Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 27

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐIỀU DƯỠNG – KỸ THUẬT Y HỌC
BỘ MÔN XÉT NGHIỆM

Chuyên đề
Các kĩ thuật
định danh vi khuẩn
gây bệnh hiện đại
GVHD: ThS. Trương Quang Vinh
Lớp: CNXN20 – Nhóm
7
Danh sách
thành viên
1. Đỗ Phi Lầu - 611208808
2. Trần Phạm Hoàng Trúc - 611208911
3. Trương Quỳnh Như - 611208847
4. Võ Minh Thi - 611208880
5. Nguyễn Ngọc Mai Anh - 611208746
6. Nguyễn Thái Tài - 611208873
7. Nguyễn Minh Thư - 611208884
8. Hoàng Thị Kim Ngọc - 611208015
9. Thập Nữ Thuỷ Tiên - 611208895
10. Lê Thị Huế - 611208787
11. Nguyễn Bích Phương - 611208859
12. Điểu Xuân Nhật – 611198810
13. Trần Nguyễn Thị Diễm Quỳnh - 611208869
Nội dung báo cáo

01 Phương pháp cổ điển

02 Phương pháp hiện đại

03 Ưu – nhược điểm
01

Phương pháp cổ điển


Bệnh viện
Bệnh viện Bệnh viện
Đại học Y Dược
Nhiệt đới Hùng Vương
Cơ sở 1

Thử nghiệm Catalase Thử nghiệm Catalase Thử nghiệm Catalase

Thử nghiệm Coagulase Thử nghiệm Coagulase Thử nghiệm Coagulase

Thử nghiệm Optochin Thử nghiệm Optochin

Thử nghiệm Oxidase Thử nghiệm Oxidase

Bộ trắc nghiệm sinh hóa


vi khuẩn đường ruột
Thử nghiệm Coagulase
 Phân biệt S.aureus và SCN.
Thử nghiệm Catalase  Kỹ thuật trên kính: Nhỏ 1 giọt NaCl 0,9%
làm chứng âm và 1 giọt Coagulase lên
Phân biệt Staphylococci và Strepcocci.
lame sạch. Dùng khuyên cấy lấy khúm
o Sủi bọt  Staphylococci.
khuẩn tán đều vào nước muối, dùng
o Không sủi bọt  Streptococci.
khuyên khác tán đều vào Coagulase.
o S.aureus cho phản ứng dương tính:
xuất hiện kết cụm.
o SCN cho phản ứng âm tính:
không kết cụm.
Thử nghiệm Optochin Thử nghiệm Oxidase
Phân biệt phế cầu và chuỗi cầu tiêu huyết α. Xác định vi khuẩn sinh enzyme
Cấy mẫu trên BA, đặt 1 đĩa Optochin vào cytochrome oxidase, phân biệt
giữa đường cấy thứ nhất và thứ hai và ủ Enterobacteriaceae và nhóm
35oC/18 – 24h/5 – 10% CO2. Pseudomonas.
 S.pneumoniae cho kết quả Optochin Đặt mảnh giấy lọc lên trên lame sạch, nhỏ
dương: đường kính vòng vô khuẩn 1 giọt oxidase lên giấy lọc. Dùng khuyên
≥15mm. cấy chạm vào khúm khuẩn nghi ngờ phết
 Chuỗi cầu tiêu huyết α cho kết quả vào chỗ đã nhỏ thuốc. Đọc kết quả trong
Optochin âm: đường kính vòng vô khuẩn 30 giây.
≤10 mm.  Nhóm Pseudomonas cho phản ứng
dương tính: xuất hiện màu tím than.
 Enterobacteriaceae cho phản ứng âm
tính: không đổi màu
Bộ trắc nghiệm sinh hoá vi khuẩn đường ruột
o KIA: Khảo sát khả năng lên men
lactose, glucose, sinh khí và H2S.
o IM: Khảo sát khả năng sinh indol và
tính di động.
o Urea: Phát hiện khả năng sinh
enzyme urease.
o Simmons Citrate: Phát hiện khả năng
sử dụng citrate.
o Methyl Red (MR): Phân biệt các loại
vi khuẩn lên men đường glucose
thành sản phẩm cuối cùng hay thành
sản phẩm trung gian.
02

Phương pháp hiện đại


MÁY ĐỊNH DANH NHANH VI KHUẨN MICROFLEX LT

Nguyên lý hoạt động


 MALDI (Matrix Assisted Laser
Desorption Ionization):
o Công nghệ ion hóa mềm được
dùng trong đo quang phổ kế.
o Phân tích các phân tử sinh học
(DNA, protein, peptide, đường…)
và các phân tử hữu cơ lớn.
 TOF (Time Of Flight – Thời gian bay):
o Phân tử sinh học bị ion hóa mang
điện tích, khối lượng khác nhau →
di chuyển trong lực điện trường
thời gian từ lúc bay cho đến lúc
chạm đầu dò của mỗi ion sẽ được
ghi nhận và vẽ thành một biểu đồ.
MÁY ĐỊNH DANH NHANH
VI KHUẨN MICROFLEX LT
Nguyên lý hoạt động
→ Định danh bằng kỹ thuật khối phổ
MALDI-TOF xác định dấu ấn protein
duy nhất của mỗi vi sinh vật.
 Thời gian định danh: 96 mẫu trong
khoảng 50 phút tính từ thời điểm đưa
mẫu vào máy.
 Chỉ cần duy nhất 1 khuẩn lạc thuần
để định danh.
 Có thể định danh trực tiếp từ chai cấy
máu dương.
MÁY ĐỊNH DANH NHANH VI KHUẨN MICROFLEX LT
Quy trình
 Mẫu bệnh phẩm được nuôi cấy vào các môi
trường thích hợp sau 18 – 24h, nếu có vi sinh
vật mọc thì tiến hành định danh MALDI-TOF.
 Lựa chọn khúm khuẩn cần định danh. Dùng
tăm tre lấy 1 ít vi sinh vật từ khúm khuẩn
thuần cho lên giếng của đĩa MALDI Target rồi
để khô ở nhiệt độ phòng.
 Cho 1µL acid formic lên các giếng và để khô
ở nhiệt độ phòng, sau đó cho dung dịch
HCCA Matrix tương tự.
 Khởi động và nhập tên bệnh nhân, mã số lên
hệ thống.
 Đưa đĩa MALDI Target vào máy
để thực hiện định danh.
 Phiên giải kết quả.
Một số điểm nổi bật của máy MICROFLEX LT
Tiêu chí MICROFLEX LT
Giải quyết nhiều mẫu cùng lúc: tối đa
Tốc độ và hiệu suất
96 mẫu chưa đến 1 tiếng
Công nghệ khối phổ mang lại sự chính
Chính xác xác bởi sự đặc trưng của từng dấu ấn
protein
Công nghệ khối phổ giúp định danh
Đa dạng mẫu
nhiều loại vi khuẩn các nhau
Có thể tích hợp với phần mềm quản lý
Tự động hoá và tiện ích
dữ liệu và mở rộng chức năng
Chi phí Đầu tư, vận hành và bảo trì cao
MÁY ĐỊNH DANH VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TỰ ĐỘNG VITEK 2 Compact

Nguyên lý hoạt động Nguyên lý XN


 Thực hiện theo nguyên lý suy giảm  Định danh vi sinh vật: nhận biết
cường độ sáng, hệ thống quang học tính chất vi sinh vật qua thay đổi
sử dụng ánh sáng nhìn thấy để theo dõi màu sắc của giếng môi trường
trực tiếp sự phát triển của vi sinh vật có sẵn trong thẻ
thông qua việc đo cường độ ánh sáng bị  Kháng sinh đồ: Dựa trên giá trị
chặn lại khi ánh sáng đi qua giếng. MIC (nồng độ ức chế tối thiểu).
 Công suất 15/30/60 mẫu.
 Tự động báo cáo kết quả khi
XN hoàn tất.
MÁY ĐỊNH DANH VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TỰ ĐỘNG VITEK 2 Compact

Quy trình
1. QC các chủng vi sinh vật (Gram âm,
Gram dương, trực khuẩn).
2. Khởi động hệ thống máy Vitek 2
Compact.
3. Chuẩn bị huyền dịch vi khuẩn:
o Chuẩn bị ống nghiệm chứa 3 mL
nước muối sinh lý vô trùng.
o Pha huyền dịch với khúm khuẩn.
Điều chỉnh độ đục của huyền dịch
theo bảng bên dưới.
4. Đưa khay cassette vào buồng hút mẫu,
đóng cửa buồng hút, nhấn nút hoạt động
để máy tự hút mẫu vào thẻ XN.
Thẻ GN GP YST NH ANC
Độ đục McF
0.5 – 0.63 0.5 – 0.63 1.8 – 2.2 2.7 – 3.3 2.7 – 3.3
MÁY ĐỊNH DANH VÀ KHÁNG SINH
ĐỒ TỰ ĐỘNG VITEK 2 Compact
Quy trình
5. Chuyển khay cassette chứa thẻ sang buồng
vận hành (Loading Station), bước này
không kéo dài hơn 10 phút vì quá thời gian
máy sẽ hủy thẻ XN.
6. Chờ đến khi đèn của buồng vận hành nháy
báo hiệu đã tải hết thẻ vào trong máy thì mở
cửa và lấy khay cassette ra.
7. Nhập thông tin BN, mã bệnh phẩm, tên
nhân viên thực hiện XN…
8. Máy tự hoàn tất XN và kết quả sẽ được tự
động in ra. Sau khi hoàn tất, máy sẽ tự động
đưa thẻ vào thùng rác trong máy)
Một số điểm nổi bật của máy Vitek 2 Compact
Tiêu chí Vitek 2 Compact
Tốc độ và hiệu suất Nhanh chóng, tự động hoá quy trình phân tích

Chính xác Kết quả chính xác và đáng tin cậy

Đa dạng mẫu Có khả năng xử lý nhiều loại mẫu khác nhau

Hoạt động hoàn toàn tự động, giảm thiểu sai


Tự động hoá và tiện ích
sót

Chi phí Đầu tư ban đầu và chi phí vận hành cao hơn

Có thể tích hợp với phần mềm quản lý dữ liệu


Khả năng mở rộng
và mở rộng chức năng
Thời gian ra kết quả
5-8 giờ
ID/AST
MÁY ĐỊNH DANH VÀ KHÁNG SINH ĐỒ TỰ ĐỘNG BD Phoenix M50

Nguyên lý hoạt động Nguyên lý XN


o Dựa vào sự kết hợp của chất chỉ o Thiết bị có thể thực hiện tối đa 50 XN định
thị oxy hóa - khử với đo độ đục danh và hóa của vi khuẩn thông qua sự
để phát hiện sự tăng sinh vi khuẩn thay đổi thử nghiệm độ nhạy kháng sinh.
cũng như tìm ra nồng độ kháng o Phoenix ID panel giúp định danh vi khuẩn
sinh thích hợp và hệ thống dựa trên nguyên tắc đo màu và đo huỳnh
BDXpert để phân tích dữ liệu. quang để nhận biết các tính chất sinh màu
của các giếng môi trường có sẵn trong thẻ.
 Hệ thống có thể phát hiện và định danh 160
loài vi khuẩn thuộc Gram (-), 140 loài vi
khuẩn Gram (+), 32 loài thuộc Strep và 62
loại nấm khác nhau.
MÁY ĐỊNH DANH VÀ KHÁNG SINH
ĐỒ TỰ ĐỘNG BD Phoenix M50
Thông số kĩ thuật
 Công suất máy: ≥ 50 test/lần chạy.
 Kết nối với hệ thống phần mềm LIS kiểm soát thông tin.
 Máy có khả năng định danh và làm kháng sinh đồ đồng thời và độc
 lập.
Panel chạy máy linh hoạt:
• Panel định danh: Phoenix ID.
• Panel thực hiện kháng sinh đồ:
Phoenix AST.
• Panel Combo kết hợp đồng thời cả
định danh và kháng sinh đồ.
 Thanh hóa chất có khả năng lưu trữ ở
nhiệt độ phòng (15 – 25°C).
MÁY ĐỊNH DANH VÀ KHÁNG SINH ĐỒ
TỰ ĐỘNG BD Phoenix M50
Quy trình
1. Chọn khúm khuẩn đã được phân lập, đem đi
nhuộm Gram để lựa chọn panel phù hợp.
2. Chuẩn bị huyền dịch định danh ID – broth.
3. Độ đục đạt chuẩn:
 0,5 – 0,6 McF: VK Gram (-), Gram (+), Strep.
 0,2 – 0,3 McF: VK Gram (-), Gram (+).
 2,0 – 2,4 McF: Nấm.
4. Đưa panel đã chuẩn bị vào hệ thống.
5. Cấy lại 1 giọt nhỏ huyền dịch đã pha lên thạch
Columbia Agar Base để kiểm tra khúm mọc có đồng
nhất với kết quả của máy chạy (BV Hùng Vương).
Một số điểm nổi bật của máy BD Phoenix M50
Tiêu chí BD Phoenix M50
Tốc độ và hiệu suất Nhanh chóng, tự động hoá quy trình phân tích

Chính xác Kết quả chính xác và đáng tin cậy

Đa dạng mẫu Có khả năng xử lý nhiều loại mẫu khác nhau

Tự động hoá và tiện ích Hoạt động hoàn toàn tự động, giảm thiểu sai sót

Chi phí Đầu tư ban đầu và chi phí vận hành hợp lý

Có thể xếp chồng để tiết kiệm không gian phòng


Khả năng mở rộng
thí nghiệm
03

Ưu – nhược điểm
Ưu điểm
 Thời gian trả kết quả nhanh và độ chính xác
cao nhờ vào việc tự động hóa quy trình phân
tích trong 1 hệ thống khép kín.
 Định danh được nhiều loại vi khuẩn hơn so
với phương pháp cổ điển (máy Vitek 2
Compact định danh trên 552 loài vi khuẩn).
 Thực hiện định danh cùng lúc với số lượng
mẫu lớn:
o Máy Microflex: 90 mẫu.
o Máy Vitek 2 Compact: 15/30/60 mẫu.
o Máy BD Phoenix M50: 50 mẫu.
 Kết quả được lưu tự động, thuận lợi cho việc
kiểm tra khi có sai sót.
 Quy trình thực hiện đơn giản và dễ sử dụng.
Nhược điểm
 Chi phí dầu tư ban đầu và vận hành cao.
 Có thể có giới hạn về số lượng giếng kháng
sinh trên các bảng kiểm tra và bảng kết hợp
ID/AST → Không thể loại bỏ hoàn toàn
phương pháp cổ điển.
 Yêu cầu kĩ thuật cao về vận hành máy.

Kết luận
Các phương pháp định danh vi khuẩn hiện đại so
với các phương pháp cổ điển đã:
 Giảm khối lượng công việc.
 Tiết kiệm hóa chất và môi trường.
 Rút ngắn thời gian trả kết quả.
 Kết quả có độ chính xác cao và đáng tin cậy
trong việc xác định các loại vi khuẩn gây bệnh.
Tài liệu tham khảo
1. Phạm Thái Bình (2023), Kỹ thuật định danh, Bài giảng Vi Sinh xét nghiệm 20,
https://docs.google.com/document/d/12ouEGPYBqe220EmpHJLum2hmaJ-yb1ljcB0tIF-
XMh4/edit.
2. Nguyễn Thị Mỹ Châu (2017), Năng lực xét nghiệm vi sinh và thực trạng kháng kháng
sinh tại một số bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh năm 2012 – 2015, Luận án tiến sĩ y học,
Trường Đại Học Y Hà Nội, https://sdh.hmu.edu.vn/images/ngcuusinh/NGUYEN%20THI
%20MY%20CHAU-LA.pdf
3. CAFAM COMPANY. Chi tiết máy định danh vi khuẩn và kháng sinh đồ tự động Vitek 2
Compact, http://cafambio.com/san-pham/may-dinh-danh-vi-khuan-khang-sinh-do-tu-
dong-vitek-2-compact-161.html.
4. CÔNG TY TNHH MTV THƯƠNG MẠI CÔNG NGHỆ TÂN KIỀU. Chi tiết máy định danh
vi khuẩn và kháng sinh đồ tự động Vitek 2 Compact, https://tankieu.vn/may-dinh-danh-
va-khang-sinh-do-tu-dong-vitek-2-compact-625.html
5. Văn phòng đại diện Becton Dickinson Asia Limited Tại Thành Phố Hồ Chí Minh (2021).
Văn bản công bố tiêu chuẩn áp dụng của trang thiết bị y tế thuộc loại A. Hệ thống dịch
vụ công trực tuyến quản lý trang thiết bị y tế. https://dmec.moh.gov.vn/xem-ho-so?
p_p_id=xemhoso_WAR_oepdvcportlet_INSTANCE
6. Tài liệu mô tả tóm tắt kỹ thuật trang thiết bị y tế. Hệ thống dịch vụ công trực tuyến quản
lý trang thiết bị y tế,
https://dmec.moh.gov.vn/documents/10182/7542865/upload_00091549_152548398016
2.pdf?version=1.0&fileId=7543077.
Thank you
for listening!
Does anyone have any questions?

CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, and


includes icons by Flaticon, and infographics & images by Freepik

Please keep this slide for attribution

You might also like