Chương 2 Kinh Te Xay Dung

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BỘ MÔN QUẢN LÝ XÂY DỰNG

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH, KINH

TẾ - XÃ HỘI CÁC DỰ ÁN XÂY DỰNG

Hà Nội - 2021
NỘI DUNG
2.1. Các loại chi phí

2.2. Thu nhập của dự án

2.3. Giá trị của tiền tệ theo thời gian

2.4. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền
tệ trong trường hợp dòng tiền tệ đơn và phân bố đều

2.5. Phương pháp xác định giá trị tương đương của tiền
tệ trong trường hợp dòng tiền tệ phân bố không đều

2.6. Phương pháp phân tích đánh giá dự án đầu tư về mặt


kinh tế - xã hội

2.7. Các phương pháp đánh giá các dự án


2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ

2.1.1. Chi phí dự án đầu tư xây dựng


Phân tích kinh tế các dự án đầu tư xây dựng:
- Chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình là toàn bộ
chi phí cần thiết để xây dựng, trang bị mới hoặc sửa
chữa, cải tạo, mở rộng hay trang bị lại kỹ thuật công
trình.
- Do đặc điểm của quá trình sản xuất và đặc điểm của
sản phẩm xây dựng nên mỗi dự án đầu tư xây dựng
công trình có chi phí riêng được xác định theo đặc
điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của quá
trình xây dựng.
2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ

2.1.2. Chi phí quản lý vận hành


- Chi phí khấu hao cơ bản;
- Chi phí khấu hao sửa chữa lớn;
- Chi phí sửa chữa thường xuyên;
- Chi phí tiền lương;
- Chi phí nhiên liệu, năng lượng, vật liệu...
- Chi phí thiết bị thay thế nhỏ.
2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ

2.1.3. Một số khái niệm về các loại phí


2.1.3.1. Chi phí bất biến
Chi phí bất biến của doanh nghiệp trong một thời đọan
nào đó (năm, quý, tháng) là loại chi phí luôn luôn giữ
một mức độ không đổi trong suốt thời đoạn đó không
phụ thuộc vào khối lượng làm ra trong thời đoạn đó.
2.1.3.2. Chi phí khả biến
Chi phí khả biến là loại chi phí thay đổi, tỷ lệ với khối
lượng sản phẩm làm ra trong thời đoạn đang xét.
2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ

2.1.3. Một số khái niệm về các loại phí


2.1.3.3. Chi phí bất biến và khả biến hỗn hợp:
Là loại chi phí có một phần là chi phí bất biến một phần
là chi phí khả biến.
Ví dụ: Chi phí cho điện bao gồm một phần biến đổi
theo số giờ điện đã sử dụng thực tế và một phần
không đổi phải trả cho cơ quan quản lý điện có liên
quan đến khấu hao của các thiết bị điện theo qui định
2.1.3.4.Chi phí tới hạn:
Chi phí tới hạn là lượng chi phí gia tăng để sản xuất
thêm một đơn vị sản phẩm.
2.1.3.5. Chi phí thời cơ (Chi phí cơ hội):
Là giá trị của một cái gì đó đã bị từ bỏ khi chúng ta
quyết định một phương án sản xuất kinh doanh nào đó.
2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ

2.1.3. Một số khái niệm về các loại phí


2.3.1.6. Chi phí chìm:
Là loại chi phí đã xảy ra trong quá khứ của quá
trình thay đổi lựa chọn phương án và không thể
thu hồi được trong tương lai. Loại chi phí này
thường dùng để tham khảo chứ không được xem
xét trực tiếp khi so sánh phương án.
2.3.1.7. Chi phí ngẫu nhiên:
Những khoản chi tiêu ngẫu nhiên, được xác định
từ các nghiên cứu tài chính và kỹ thuật, cũng có
những hàm ý đối với đánh giá kinh tế. Khi đo
lường chi phí của một dự án cho các dự định qui
hoạch tài chính, các yếu tố ngẫu nhiên về hiện vật
và về giá cả cần được xét đến.
2.1 CÁC LOẠI CHI PHÍ

2.1.3. Một số khái niệm về các loại phí


2.3.1.8. Giá tài chính và giá kinh tế:
Giá tài chính là giá được hình thành từ thị trường
và được dùng để phân tích hiệu quả tài chính của
dự án thể hiện lợi ích trực tiếp của doanh nghiệp.

Giá kinh tế (còn gọi là giá tham khảo, giá ẩn) là
giá thị trường đã được điều chỉnh để giảm bớt các
ảnh hưởng của các nhân tố làm cho giá cả không
phản ảnh đúng giá trị thực của hàng hóa.
2.2 THU NHẬP CỦA DỰ ÁN

a. Trong phân tích tài chính và phân tích KT- XH, các
khoản thu của dự án bao gồm thu do bán sản phẩm
và dịch vụ mà dự án sản xuất ra kể cả các khoản
dịch vụ do dự án mang lại; giá trị của các sản phẩm
và dịch vụ được tiêu dùng hoặc trả công lao động,
các khoản bán ra từ các tài sản lưu động; các khoản
thu từ lãi gửi ngân hàng... Thu nhập được tính cho
một chu kỳ sản xuất, thường được tính cho một
năm và gọi là thu nhập hàng năm của dự án.
b. Thu nhập hàng năm của dự án, còn gọi là doanh
thu bao gồm tất cả các khoản thu nhập của dự án
trong năm chưa kể đến thuế giá trị gia tăng. Để đơn
giản người ta thường tính với giá xuất xưởng (doanh
thu thuần).
2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

Trong nền kinh tế thị trường, đồng vốn phải luôn


luôn hoạt động và phải sinh lợi. Một đồng vốn bỏ
ra ngày hôm nay phải khác hẳn với một đồng vốn
bỏ ra trong năm sau. Một đồng vốn bỏ ra trong
năm nay sẽ được sinh lợi với một lãi suất nào đó
trong suốt một năm. Vì vậy, một đồng vốn bỏ ra
trong năm nay tương đương với hơn một đồng vốn
trong năm sau. Đó chính là giá trị của đồng tiền
theo thời gian.
=> Giá trị tiền tệ theo thời gian là sự vận động sinh
lãi của tiền tệ làm thay đổi lượng tiển nhận được
theo thời gian.
2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

2.3.1. Tính toán lãi tức


2.3.1.1. Khái niệm về lãi tức và lãi suất
1. Lãi tức (hay lợi tức) là biểu hiện của giá trị gia tăng
theo thời gian của tiền tệ và được xác định bằng hiệu số
giữa tổng vốn đã tích luỹ được (kể cả vốn gốc và lãi) và
số vốn gốc ban đầu.
LT = VT – V0
2. Lãi suất là tỷ lệ phần trăm của lãi tức thu được trong
một đơn vị thời gian so với vốn gốc. Lãi suất nói lên một
đồng vốn bỏ ra sẽ cho bao nhiêu tiền lãi hàng năm, quí
hay tháng.
Ls = [(VT – V0)/V0].100%
2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

2.3.1.2. Tính toán lãi tức đơn


Là lãi tức chỉ dược tính theo số vốn gốc và không
tính đến khả năng sinh lãi thêm của các khoản lãi ở
các thời đoạn trước.
Lđ=V0 . id . n
2.3.1.3. Tính toán lãi tức ghép
Là lãi tức thu dược ở một thời đoạn nào đó (tháng,
quý, năm) được xác định căn cứ vào tổng số của
vốn gốc cộng với tổng số lãi tức dã thu được ở tất
ca các thời đoạn đang xét đó.
F=V0 . (1+i)n
2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN

2.3.2. Xác định lãi suất có xét đến yếu tố lạm phát
Gọi: ic là lãi suất chưa xét đến lạm phát (% năm).
f là tỷ lệ lạm phát (% năm)
I là lãi suất có xét đến lạm phát.
Yêu cầu tính I theo ic và f
I = i c+ f + i c . f
2.3 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN
2.3.3. Biểu đồ dòng tiền tệ
Một dự án đầu tư thường kéo dài nhiều năm (nhiều thời
đoạn). Ở mỗi thời đoạn đó đều có thể phát sinh các khoản
thu và chi (hoặc chỉ có thu, hoặc chỉ có chi, hoặc không có
thu chi). Người ta thường quy ước các thời đoạn là bằng
nhau và xảy ra các khoản thu chi tương ứng với thời đoàn
đó. Hiệu số thu chi ở mỗi thời đoạn có thể là âm hay dương.
Các khoản hiệu số thu chi đó xảy ra theo dòng thời gian và
được gọi là dòng tiền tệ.
Thu nhập (+)

0 1 2 3 ... n-2 n-1 n Thời gian

Chi phí (-)


2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN
TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DÒNG TIỀN TỆ ĐƠN VÀ PHÂN BỐ ĐỀU

2.4.1. Các ký hiệu tính toán


Để tính toán phân tích dự án đầu tư và xác định giá
trị tương đương của tiền tệ theo thời gian người ta
thường dùng các ký hiệu sau:
P - Giá trị tiền tệ ở thời điểm đầu, thời điểm hiện tại
của dự án. Trên thang thời gian của dòng tiền tệ trị
số P được đặt ở cuối thời đoạn 0 (tức là đầu thời
đoạn 1).
F - Giá trị tiền tệ ở thời điểm cuối, thời điểm tương
lai của dự án. Trên thang thời gian trị số F được đặt
ở thời điểm kết thúc dự án và thời điểm này có thể
là cuối các thời đoạn 1, 2, 3...
2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN
TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DÒNG TIỀN TỆ ĐƠN VÀ PHÂN BỐ ĐỀU

2.4.2. Phương pháp xác định giá trị tiền tệ ở thời


điểm tương lai (F) khi cho trước giá trị của tiền tệ ở
thời điểm hiện tại (P)
F  P * 1  i 
n

2.4.3. Phương pháp xác định giá trị tiền tệ ở thời


điểm hiện tại (P) khi cho trước giá trị của tiền tệ ở
thời điểm tương lai (F)

1
P  F*
(1  i) n
2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN
TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DÒNG TIỀN TỆ ĐƠN VÀ PHÂN BỐ ĐỀU

2.4.4. Phương pháp xác định giá trị tương lai (F) của
tiền tệ khi cho trước trị số của chuỗi dòng tiền tệ đều
(A)
 (1  i )  1 
n
F  A*  
 i 

2.4.5. Phương pháp xác định giá trị của thành phần
của chuỗi tiền tệ phân bố đều (A) khi cho biết giá trị
tương đương tương lai (F) của nó

 i 
A  F*  
 (1  i)  1
n
2.4 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN
TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DÒNG TIỀN TỆ ĐƠN VÀ PHÂN BỐ ĐỀU

2.4.6. Phương pháp xác định giá trị tương đương ở


thời điểm hiện tại (P) khi cho trước giá trị của thành
phần của chuỗi giá trị tiền tệ phân bố đều của nó là
A
 (1  i)  1
n
P  A* n 
 i * (1  i) 
2.4.7. Phương pháp xác định giá trị của thành phần
của chuỗi tiền tệ đều (A) khi cho biết trước giá trị
tương đương ở thời điểm hiện tại của nó là P

 i * (1  i ) n 
A  P* 
 (1  i )  1
n
2.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA TIỀN
TỆ TRONG TRƯỜNG HỢP DÒNG TIỀN TỆ PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU

2.5.1. Khi cho trước các trị số A không đều và phải


tìm giá trị hiện tại tương đương P
n
At
P
t 0 (1  i )
t

2.5.2. Khi cho trước các trị số A không đều và phải


tìm giá trị tương đương ở thời điểm cuối trong
tương lai (tìm F)
n
F   A * (1  i )
t
n t

t 0
2.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
VỀ MẶT KINH TẾ XÃ HỘI
2.6.1. Sự cần thiết của việc phân tích kinh tế xã hội, phân
tích tài chính
2.6.2. Sự khác nhau giữa phân tích kinh tế xã hội và phân
tích tài chính
+ Về quan điểm và mục đích:
- Phân tích tài chính: Trên góc độ của nhà đầu tư để phân tích.
- Phân tích kinh tế - xã hội: đứng trên góc độ lợi ích của toàn
XH.
+ Về phương pháp tính toán:
Khi phân tích tài chính người ta dùng giá tài chính hay giá
thị trường.
Khi phân tích kinh tế người ta dùng giá kinh tế (thường dùng
giá mờ - Shadow - price; giá tham khảo - Reference Price).
Khi phân tích kinh tế xã hội có các chỉ tiêu xã hội, trong khi
phân tích tài chính không có: chỉ tiêu xã hội bên trong dự án và
chỉ tiêu xã hội bên ngoài dự án.
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN

2.7.1. Dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp hạng các
phương án

Bước 1: Lựa chọn các chỉ tiêu đưa vào so sánh, xác định
hướng của hàm mục tiêu
Bước 2: Làm cho các chỉ tiêu đồng hướng C ij
Pij 
Bước 3: Triệt tiêu đơn vị đo của các chỉ tiêu: n

C
j 1
ij

B ji
Bước 4: Xác định trọng số cho mỗi chỉ tiêu (Wi): W  j 1
i
n.100
Bước 5: Xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo của
các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất:
m
V j   Wi * Pij
i 1
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN
2.7.2. Phương pháp phân tích giá trị - giá trị sử dụng
Khi đánh giá sử dụng công thức sau:
Gj
hoặc Gdj   min
Sj Sj
S dj   max
Trong đó: G j
Gdj: Chi phí (giá trị) để đạt được một đơn vị giá trị sử dụng
tổng hợp của phương án j.
Gj: Giá trị hay chi phí của phương án j (ví dụ vốn đầu tư,
hoặc liên hiệp giữa vốn đầu tư và giá thành sản phẩm
hàng năm).
Sdj: giá trị sử dụng tổng hợp tính cho một đồng chi phí của
phương án j.
Sj: giá trị sử dụng tổng hợp không đơn vị đo của phương
án j được xác định bằng phương pháp chỉ tiêu tổng hợp
không đơn vị đo đã trình bày ở mục (2.7.1) (Chính là Vj).
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN
Ví dụ áp dụng 1: Để mua sắm máy xây dựng người ta đưa ra
3 phương án có chỉ tiêu như sau:
TT Tên chỉ tiêu ĐV PA1 PA2 PA3 Wi
A Chỉ tiêu về giá trị
1 Vốn ĐT mua 106 700 500 600
máy
B Chỉ tiêu về giá trị
sử dụng
1 Công suất tấn/ca 200 300 400 0.6
2 Mức độ tự động 0.3 0.4 0.7 0.4
hóa

Xác định tỷ số giữa vốn đầu tư và giá trị chỉ tiêu tổng
hợp không đơn vị đo của các chỉ tiêu giá trị sử dụng?
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN

Ví dụ áp dụng 2:
Hãy so sánh các phương án đầu tư mua máy theo
phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để
xếp hạng các phương án. Cho biết các chỉ tiêu của các
phương án như sau:
Tên chỉ tiêu Đơn vị PA1 PA2 PA3 Wi
1. Suất đầu tư mua máy (V) 106 đ 150 200 300 0,25
2. Chi phí sử dụng máy cho một sản phẩm 0,20
106 đ 15 10 5
(G)
3. Chi phí lao động sống cho một sản phẩm 0,15
công 30 20 10
(L)
4. Chi phí xăng dầu cho một sản phẩm (S) Kg 8 6 4 0,15
5. Mức tự động hoá (M) 0.3 0.5 0.7 0,25
Giải:
Bước 1: Chọn các chỉ tiêu: 5 chỉ tiêu. Chọn hàm mục
tiêu: Min
Bước 2: Làm đồng hướng các chỉ tiêu:

Chỉ tiêu 5 nghịch hướng, để làm đúng hướng ta lấy


nghịch đảo các giá trị của các phương án:

Bước 3: Tính lại giá trị không đơn vị đo của các chỉ tiêu
(Pij)
150
P11   0.23
150  200  300
Bước 4: Xác định trọng số của các chỉ tiêu: Wi

Bước 5: Xác định chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo Vj của
các PA:
Vj = Pij.Wi
V1 = (0.23+0.50+0.50+0.44+0.49) = 2.16
V2 = (0.30+0.33+0.33+0.33+0.29) = 1.58
V3 = (0.46+0.16+0.16+0.22+0.21) = 1.21

Phương án 3 có giá trị nhỏ nhất (đồng hướng


với hàm mục tiêu) là phương án được chọn
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN
2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA) (3
nhóm)
1. Chỉ tiêu Giá trị hiện tại của hiệu số thu chi (NPV)

n n
Bt Ct H
NPV    
t 0 (1  r ) t
t 0 (1  r ) t
(1  r ) n

Bt: thu nhập tăng thêm nhờ có dự án ở năm thứ t


Ct: Chi phí ở năm thứ t (vốn đầu tư, chi phí vận hành
không có khấu hao cơ bản)
n: thời kỳ tính toán.
r: tỷ lệ chiết khấu.
H: giá trị thu hồi khi kết thúc dự án.
* Điều kiện đáng giá (chấp nhận được) của phương án:
NPV>0
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN
2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA)
2. Chỉ tiêu Suất thu lợi nội tại (IRR)
NPVa
TH1: IRR  ra  (rb  ra )
NPVa  NPVb

ra: lãi suất nào đó sao cho NPVa>0


rb: lãi suất nào đó sao cho NPVb<0
TH2: NPVa
IRR  ra  (rb  ra )
NPVa  NPVb
Trong đó ra<rb; NPVa>0; NPVb>0 và NPVa > NPVb
* Điều kiện đáng giá (chấp nhận được) của phương
án: IRR > [Rc]
2.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN
2.7.3. Phương pháp phân tích chi phí - lợi ích (CBA)
3. Chỉ tiêu Tỷ số Lợi ích - Chi phí (B/C)
n
Bt H
B  (1  r ) t

(1  r ) n
 t 0 n
C Ct
t 0 (1  r ) t

* Điều kiện đáng giá (chấp nhận được) của phương án:
B/C > 1

You might also like