, nghề kinh doanh; nghiệp và phải nộp phí theo quy định
b) Danh sách cổ đông sáng lập; danh sách cổ của pháp luật.;
đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công
ty cổ phần (nếu có).
GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp


là giấy tờ pháp lý để chứng minh sự hợp
pháp của doanh nghiệp.
-Doanh nghiệp được quyền kinh doanh
kể từ khi được cấp GCNĐKDN.

CƠ QUAN NHÀ NƯỚC DOANH NGHIỆP


-Hoạt động kinh doanh được nhà nước bảo hộ theo Doanh nghiệp được thừa nhận về mặt pháp
luật pháp; dễ dàng quản lý các hoạt động kinh luật, có quyền thực hiện các hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp hơn; dễ dàng hơn trong doanh như đã đăng ký và được pháp luật Nhà
việc quản lý và kiểm soát các thành phần kinh tế
nước bảo hộ.
hiện nay.

Nhà nước nắm bắt được xu hướng của thị trường, Giúp doanh nghiệp có thể công khai hoạt
nắm bắt được các yếu tố trong kinh doanh cũng động của mình trên thị trường, tạo niềm tin
như việc áp dụng các quy định của pháp luật trong và thu hút khách hàng khi giao dịch với
thực tế để từ đó làm căn cứ đưa ra các chủ trương,
doanh nghiệp.
chính sách, biện pháp khuyến khích hoặc hạn chế
phù hợp và kịp thời hơn
THAY ĐỔI NỘI DUNG ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP
•Đăng ký thay đổi TÊN DOANH NGHIỆP trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Đăng ký thay đổi TRỤ SỞ trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Đăng ký thay đổi VỐN trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Đăng ký thay đổi THÀNH VIÊN công ty tnhh hai thành viên trở lên, công ty hợp danh trên
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Đăng ký thay đổi CHỦ SỞ HỮU công ty tnhh một thành viên trên Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp
•Đăng ký thay đổi CHỦ DOANH NGHIỆP trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Đăng ký thay đổi ĐẠI DIỆN PHÁP LUẬT trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Cấp lại giấy Chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
•Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
•Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về VỐN ĐẦU TƯ CỦA CHỦ DOANH N
GHIỆP TƯ NHÂN
•Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp về cổ đông sáng lập
•Cho thuê doanh nghiệp tư nhân
•Thông báo thay đổi thông tin đăng ký thuế
TỔ CHỨC LẠI, CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP

CHIA

TÁCH

Tổ chức lại doanh nghiệp là những


biện pháp nhằm thay đổi quy mô HỢP NHÂP
hoặc loại hình, theo quyết định của (A+B=C
chủ doanh nghiệp phù hợp với từng
giai đoạn kinh doanh..
Từ Điều 192-199 LDN 2014 SÁP NHẬP
A+B=A)

Năm 2002, hãng sản xuất ô tô General Motors Corp., CHUYỂN ĐỔI
(GM) đầu tư 251 triệu USD để mua 42,1% cổ phần trong
tổng tài sản của nhà sản xuất ôtô Hàn Quốc Daewoo
Motors, tạo thành một thương hiệu mới GM Daewoo.

You might also like