Download as ppt, pdf, or txt
Download as ppt, pdf, or txt
You are on page 1of 356

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

TS. Phạm Văn Búa


ĐT: 0908829270
TÀI LiỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003),
Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà
nước pháp quyền kiểu mới ở Việt Nam,
Nxb Lao động, Hà Nội.
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2021), Giáo
trình tư tưởng Hồ Chí Minh (Dành cho
bậc đại học, không chuyên ngành Lý luận
chính trị), Hà Nội 2021.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn
kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn
kiện Đảng, Toàn tập, Tập 1, 2 Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
7. Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Văn
kiện Đảng toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
8. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003),
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Hoàng Văn Hảo (1995), Tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước kiểu mới - sự hình
thành và phát triển, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
10. Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh về con
đường cách mạng Việt Nam
CHƯƠNG 1
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC
TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. KHÁI NIỆM TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
HỎI: Phân tích và làm rõ KN TTHCM?
Quá trình nhận thức của Đảng ta về tư
tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao, từ
những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn
chỉnh (tr12 – 19).
Đầu tiên đưa ra khái niệm là Đại hội VII (91)
Đại hội IX (2001).
Đại hội XI (2011).
ĐH VII (91): “Lấy CNM-LN và tư tưởng
HCM làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho hành động”.
"Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống
quan điểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam (1).
Là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều
kiện cụ thể của nước ta(2), kế thừa và phát
triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại (3);
là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá
của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường
cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta
giành thắng lợi“ (4). Tr17
Là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của
cách mạng Việt Nam (1).
Những vấn đề gì?
(Là các bài mà SV được học).
Gồm có:
-TTHCM về vấn đề DT và GPDT.
-TTHCM về CNXH,…
-TTHCM về ĐCS…v.v..
Là kết quả của sự vận dụng và phát triển
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện
cụ thể của nước ta(2)
VD: về quy luật ra đời của đảng Cộng sản
LêNin: ĐCS = CNM + PTCN
HCM: ĐCS VN= CNM-LN + PTCN + PTYNVN
Kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa
văn hóa nhân loại (3).
-DT ta (3.a) có truyền thống tốt đẹp nào?
-HCM đã tiếp thu những tinh hoa văn hóa
nào nhân loại(3b)?
Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và
quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi
đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân
dân ta giành thắng lợi“ (4).
CMVN đã giành được những thắng lợi nào?
1.CM Tháng Tám/1945.
2.CD Điện Biên Phủ 1954.
3.CD Hồ Chí Minh 1975…
II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TTHCM được thể hiện?
LÀM RÕ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN
CỨU MÔN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH?
- Trong toàn bộ di sản của Hồ Chí Minh.
Trong tất cả các tác phẩm, bài viết
của Bác…
Ví dụ:
TP “Đường cách mệnh”.
“Tuyên ngôn ĐL”
“Cách đánh du kích”
- Trong cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác.
-Quá trình vận động, hiện thực hóa các
quan điểm, lý luận đó trong thực tiễn cách
mạng Việt Nam.
Ct 05 (5/2016)
- Trong chủ trương, đường lối,
chính sách của Đảng và Nhà nước
ta do Bác đứng đầu.
+ Tại sao nói rằng TTHCM thể hiện
trong chủ trương, đường lối
Đảng?
+ Tại sao nói rằng TTHCM thể hiện
chính sách, PL của Nhà nước ta
do Bác đứng đầu?
- Trong các hồi ký.

+ Hồi ký của Bác (1911 – 1941)


Bút danh là Trần Dân Tiên
+ Hồi ký của đc Vũ Kỳ
Là thư ký của Bác
+ Hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
+ Hồi ký của Nhà văn Sơn Tùng…
“Búp sen xanh”
“Bông Sen vàng”
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp luận của việc


nghiên cứu TTHCM
a. Thống nhất tính đảng và tính
khoa học
b. Thống nhất lý luận gắn liền
với thực tiễn
c. Quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Quan điểm toàn diện và hệ thống
e. Quan điểm kế thừa và phát triển
2. Các phương pháp cụ thể
- Phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật
và hiện tượng theo quá trình phát sinh, tồn
tại, phát triển)
Sự kiện
Thời gian
Nhân vật
=> Trình bày các SK theo thời gian
- Phương pháp lôgích (nghiên cứu một cách
tổng quát nhằm tìm ra được cái bản chất
vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát
thành lý luận)
có máy cắt cỏ-> có cái sân-> có cái nhà ->
có vợ ->ko phải pê đê
Học LS, Toán học và LOGIC.
A>B
B>C
=> A>C
- Phương pháp phân tích văn bản với
nghiên cứu hoạt động thực tiễn của Hồ Chí
Minh.
- Phương pháp chuyên ngành, liên ngành.
- Các phương pháp phối hợp: phân tích,
tổng hợp, so sánh, thống kê, điều tra điền
dã, phỏng vấn nhân chứng lịch sử, V.V..
IV. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN HỌC TƯ
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1. Nâng cao năng lực, tư duy lý luận


2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách
mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn
liền với trau dồi tình cảm CM, bồi dưỡng
lòng yêu nước (tr16)
3.Xây dựng, rèn luyện phương pháp và
phong cách công tác (tr16 - 17)
Nội dung ôn tập
1. Phân tích và làm rõ khái niệm tư tưởng
Hồ Chí Minh?
2. Đối tượng nghiên cứu của môn học tư
tưởng Hồ Chí Minh?
3. Mối quan hệ giữa môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh với môn học Những nguyên lý
cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và môn
học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng
sản Việt Nam?
4. Khi nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí
Minh cần tuân theo những phương pháp
gì?
5. Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư
tưởng Hồ Chí Minh?
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
CÓ 3:
1. Cơ sở thực tiễn (Cơ sở khách quan,
Bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh)
2. Cơ sở lý luận
3. Nhân tố chủ quan - bản thân Bác
1. Cơ sở thực tiễn (Cơ sở khách quan,
Bối cảnh hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh)
a. Quê hương, gia đình - chiếc nôi hình
thành nhân cách Hồ Chí Minh
b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỷ XIX –
đầu thế kỷ XX
c. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX –
đầu thế kỷ XX (Bối cảnh thời đại).
a. Quê hương, gia đình - chiếc nôi
hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
(Trang 50)
Gia đình:
Hỏi: Làm rõ ảnh hưởng nhân cách những người thân
trong gia đình đối với sự hình thành TT Hồ Chí
Minh?
- Bác sinh ra trong gia đình như thế nào?
Gia đình Nho giáo yêu nước ….
- Những người thân trong gia đình gồm những ai?
Ảnh hưởng nhân cách?
+ Cha: Nguyễn Sinh Sắc:
Hiếu học
Cấp tiến
Chịu đựng thử thách (?) để đạt chí hướng
(CUỐI NĂM 1901 ĐẦU 1902)
Yêu nước, thương, “Dựa vào dân để làm
hậu thuẫn cho mọi cải cách chính trị - xã
hội…
Làm quan tri huyện ở huyện Bình Khê –
Bình Định
Ông ngoại: Hoàng Xuân Đường
Bà ngoại: Nguyễn Thị Kép
Ông cố ngoại: Nguyễn Văn Giáp
+ Mẹ Hoàng Thị Loan
“Ban ngày làm là để lấy tiền lo cho chồng
ăn học, ban đêm thức là để cho chồng có
bạn mà học”
Ông ngoại: Hoàng Xuân Đường
Bà ngoại: Nguyễn Thị Kép
Ông Cố Ngoại: Nguyễn Văn Giáp

Ông nội: Nguyễn Sinh Nhậm.


Bà nội: Hà Thị Hy
+ Chị Nguyễn Thị Thanh
(Bạch Liên Nữ sỹ)
+ Anh Nguyễn Sinh Khiêm
(Nguyễn Tất Đạt)
+ Bác Nguyễn Sinh Cung
(Nguyễn Tất Thành)
+ Em Nguyễn Sinh Nhuận
(Nguyễn Sinh Xin)
“Quan trường thị nô lệ…hựu nô lệ”
Làm quan tri huyện ở Bình Khê – Bình Định
Chị Thanh: “Mẹ mất sớm, cha đi vắng
nên ở vậy để nuôi em”
Chị Thanh: “Chuyện riêng của Cậu giờ
này đã đến đâu rồi?”
Bác: “Đã muộn rồi chị à! Em không còn
thời gian nữa!”
QUÊ HƯƠNG:
- Ở đâu?
Làng Sen – Kim Liên- Nam Đàn – Nghệ
An
- Có đặc điểm gì? Có 2 đặc điểm:
+ Yêu nước, đấu tranh,sản sinh nhiều anh
hùng dân tộc, …
+ Hiếu học
“ĐỊA LINH NHÂN KIỆT”
b. Thực tiễn Việt Nam cuối thế
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX
(trang 33)
- Có sự kiện nào?
- Tác động?
- 1858, TDP xâm lược VN  1884 VớI hiệp
ước PATONOT Nước ta € TDP.
- TDP khai thác thuộc địa ở VN bằng chính
sách: Độc quyền về KT, Chuyên chế về
chính trị, Nô dịch về văn hóa.
+ Độc quyền về KT?
Khai thác KS,
Phương tiện GTVT,
Ngân hàng,
Tăng các loại thuế trực thu… thuế thân.
Hạn chế công nghiệp
+ Chuyên chế về chính trị?
(1).Tất cả quyền hành nằm hết trong
tay của Pháp, vua quan nhà Nguyễn là bù
nhìn.
(2). Chính sách “chia để trị”
Mục đích:
+ Nô dịch về văn hóa?
Bưng bít, ngăn cản VH tiến bộ, kể cả của
Pháp.
Không cho học LSDT, chữ quốc ngữ.
Xây dựng nhà tù nhiều hơn trường học và
bệnh viện: Côn Đảo, Phú Quốc,…
KT, XH, GC ở VN biến đổi nhanh chóng.
Kinh tế?
Bị kìm hãm rất nặng nề…
Xã hội?
(1) Từ XHPK ĐL trở thành XH thuộc địa nửa
PK.
(2) Trong XH có 2 mâu thuẫn:
GCND >< ĐCPK (Vốn có)
Toàn thể DTVN >< TDPXL (chủ yếu).
Giai cấp?
GC cũ: ND, ĐC.
GC mới: TS,TTS, CN
Thái độ chính trị của các giai cấp?
Địa chủ?
Nông dân?
Tiểu tư sản?
Tư sản?
Công nhân?
+ GC địa chủ PK?
Đã từng giữ vai trò tiến bộ trong XH nhưng đến
đây cũng bị phân hóa:
Một bộ phận thì can tâm làm tay sai cho Pháp
(đánh đổ).
Một bộ phận nêu cao tinh thần DT, giữ vững khí
tiết của người VN yêu nước chống Pháp (lôi kéo
họ về CM).
Một bộ phận chuyển sang kinh doanh theo lối tư
bản.
+ GCND?
Chiếm hơn 90% DS,
Bị thực dân, PK bóc lột nặng nề
Mâu thuẫn sâu sắc với PK và cả thực dân.
Gắn liền với RĐ.
Bị phân hóa?
(một bộ phận đi làm thuê trong các nhà máy,xí
nghiệp,.. Họ trở thành GC công nhân)
“Là đội quan chủ lực cuả cuộc CMDTDCND”.
+GCCN?
Hình thành gắn với cuộc khai thác thuộc
địa của TD Pháp.
Ngoài đặc điểm chung của GCCN quốc tế
(đại biểu cho LLSX tiên tiến, có tổ chức kỷ luật
cao, triệt để CM, …), GCCN VN còn có 4 đặc
điểm riêng:
(1)Có MQH mật thiết với GCND.
(2) Ra đời trước GCTSVN.
(3)Bị 3 tầng áp bức: PK, TS, ĐQ.
(4) Yêu nước, sớm tiếp thu CNMLN
+GCTS?
Phân hóa làm 2 bộ phận:
TS mại bản và TS dân tộc.
TS mại bản: có MQH với TD Pháp, giúp Pháp
đàn áp nhân dân ta…(đánh đổ).
TS dân tộc: yêu nước, đánh Pháp…(lôi kéo họ,
họ là bộ phận của khối đại đoàn kết DT).
+ Tầng lớp TTS?
Gồm có: HS, SV, viên chức, tiểu thương,
tiểu chủ, thợ thủ công, dân nghèo thành thị,…
Bị ĐQ, TS chèn ép, khinh miệt,…
Có tinh thần dân tộc, yêu nước,
Nguyện vọng là ĐLDT, có DC.
Rất nhạy bén, thức thời,… “là ngòi nổ…”
“Là bạn đồng minh tin cậy của CN và ND
Việt Nam”.
- Các phong trào đấu tranh ở VN diễn ra sôi
nổi theo 2 khuynh hướng: PK và TS (?).
+ khuynh hướng PK :
PT Cần Vương (1885 – 1896)
KN Yên Thê (1884 – 1913) …
Thất bại.
Cuộc khủng hoảng về ĐL diễn ra gay
gắt ở VN.
+ KHTS:
∙ PT Đông Du (1906 – 1908): Do cụ Phan Bội
Châu lãnh đạo.
Tại sao bị thất bại?
∙ PT Duy Tân (1906 – 1908): Do cụ Phan Châu
Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… lãnh đạo.
Tại sao bị thất bại?
Dựa vào Pháp để:
“Khai thông dân trí,
Chấn hưng dân khí,
Hậu dân quyền”.
Dựa vào Pháp… đánh PK=> Thiết lập nhà
nước DCTS.
∙ PT Đông Kinh Nghĩa Thục (1907):
Do cụ Lương Văn Can, Nguyễn Quyền
lãnh đạo.
Dựa vào GD tuyên truyền con đường
DCTS.
∙ PT VN Quang Phục Hội (1912):
Do cụ PBC lãnh đạo… theo con đường bạo
động.
 Thất bại  Cuộc khủng hoảng về đường lối
diễn ra gay gắt.
c. Thực tiễn thế giới cuối thế
kỷ XIX – đầu thế kỷ XX

- CBTB  ĐQCN.
ĐQCN >< các nước thuộc địa
ĐQCN >< ĐQCN
- 1917, CM Tháng Mười Nga thành
công…
- 1919, QTCS (Quốc tế 3) ra đời…
- CNMLN hình thành.
2. Tiền đề tư tưởng lý luận (cơ sở lý luận)
a. Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. CNM-LN
a. Giá trị truyền thống của
dân tộc Việt Nam
HỎI: PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ ẢNH HƯỞNG
CỦA TRUYỀN THỐNG VHDT ĐỐI VỚI SỰ
HÌNH THÀNH TTHCM?
- DT ta có những truyền thống quý báu nào?
- Truyền thống ấy trong lịch sử?
- Ảnh hưởng đến Bác?
- Trước hết, là chủ nghĩa yêu nước
và ý chí kiên cường trong đấu tranh
dựng nước và giữ nước.
+ Trong lịch sử?
+ Ảnh hưởng đến Bác?
Truyền thống này đã thôi thúc Bác
ra đi tìm đường cứu nước, đưa Bác đến
với CNMLN.
Thứ hai, là tinh thần nhân nghĩa, truyền thống
đoàn kết, tương thân, tương ái.
+ Trong Lịch sử:
Câu ca dao: “Bầu ơi,…”
“Nhiễu điều phủ…”
“Một cây làm chẳng nên non…”
Câu tục ngữ:
“Một con ngựa đau,…”
Câu chuyện:
“Bó đủa”,…
+ Ảnh hưởng:
Hồ Chí Minh vấn đề ĐK lên tầm chiến lược:
“ĐK, ĐK, đại ĐK.
Thành công, thành công, đại thành công”
Thứ ba, dân tộc Việt Nam là một dân tộc
có truyền thống lạc quan, yêu đời.
Cha ông ta: “Chớ thấy sóng cả mà…
chèo”.
Tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn làm
chiến thắng (Điên Biên Phủ,…).
Hồ Chí Minh chính là hiện thân của truyền
thống lạc quan, yêu đời.
Bằng những mẫu chuyện về
Bác, của Bác, bằng những bài thơ
về Bác, của Bác hãy chứng minh,
HCM là hiện thân của TT lạc
quan,yêu đời?
Câu chuyện?
Bài Thơ của Bác?
(1)“Tức cảnh Pác Pó”.
(2)Tập thơ “Nhật Ký trong tù”.
Bài “Vọng nguyệt”, “Trên đường đi”, “Chiều
tối”, …
Thứ tư, dân tộc Việt Nam là dân
tộc cần cù, dũng cảm, thông minh,
sáng tạo, ham học hỏi và mở rộng
cửa đón nhận tinh hoa văn hóa của
nhân loại.
b. Tinh hoa văn
\ hóa nhân loại
\
Phương Đông và phương Tây
Hồ Chí Minh: Học thuyết của Khổng Tử
(Nho) có ưu điểm là sự tu dưỡng đạo đức cá
nhân
Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng bác ái cao
cả.
Chủ nghĩa Tam dân của cụ Tôn Trung Sơn có ưu
điểm là phù hợp với ĐK, HC nước ta.
CN MLN có ưu điểm là phep làm việc biện
chứng….
*Ảnh hưởng của văn hóa phương Đông:
- Ảnh hưởng của Nho giáo:
+ Căn cứ?
+ Những yếu tố tích cực?tr 40
“Tu dưỡng đạo đức cá nhân”…
Triết lý hành động….giúp đời;
Lý tưởng về XH an ninh, hòa mục;
Triết lý nhân sinh: nhân nghĩa, đạo tu thân,
khiêm tốn, hòa nhã, đối nhân xử thế có lý có
tình, “Trung hiếu”, “Dân vi quý”,…
+ Những yếu tố tiêu cực?
Phân chia đẳng cấp.
Tư tưởng “ngu trung”: “Quân xử thần
tử,…phụ xử tử vong,…”.
Coi thường lao động chân tay
Trọng nam khinh nữ:
“Nhất nam viết hữu,
Thập nữ viết vô”
Tam tòng, tứ đức
Tam tòng:
Tại gia tòng phụ,
Xuất giá tòng phu,
Phu tử (chết) tòng tử (con)
- Ảnh hưởng của Phật giáo:
+ Căn cứ?
Phật giáo được truyền bá vào VN rất
sớm (Thế kỷ I)… trở thành quốc giáo
(Lý – Trần).
Cha là “cố vấn và lý thuyết gia xây dựng
Phật giáo VN…”.
Bác: “Lợi lạc quần sinh,
Vô ngã vị tha”
Bản thân Bác (1927-1929) ở Thái Lan
+ Những yếu tố tích cực?
Thứ nhất, Phật giáo có tư tưởng vị tha, từ
bi, bác ái, “cứu khổ, cứu nạn”, “thương
người như thể thương thân”… đến cả cây
cỏ.
Thuyết luân hồi =>hạnh bất sát
Yêu thien nhiên.
Thứ hai, xây dựng nếp sống có đạo đức,
trong sạch, giản dị, chăm lo làm điều
thiện;
Thiện:
Ăn chay = 3 phước.
“Muôn việc lành hiếu thảo đứng đầu…”
ÁC: bị tội
Nói dối= cắt lưỡi
Thứ ba, đề cao tinh thần bình đẳng,
tinh thần dân chủ chất phác chống lại
mọi phân biệt đẳng cấp.
Phật: “Ta là Phật đã thành.
Chúng sanh là Phật sẽ
thành”
Thứ tư, đề cao lao động,chống lười biếng:
“Nhất nhật bất TÁC
Nhất nhật bất THỰC”.
- Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
và tìm thấy ở đó “những điều thích hợp
với điều kiện nước ta”:
“Dân tộc độc lập
Dân quyền tự do
Dân sinh hạnh phúc”
Ngoài ra, Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu và
thấu hiểu tư tưởng của các nhà tư tưởng
phương Đông như Lão tử, Mặc tử, Quản
tử...
* Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây
- Bác bước đầu tiếp thu văn hóa phương
Tây khi nào?
Khi 13 tuổi qua khẩu hiệu: Tự do – bình
đẳng – bác ái của CMTS Pháp.
- Bác tiếp thu những giá trị gì của văn hóa
Phương Tây?
c. Chủ nghĩa Mác – Lênin, cơ sở thế giới
quan và phương pháp luận của tư tưởng
Hồ Chí Minh (tr44)
Đây là cơ sở lý luận quan trọng nhất, quyết
định bản chất.
Hồ Chí Minh:
CNMLN là:
“Cái cẩm nang thần kỳ”
“Mặt trời chân lý”
“Cái kim chỉ nam cho hành động của Đảng”
“Cái cần thiết”, “Con đường GPDT”…
3. Nhân tố chủ quan (tr47)
Thuộc về bản thân Hồ Chí Minh
a. Phẩm chất Hồ Chí Minh
- Trước hết, đó là tư duy độc lập, tự chủ,
sáng tạo, cộng với đầu óc phê phán tinh
tường, sáng suốt trong nghiên cứu, tìm
hiểu.
- Đó là sự khổ công học tập nhằm
chiếm lĩnh vốn tri thức phong phú của thời
đại, vốn kinh nghiệm đấu tranh của phong
trào giải phóng dân tộc, phong trào công
nhân quốc tế.
- Đó là ý chí của một nhà yêu nước,
một chiến sĩ Cộng sản nhiệt thành cách
mạng, một trái tim yêu nước, thương dân,
thương yêu những người cùng khổ sẵn
sàng chịu đựng những hy sinh cao nhất vì
độc lập của Tổ quốc, vì tự do, hạnh phúc
của đồng bào.
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn
phát triển lý luận
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (tr50)

1. Trước 6/1911: Giai đoạn hình


thành tư tưởng yêu nước và chí hướng
cách mạng
- Tư tưởng yêu nước được hình thành từ
đâu?
+ Gia đình.
+ Quê hương.
+ DT VN.
- Chí hướng cách mạng đó là gì?
Bác chứng kiến sự kiện gì xảy ra?

=> Chí hướng cứu nước theo đường lối


mới.
2. Từ năm 1911 - 1920: Giai đoạn tìm
tòi, khảo nghiệm, tìm ra con đường
cứu nước (tr52)
- Tại sao gọi là giai đoạn tìm tòi, khảo
nghiệm?
+ 5/6/1911 ra đi…SANG PHÁP.
+ 7/1911 đến cảng Mác – Xây (MN Pháp).
+ 1912 đến Mỹ…NC CMTS Mỹ,…
+ 1913 sang Anh…tham gia Công đoàn thủy thủ…
+ Trở về Pháp. NC CMTS Pháp,…
So sánh CMTS Mỹ với CMTS Pháp: “Không
đến nơi…”
+ 1917, CM Tháng Mười Nga thành công.
“Thành công đến nơi…”.
+1918, gia nhập vào Đảng XH Pháp.
+ 1919, với tên gọi Nguyễn Ái Quốc, Bác gởi yêu
sách 8 điểm đến Hội nghị Véc – xay..
Nội dung cốt lỏi đòi 2 quyền: Tự do dân
chủ và bình đẳng về pháp lý cho người An
Nam như người Pháp.
Nhưng yêu sách không được chấp
nhận.
Ambevovim (Pháp)
Li-Nốp (Nga).
Lý Thụy, Tống Văn Sơ, Trương Nhược
Trừng, Tiết Nguyệt Lâm,… (Trung Quốc)
Chín Thầu, Cúng Sáu Sáng,… (Thái Lan)
POOL, Cu-sen-Gien,… (Hồng Kông)
Ông Ké, Già Thu,… (Pác-Pó), Hồ Chí Minh
(1942)
…XYZ
- Sự kiện nào chứng tỏ Nguyễn Ái Quốc
tìm ra con đường cứu nước?
+ Tháng 7/1920,
Nguyễn Ái Quốc
đọc bản Sơ thảo
lần thứ nhất
những luận cương
về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc
địa của V.I.Lênin.
“Muốn cứu nước
và GPDT không
còn con đường
nào khác là con
đường CMVS”.
+ 12/1920, tại Đại hội XVIII của Đảng
XH Pháp, Bác bỏ phiếu tán thành QTCS
(QT3 do Lênin sáng lập) và tham gia sáng
lập Đảng Cộng sản Pháp.
Sự kiện đánh dấu bước chuyển biến
nhảy vọt về chất trong nhận thức và lập
trường chính trị.
3. Từ 1921 – 1930: Giai đoạn hình
thành cơ bản tư tưởng về con đường cách
mạng Việt Nam (tr54)
- Những văn kiện, tác phẩm nào của Bác
chứng tỏ tư tưởng về con đường cách
mạng Việt Nam được hình thành?
21- 6/23, tại Pháp: Thành lập Hội LH các
DTTĐ Pháp.
11/11/24, về QC- Trung Quôc, gặp nhóm
thanh niên Tâm Tâm Xã
Thành lập Hội LH các DT bị áp bức Á Đông
=> Thành lập nhóm CM đầu tiên (Cộng sản
Đoàn) gồm 9 đc (Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng
Phong, Lê Hồng Sơn,...)
Đến tháng 6/25, thành lập Hội VNCM
Thanh niên
(1). Bản án chế độ thực dân Pháp (bằng
tiếng Pháp, 1925).
(2). Đường cách mệnh (1927).
(3). Cương lĩnh tháng 2 (1930)
- Nội dung con đường cách mạng Việt Nam?
+ Xác định mục tiêu/phương hướng CM
(trước hết là GPDT)
+ Xác định nhiệm vụ CM (NV quan trọng
nhất là GPDT).
+ Xác định lực lượng CM (CN, ND, TTS,
TSDT, ĐC YN… = Toàn dân tộc).
+ Xác định vai trò của Đảng CM.
+ Xác định vấn đề quan hệ quốc tế (đặc biệt
là GCVS Pháp).
+ Xác định phương pháp CM (bạo lực).
4. Từ 1930 - 1941: Giai đoạn vượt qua
khó khăn, thử thách, kiên trì đường lối,
phương pháp cách mạng Việt Nam
đúng đắn, sáng tạo (tr57)
- Bác gặp khó khăn gì?
+ Về quốc tế?
+ Đảng ta đối với Bác?
+ Bản thân Bác?
+ Về quốc tế?
Khuynh hướng “tả” trong QTCS phê
phán Bác rất gay gắt, cho rằng Bác
“CNDT”.
(Khuynh hướng “tả”: CHỦ QUAN, NÓNG
VỘI, ĐỀ CAO ĐTGC,…
Phương Tây: VS >< TS (VĐGC).
VN: DTVN >< TD Pháp XL (VĐDT)
+ Đối với Đảng ta?
(1). Đổi tên Đảng (từ ĐCSVN sang ĐCS
Đông Dương)
(2). Ra nghị quyết thủ tiêu Cương lĩnh tháng
2/1930
+ Bản thân Bác?

Bị bắt lần 1: 1931 – 1933


Nhờ sự giúp đỡ của Luật sư Lô – Gio -Bai
Vượt qua?
- Quốc tế?
QTCS nhận ra khuynh hướng “tả” là
sai lầm.
Phê phán trở lại khuynh hướng “tả”.
- Đảng ta?
3 Hội nghị:
+ Hội nghị 6 (1939)
+ Hội nghị 7 (1940)
+ Hội nghị 8 (1941)
Quay trở lại tư tưởng đúng đắn trong
Cương lĩnh tháng 2
5. Từ 1941 – 1969: Giai đoạn tư tưởng
Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn
thiện, soi đường cho sự nghiệp CM của
Đảng và nhân dân ta
- Các văn kiện, tác phẩm của Bác trong
giai đoạn này?
- Tư tưởng được bổ sung:
+ Về QS;
+ Về NNPQ;
+ Về ngoại giao;
+ Về CNXH; Về Đảng CS V.V…
III. GIÁ TRỊ CỦA TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH (tr65)
1. Đối với CMVN
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa con đường
CM giải phóng đến thắng lợi, XD một
XH mới trên đất nước ta
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư
tưởng và kim chỉ nam cho cách mạng
Việt Nam
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự
phát triển, tiến bộ của nhân loại
(tr67)
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần mở ra
cho các dân tộc thuộc địa con đường
GPDT gắn với sự tiến bộ XH
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần tích
cực vào cuộc đấu tranh vì ĐLDT, DC,
HB, hợp tác và phát triển trên thế giới.
Nội dung ôn tập
1. Làm rõ ảnh hưởng nhân cách những
người thân trong gia đình đối với sự hình
thành nhân cách Hồ Chí Minh?
2. Ảnh hưởng của truyền thống VHDT…?
3. Văn hóa phương Đông?
5.Phân tích phẩm chất cá nhân của Hồ Chí
Minh?
6.Phân tích tài năng hoạt động, tổng kết
thực tiễn phát triển lý luận của Hồ Chí Minh?
Chú ý cơ sở lý luận.
7. Chú ý các giai đoạn hình thành và phát
triển tư tưởng HCM.
CHƯƠNG III
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐỘC LÂP DÂN TỘC VÀ CNXH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LÂP
DÂN TỘC
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CNXH VÀ
XD CNXH Ở VN
Nội dung cốt lõi trong TTHCM: “độc
lập dân tộc gắn liền với CNXH
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LÂP DÂN TỘC

* Khái niệm “dân tộc” (quốc gia)?


* Sơ lược quan điểm của Các Mác,
Ănghen và Lênin về vấn đề dân tộc:
- Thời kỳ của Các Mác, Ănghen :
Chưa có đủ điều kiện đi sâu nghiên cứu
vấn đề dân tộc (nghiên cứu vấn đề GC)
- Đến thời kỳ của Lênin?
Là thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
Có đủ cơ sở thực tiễn để phát triển vấn đề
DT thành hệ thống lý luận.
(1) Nêu khái niệm DT: dân tộc là sản phẩm của
quá trình phát triển lâu dài của lịch sử.
(2) Chỉ ra 4 hình thức DT:
• Tiền dân tộc như bộ tộc, bộ lạc, thị tộc,
• Dân tộc tư bản chủ nghĩa.
• Dân tộc thuộc địa.
• Dân tộc độc lập.
(3) Chỉ ra 2 xu hướng phát triển của
vấn đề dân tộc:
• Xu hướng thứ nhất là sự thức tỉnh của
ý thức dân tộc.
• Xu hướng thứ hai là với việc tăng
cường và phát triển các mối quan hệ
giữa các dân tộc sẽ dẫn đến việc phá
hủy các rào ngăn cách dân tộc, thiết
lập sự thống nhất quốc tế giữa các dân
tộc.
Vấn đề dân tộc trong tư
tưởng Hồ Chí Minh được đề
cập ở đây không phải là vấn đề
dân tộc nói chung mà là vấn đề
dân tộc thuộc địa trong thời đại
cách mạng vô sản.
1. Vấn đề dân tộc thuộc địa
a) Độc lập dân tộc - nội dung cốt
lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
(tài liệu mới trang 73)
HỎI:
Phân tích và làm rõ quan điểm:
“Độc lập, tự do cho DT là quyền thiêng
liêng bất khả xâm phạm”? Ý nghĩa
quan điểm đối với CMVN?
(quan điểm về quyền DT tự quyết)
*Trước HCM đã có nhiều anh hùng dân
tộc khẳng định ĐLDT, quyền tự quyết
DT (1)?
*Đến HCM(2)?
*Dẫn chứng: Tài liệu tr74 – 78 (3)
* Ý nghĩa quan điểm đối với CMVN(4)?
*Trước HCM đã có nhiều anh hùng dân
tộc khẳng định ĐLDT, quyền tự quyết
DT:
- Lý Thường Kiệt: “Nam quốc sơn hà”
- Nguyễn Trãi: “Bình Ngô đại cáo”…(?)
- Trần Hưng Đạo: “Hịch tướng sỹ”…
*Đến HCM?
Tư tưởng đấu tranh cho
độc lập, tự do Là tư tưởng
xuyên suốt cả cuộc đời của
Bác…
Bác: Suốt đời tôi chỉ có một ham
muốn… là làm sao cho nước ta được
hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn
toàn tự do…
Bác: ĐL cho TQ tôi,
Tự do cho đồng bào tôi,
Đó là tất cả…
*Dẫn chứng: giáo trình (trang 74 –
76)
- Nêu sự kiện
- Nêu nhận định của Bác
có liên quan: “Độc lập, tự do…”
- Cách tiếp cận từ quyền con
người?
- Nội dung của độc lập dân tộc?
(1) Bác đọc 2 bản tuyên ngôn: của Mỹ
(1776), của Pháp (1791)
Bác: Tất cả các DT sinh ra đều có
quyền bình đẳng…
(2) 1919, NAQ gởi bản yêu sách 8 điểm đến
HN Véc xay…
Bác rút rài học: Sự nghiệp GP các dân
tộc là sự nghiệp của chính bản thân các dân
tộc (Quyền DT tự quyết).
(3) 1930, trong Cương lĩnh tháng 2:
Một, đánh ĐQ và PK.
Hai, làm cho VN hoàn toàn ĐL…
(4) 1941, TẠI HỘI NGHỊ 8, BÁC: quyền lợi DT
là cao hơn hết thảy…
Bác quyết định thành lập MT VNĐL đồng
minh,
Ra báo VNĐL
Ra 10 cs của MTVM nội dung cốt lỏi:
Một, làm cho nước VN hoàn ĐL.
Hai, làm cho dân VN hoàn toàn tự do
(5) Trong cách mạng tháng Tám năm 1945:
“Dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng quyết tâm
giành cho được ĐLDT…”
(6) Ngày 2/9/1945, Bác đọc Bản
Tuyên ngôn ĐL…
(7) Cuối năm 1946, khi Pháp phá hiệp
định Sơ bộ (6/3), Bác ra “Lời kêu gọi toàn
quốc kháng chiến” (19/12/1946). Bác:
“Không, chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nhất
định không chịu mất nước,… đã là người
VN thì ai cũng phải Ra sức đứng lên đánh
đuổi TD Pháp để bảo vệ độc lập”.
(8) Khi Mỹ phá hoại MB, Bác: “Không có gì
quý hơn độc lập, tự do”.
(Lần 1: 64 – 68)
* Ý nghĩa của QĐ đối với CMVN?
- Ý nghĩa của QĐ trong CMDTDCND (Trong
2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ)…
- Ngày nay?
b. ĐLDT phải gắn liền với tự do, cơm no,
áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
- Hồ Chí Minh đánh giá cao CN Tam dân
của cụ Tôn Trung Sơn, TN Nhân quyền và Dân
quyền của CMP (1791).
- Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng,
Người đã XĐ rõ mục tiêu của CMVN…
- Sau CMT8, Bác: Nước ĐL mà dân không
hưởng HP tự do, thì ĐL chẳng có nghĩa lý gì”.
- Cũng sau CMT8, Bác yêu cầu: “Chúng
ta phải…
Làm cho dân có ăn.
Làm cho dân có mặc.
Làm cho dân có chỗ ở.
Làm cho dân có học hành”
c. ĐLDT phải là nền ĐL thật sự, hoàn
thành và triệt để
- Bọn thực dân hay dùng chiêu bài mị
dân, thành lập các chính phủ bù nhìn,
tuyên truyền cái gọi là ‘ĐL TD” giả hiệu
để che đậy bản chất của chúng.
- Theo HCM, ĐLDT phải là ĐL thật sự,
hoàn thành và triệt để trên tất cả các lĩnh
vực.
HCM: ĐL mà người dân không có
quyền tự quyết về ngoại giao, không có
quân đội riêng, không có nền tài chính
riêng…, thì ĐL chẳng có ý nghĩa gì…
Chú ý sự kiện sau cách mạng tháng
Tám/1945, Bác ký HĐ Sơ Bộ,…
d. ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ ( tr45 – 46) GT mới trang 79.
e) Ở các nước đấu tranh giành
độc lập, “chủ nghĩa DT chân
chính” vẫn là một động lực lớn
HỎI: chứng minh Đảng, HCM và
DTVN luôn yêu chuộng HB?
“Chủ nghĩa DT chân chính” là gì?
(1) 1919, gởi yêu sách 8 điểm đến HN Véc Xay…
là thử nghiệm đầu tiên của Bác trong việc tìm
ĐLDT bằng hòa bình nhưng đã không được
chấp nhận.
(2) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945:
(3) Sau chiến dịch Điện Biên Phủ?
(4) Sau năm 1975?
(5) Từ năm 1986 đến nay?
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng
giải phóng dân tộc (tr 46 – 53), trang 80:
- Nắm 5 quan điểm của HCM về cách
mạng giải phóng dân tộc
- Tại sao các phong trào đấu tranh… bị
thất bại?
a) Cách mạng giải phóng dân tộc
muốn thắng lợi phải đi theo con
đường của cách mạng vô sản
b) Cách mạng giải phóng dân tộc trong
thời đại mới phải do Đảng Cộng sản
lãnh đạo
- Các phong trào đấu tranh trước?
- Đối với Đảng ta?
c) Cách mạng giải phóng dân tộc là sự
nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên
cơ sở liên minh công - nông
Phan Châu Trinh:
“Bất bạo động, bạo động tất tử
Bất vọng ngoại, vọng ngoại tất vong”
d) Cách mạng giải phóng dân tộc (ở
thuộc địa) cần được tiến hành chủ
động, sáng tạo và có khả năng
giành thắng lợi trước cách mạng
vô sản ở chính quốc (nước Pháp)
Đây là quan điểm sáng tạo nhất.
e) Cách mạng giải phóng dân tộc phải
được thực hiện bằng con đường bạo
lực, kết hợp lực lượng chính trị của
quần chúng với lực lượng vũ trang
trong nhân dân
Kết luận:
- QĐ sáng tạo nhất là quan điểm 4 (d).
- Từ khóa trong 5 quan điểm:
+ Theo con đường CMVS.
+ Do ĐCS lãnh đạo.
+ Là sự nghiệp ĐK toàn dân, trên cơ sở liên
minh công – nông.
+ Chủ động, sáng tạo, thắng lợi trước…
+ Bằng bạo lực, LLCT của QC với LLVTND
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ XÂY
DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM
CNXH là XH như thế nào?
CNXH là XH có những ĐTBC gì?
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI
a. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Chủ
nghĩa xã hội tr92
b. Tính tất yếu của chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam tr94
- Chủ nghĩa xã hội là quy luật phát
triển tất yếu của xã hội loài người
- Chủ nghĩa xã hội thâm nhập vào
châu Á dễ hơn ở châu Âu
Căn cứ 1: Dựa vào truyền thống tư tưởng
của các nước châu Á.
Căn cứ 2: Điều kiện kinh tế xã hội, đặc
biệt là phương thức sản xuất châu Á.
Căn cứ 3: Sự tàn bạo của chủ nghĩa tư
bản ở các nước châu Á.
- Chủ nghĩa xã hội là sản phẩm tất yếu
của quá trình cách mạng Việt Nam
c. Quan niệm của Hồ Chí
Minh về một số đặc trưng cơ
bản của chủ nghĩa xã hội
Rút ra QN trên 5 lĩnh vực: CT,
KT, VH, XH và con người
Thứ nhất, về chính trị: Chủ nghĩa
xã hội là một chế độ do nhân dân
làm chủ…
- Thứ hai, về kinh tế: Chủ nghĩa xã hội
có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên
lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu…
Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát
triển cao gắn liền với sự tiến bộ của KH
và KT
Chủ nghĩa xã hội là XH có nền kinh
tế phát triển cao gắn liền với sự tiến bộ
của KH và kỹ thuật
Thứ ba, về văn hóa, đạo đức: Chủ
nghĩa xã hội là một xã hội phát
triển cao về văn hóa, đạo đức,
trong đó người với người là bạn
bè, đồng chí, là anh em, con người
được giải phóng khỏi áp bức, bóc
lột, có cuộc sống vật chất và tinh
thần phong phú, được tạo điều
kiện để phát triển hết mọi khả năng
sẵn có của mình.
Thứ tư, về quan hệ XH: Chủ nghĩa xã
hội là một xã hội công bằng và hợp lý:
làm nhiều thì hưởng nhiều, làm ít hưởng
ít, không làm thì không được hưởng; các
dân tộc trong nước bình đẳng trên mọi
phương diện và miền núi ngày càng có
điều kiện tiến kịp miền xuôi.
Thứ năm, về chủ thể XD CNXH: Chủ nghĩa
xã hội là công trình tập thể của nhân dân, do
nhân dân tự xây dựng lấy dưới dự lãnh đạo
của Đảng.
Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta đã bổ
sung thêm những đặc trưng bản chất
nào của CNXH?
(86 đến nay; từ ĐH VI đến ĐH XIII)
Có 3 văn kiện bổ sung:
- Cương lĩnh 1991.
- Đại hội X.
- Cương lĩnh bổ sung, phát triển 2011
(1) Cương lĩnh 1991 nêu 6 đặc
trưng bản chất của chủ nghĩa
xã hội
Chú ý đặc trưng bổ sung (Đặc
trưng 6)
- Có quan hệ hữu nghị và
hợp tác với nhân dân tất cả các
nước trên TG (đặc trưng bổ sung).
(2) Văn kiện đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ X (2006) nêu
8 đặc trưng bản chất của chủ
nghĩa xã hội
Chú ý bổ sung 2 ĐT của CNXH:
đặc trưng 1 và đặc trưng 7
Một là, xã hội XHCN mà nhân dân ta
xây dựng là xã hội dân giàu, nước
mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh
(mới).
(Đây là đặc trưng mới mà Cương lĩnh
năm 1991 chưa đề cập, sự bổ sung phản
ánh yêu cầu diễn đạt CNXH một cách
khái quát, ngắn gọn, dễ hiểu nhất).
Hai là, do nhân dân làm chủ
Ba là, có nền kinh tế phát triển cao,
dựa trên LLSX hiện đại và QHSX
phù hợp với trình độ phát triển của
LLSX
Bốn là, có nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân tộc.
Năm là, con người được GP khỏi
áp bức, bất công, có cuộc sống ấm
no, tự do, hạnh phúc, phát triển
toàn diện
Sáu là, các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam
bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ.
Bảy là, có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân
dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
(mới)
Tám là, có quan hệ hữu nghị và
hợp tác với nhân dân các nước trên
thế giới.
(3) Cương lĩnh bổ sung, phát
triển 2011: nêu và hoàn thiện 8
đặc trưng bản chất của chủ
nghĩa xã hội
(1) Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
(2) Do nhân dân làm chủ;
(3) Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên
LLSX hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp
(4) Có nền văn hóa tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc;
(5) Con người có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát
triển toàn diện.
(6) Các dân tộc trong cộng đồng
Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau cùng phát triển
(7) Có Nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân,
vì nhân dân do Ðảng Cộng sản
lãnh đạo;
(8) Có quan hệ hữu nghị và hợp tác
với nhân dân các nước trên thế
giới.
2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về XD
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam (mục
tiêu, động lực) tr101.
a) Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
- Mục tiêu tổng quát: Xây dựng một
nước Việt Nam hòa bình, thống
nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh
và góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp CM thế giới.
- Những mục tiêu cụ thể:
(tr 101)
+ Về chế độ chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa
+ Về quan hệ xã hội
+ Về con người
+ Về chế độ chính trị:
Do nhân dân làm chủ
Mọi quyền lực thuộc về nhân dân: ứng
cử, kiểm soát,…
“CB là công bộc”, “đầy tớ”… của nhân
dân.
+ Về kinh tế:

Phát triển cao


Có công nghiệp và nông nghiệp hiện đại
Có KH&KT tiên tiến
BL dần bị xóa bỏ
Tồn tại nhiều hình thức sở hữu (4)
4 hình thức sở hữu:
+ Sở hữu của NN – Toàn dân
+ Sở hữu của HTX – Tập thể
+ Sở hữu của của người lao động riêng lẻ.
+ Một ít tư liệu SX thuộc Nhà tư bản
+ Về văn hóa:
Không phụ thuộc một máy móc vào
mức sống, điều kiện SH VC
Vh có thể đi trước một bước để mở
đường cho KT.
“VH phải soi đường cho quốc dân
đi”
“VH sửa đổi được tham nhũng, lười
biếng, phù hoa,…
+ Về quan hệ xã hội

Có MQH tốt đẹp giữa người với người.


Các chính sách XH quan tâm thực hiện
Đạo đức lành mạnh…
+ Về con người

.Quan tâm GP con người, đặc biệt là GP


Phụ nữ.
Bác: Nói phụ nữ là nói đến hơn nửa XH,
XD CNXH mà phụ nữ vẫn còn bị áp bức, bóc
lột là XD CNXH chỉ có một nửa mà thôi”
.Chú trọng xây dựng con người:
Bác: “Muốn có CNXH thì trước hết phải
có con người XHCN”.
b) Động lực của CNXH
- Động lực là gì?
Những nhân tố thúc đẩy sự phát
triển KT- XH… thông qua hoạt
động của con người.
- Hệ thống động lực?
Động lực trong tư tưởng Hồ Chí
Minh rất phong phú:
Nội lực: con người, tài nguyên thiên
nhiên, môi trường chính trị,v.v..
Ngoại lực: vốn, KN quản lý,
KHKT,.V.V..
Bao trùm là con người: Xét trên cả 2
bình diện cộng đồng và cá nhân
- Các biện pháp phát huy động lực?
Cả về vật chất (kinh tế) và tinh thần
Phải đảm bảo lợi ích của dân;
Phải đảm quyền dân chủ của dân;
Phải đảm bảo sức mạnh ĐK toàn
dân;…
Phải triệt tiêu các trở lực của CNXH:
-Chủ nghĩa cá nhân.
-Mất ĐK, vô kỷ luật, kéo bè, kéo cánh, chia
rẽ…
-Tham ô, lãng phí, quan liêu,…
(3 thứ giặc “nội xâm”)
3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
TK QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
GT mới tr.108
Thời kỳ quá độ lên CNXH là gì?
Quan niệm về TKQĐ của Mác:
Quan niệm về thời kỳ quá độ
của V.I.Lênin
- Quan niệm về thời kỳ quá độ ở
Nga?
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Nga
là một thời kỳ lịch sử tương đối dài, nó
cần thiết phải thực hiện những bước
quá độ nhỏ, những nhịp cầu, những
hình thức kinh tế trung gian để dần dần
lôi cuốn nhân dân Nga… đi lên CNXH
(QĐ gián tiếp)
- Quan niệm về thời kỳ quá độ ở các
nước NN lạc hậu?
“Với sự giúp đỡ của giai cấp vô
sản các nước tiên tiến, các nước lạc
hậu có thể tiến tới chế độ xô - viết, và
qua những giai đoạn phát triển nhất
định, tiến tới chủ nghĩa cộng sản,
không phải trải qua giai đoạn phát triển
tư bản chủ nghĩa”.
a. Tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ
của thời kỳ quá độ lên CNXH ở
Việt Nam theo quan niệm của
HCM (tr108)
- Về tính chất của thời kỳ quá
độ lên CNXH (Về độ dài) :
Đây là thời kỳ cải biến sâu
sắc nhất nhưng phức tạp, lâu
dài, khó khăn, gian khổ…
“Là một cuộc biến đổi khó khăn nhất và sâu
sắc nhất”
“Là cả một công tác tổ chức và giáo dục”
“Gian nan, phức tạp hơn cả việc đánh
giặc”…
- Về đặc điểm?
Từ nông nghiệp lạc hậu, không qua giai
đoạn TBCN tiến thẳng CNXH.
- Về mâu thuẫn?
GIỮA YỀU CẦU (CAO) >< THỰC TRẠNG
CỦA VN (THẤP)
(YC: XD XH mới, CN &NN hiện đại,
KH&KT tiên tiến,… >< Thực trạng:
NGHÈO, lạc hậu, CT tàn phá,…)
- Về Nhiệm Vụ?
Bao gồm hai nội dung lớn:
(1) Xây dựng nền tảng vật chất và kỹ
thuật cho CNXH, xây dựng các tiền đề
kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng
cho CNXH để CNXH có thể phát triển
trên cơ sở chính của nó.
(2) Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong
đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội
dung cốt yếu nhất, lâu dài.
HCM đề ra nhiệm vụ cụ thể trên các
lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, văn hóa, quan hệ
XH.
(TR 110)
- Về nhân tố (bổ sung)?
+ Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng.
+ Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước.
+ Phát huy tính tích cực, chủ động của
các tổ chức chính trị - xã hội.
+ Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ đức và tài,
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
b. Một số nguyên tắc xây dựng
chủ nghĩa xã hội trong TKQĐ
Hồ Chí Minh đề ra BỐN
nguyên tắc có tính chất
phương pháp luận:
Thứ nhất, mọi tư tưởng và hành
động phải được thực hiện trên nền
tảng chủ nghĩa Mác - Lênin
Thứ hai, phải giữ vững ĐLDT
Thứ ba, phải ĐK, học tập kinh
nghiệm của các nước anh em.
Thứ tư, xây phải đi đôi với chống
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MQH
GIỮA ĐLDT VÀ CNXH (tr114)
1. Độc lập dân tộc là cơ sở, tiền đề để
tiến lên chủ nghĩa xã hội
2. chủ nghĩa xã hội là điều kiện đề bảo
đảm nền độc lập dân tộc vững chắc
3. ĐK để bảo đảm độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội
a. ĐB vai trò LĐ của Đảng
b. Củng cố và tăng cường khối ĐĐKDT trên
nền tảng liên minh công – nông – trí
c. ĐKQT, tranh thủ sức mạnh thời đại
IV. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐLDT GẮN LIỀN VỚI CNXH TRONG
SỰ NGHIỆP CMVN GĐ HIỆN NAY (tr68 –
70)
1. Kiên định mục tiêu và con đường CM
mà Hồ Chí Minh đã xác định.
2. Phát huy sức mạnh dân chủ XHCN
3. Củng cố, kiện toàn, phát huy sức
mạnh và hiệu quả hoạt động của toàn bộ
hệ thống chính trị
4. Đấu tranh chống những biểu hiện suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống và “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong nội bộ
CHƯƠNG IV (IV& VI)
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
(tr123)
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM (CHƯƠNG IV)
1. Tinh tất yếu về vai trò lãnh đạo của ĐCS
(TR72 – 73). tr124
Từ thực tiễn CMVN, chứng minh “Đảng
CSVN là nhân tố hàng đầu quyết định thắng
lợi của CMVN”?
-Trong tác phẩm ĐCM, CL Tháng 2?.
-Trước khi có Đảng? Thất bại.
-Từ khi có Đảng? Thắng lợi
2. Đảng phải trong sạch, vững
mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh (tr 126)
b. Những vấn đề về nguyên tắc hoạt
động trong Đảng (tr130)
Vận dụng các nguyên tắc vào hoạt động
thực tiễn ở đơn vị?
HCM nêu 8 nguyên tắc:
*Lấy CNM-LN làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho hành động.
*Tập trung dân chủ (trang 130).
Tập trung dân chủ Là nguyên tắc
tổ chức
- Thế nào là tập trung?
Là sự thống nhất,… là cấp dưới phải
phục tùng cấp trên, thiểu số phải
phục tùng đa số,… làm cho Đảng
ta trở thành một khối thống nhất.
- Dân chủ là gì?
“Mọi người được tự do về tư tưởng”…
=> Để tìm ra chân lý.
- Mối quan hệ giữa tập trung với dân chủ?
+ DC để đi đến tập trung.
+ TT phải trên cơ sở DC
*Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ
trách: Nguyên tắc lãnh đạo
- Hiểu thế nào là tập thể lãnh đạo?
- Tại sao cần có tập thể lãnh đạo?
Ý Nghĩa: “Dại bầy hơn khôn độc”
(n>1)
- Hiểu thế nào là cá nhân phụ trách?
- Tại sao cần có cá nhân phụ trách?
*Tự phê bình và phê bình:
Nguyên tắc sinh hoạt.
Là quy luật phát triển của Đảng
- Hiểu thế nào là tự phê bình và
phê bình?
- Vai trò của tự phê bình và phê bình?
- Làm thế nào để thực hiện tốt nguyên
tắc này?
*Kỷ luật nghiêm minh,
tự giác:
- Nghiêm minh là thuộc về tổ
chức và người đứng đầu.
- Tự giác là thuộc về cá nhân.
- Làm thế nào để thực hiện tốt
nguyên tắc này?
*Đoàn kết nội bộ Đảng:
- Mục đích, vai trò?
- Làm thế nào để thực hiện tốt
nguyên tắc này?
* Đảng liên hệ mật thiết với nhân dân
* ĐKQT.
c. XD đội ngũ CB, đảng viên (tr80 – 82) tr.137
-XD đội ngũ CB, đảng viên vừa có đức, vừa có
tài.
Yêu cầu:
+ Tuyệt đối trung thành với Đảng.
+ Nghiêm chỉnh thực hiện Cương lĩnh, ĐL, QĐ,
CT, NQ và các nguyên tắc XD Đảng.
+ Luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trau dồi đạo
đức CM.
+ Luôn luôn học tập, nâng cao trình độ chuyên
môn.
+ Phải có MQH mật thiết với nhân dân.
+ Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động,
sáng tạo.
+ Phải luôn phòng, chống các tiêu cực.
- HCM đặc biệt coi trọng công tác cán bộ.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA
DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
1. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC THỂ
HIỆN QUYỀN LÀ CHỦ VÀ LÀM
CHỦ CỦA NHÂN DÂN
tr.142 tài liệu mới
1.1. Nhà nước của dân?
- Dân là chủ.
- Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa thuộc về nhân dân.
- Mọi việc có quan hệ đến lợi ích của dân
phải đưa ra để nhân dân bàn bạc, phúc
quyết
- Người dân có quyền làm bất cứ việc gì
mà pháp luật không cấm, đồng thời có
nghĩa vụ tuân theo pháp luật.
1.2. Nhà nước do dân ?
- Do nhân dân lựa chọn, tìm kiếm để
bầu ra đại biểu xứng đáng cho mình.
- Do nhân dân phê bình sửa chữa, góp
ý, xây dựng.
- Do nhân dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng
thuế để nhà nước chi tiêu, hoạt động.
1.3. Nhà nước vì dân

Là nhà nước phục vụ vì:


- Lợi ích, nguyện vọng của nhân dân.
- Không có đặc quyền, đặc lợi.
2. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ
SỰ THỐNG NHẤT GIỮA BẢN CHẤT
GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI TÍNH
NHÂN DÂN VÀ TÍNH DÂN TỘC CỦA
NHÀ NƯỚC
2.1. Về bản chất giai cấp công nhân
của Nhà nước
Một là, Nhà nước do Đảng Cộng sản
lãnh đạo.
Hai là, bản chất giai cấp công nhân của
Nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng
xã hội chủ nghĩa của sự phát triển đất
nước.
Ba là, bản chất giai cấp công nhân của
nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ
chức và hoạt động cơ bản của nó là
nguyên tắc tập trung dân chủ.
Tóm lai: BCGCCN của NN là:
Do Đảng lãnh đạo.
Đưa đất nước theo định hướng XHCN.
Lấy nguyên tắc TTDC làm nguyên tắc tổ
chức và hoạt động.
2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống
nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của
Nhà nước
Tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước
- Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu
tranh lâu dài, gian khổ của bao nhiêu thế hệ
cách mạng
- Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của nhân dân, lấy lợi
ích của dân tộc làm cơ sở.
- Nhà nước ta vừa mới ra đời đã phải đảm
nhiệm nhiệm vụ LS là tổ chức cuộc kháng
chiến toàn dân, toàn diện của DT để bảo vệ
thành quả CM.
Tóm lại:
tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà
nước:
-NN do dân giành lấy.
-NN phục vụ vì lợi ích của dân.
-NN do dân bảo vệ.
3. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
CÓ HIỆU LỰC PHÁP LÝ MẠNH MẼ
(tr87)
3.1. Xây dựng một Nhà nước hợp pháp, hợp
hiến
- Tổng tuyển – do dân bầu ra.
(06/01/1946)
- Có Hiến pháp.
((Hiến pháp 46)
- Được quốc tế công nhận.
3.2. Hoạt động quản lý nhà nước bằng Hiến
pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật
vào cuộc sống.
Bác: “Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền”.
Ngày 27/11/1945, Bác ký Sắc lệnh xử tội
tham ô, lãng phí tử hình; đưa và nhận hối
lộ bị tù từ 5 – 20 năm khổ sai, phạt gấp đôi
số tiền đưa-nhận hối lộ.
Đại tá Trần Dụ Châu (Đêm trắng).
Chu Bá Phượng (buôn lậu vàng)…
4. XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC TRONG
SẠCH, HOẠT ĐỘNG CÓ HIỆU QUẢ
4.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức
đủ đức và tài
Qua 6 môn thi: Lịch sử, địa lý, chính trị,
Pháp luật, kinh tế, ngoại ngữ (tự chọn).
4.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực
trong hoạt động của Nhà nước
Chống 3 thứ “giặc nội xâm”: Tham ô, lãng
phí, quan liêu.
4.3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp
luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức
cách mạng
(kết hợp giữa pháp trị với đức trị)
III VẬN DỤNG
Trang 95 (tr. 164)
1.XD Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh.
2.Xây dựng NN.
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày quan điểm của Hồ Chí
Minh về một Nhà nước của dân, do
dân và vì dân?
2. Hãy làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh
về một nhà nước trong sạch, vững
mạnh, hoạt động có hiệu quả.
Trong công cuộc đổi mới hiện nay,
chúng ta phải làm gì để thực hiện
điều đó ?
3. Hãy làm rõ quan điểm của Hồ Chí Minh
về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp
công nhân với tính nhân dân, tính dân
tộc của Nhà nước mới ở Việt Nam?
4. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
Nhà nước vào việc xây dựng một nhà
nước trong sạch, vững mạnh, có hiệu
quả hiện nay?
CHƯƠNG 5:
TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN
TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Từ những quan điểm cơ bản của
Hồ Chí Minh về ĐKDT, anh chị hãy
phân tích ý nghĩa luận điểm: “ĐK, ĐK,
ĐĐK, thành công, thành công, đại thành
công”.
Từ đó, liên hệ/vận dụng vào hoạt
động thực tiễn của bản thân hiện nay?
Nắm các quan điểm (1):
1. VAI TRÒ CỦA ĐĐKDT
a. ĐĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến lược
quyết định sự thành công của cách
mạng
ĐKDT là vấn đề có ý nghĩa CL bởi vì
đây là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên
suốt trong quá trình CMVN…
Tuy nhiên, tùy theo từng thời kỳ,có
thể thay đổi SL cho phù hợp…
Bác: “ĐK, ĐK, đại ĐK,
Thành công, thành công, đại thành công”.
ĐK: ĐK nội bộ.
ĐK: ĐK dân tộc.
Đại ĐK: Quốc tế.
“ĐK là điểm mẹ, điểm này mà thực hiện tốt
thì đẻ ra con cháu đều tốt”…
b. ĐĐKDT vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng
ĐKDT là mục tiêu: trong mọi chủ
trương, đường lối, chính sách.
Bác: “Mục đích của Đảng Lao động
Việt Nam chỉ có thể gồm trong 8 chữ đoàn
kết toàn dân, phụng sự Tổ quốc”.
Đại ĐK DT là nhiệm vụ hàng đầu?
Đại ĐK DT là nhiệm vụ hàng đầu trong
mọi giai đoạn CM từ CMDTDCND đến
CMXHCN.
Bác: Trước CM và trong KC, nhiệm vụ của
CB là làm sao cho đồng bào:
Một là ĐK, hai là làm cách mạng…
Ngày nay, nhiệm vụ của CB vẫn là:
Một là ĐK, hai là XD CNXH,…
2. LỰC LƯỢNG CỦA KHỐI ĐẠI ĐKDT
a. Chủ thể của khối ĐĐKDT (TR101)
ĐĐKDT là đại đoàn kết toàn dân
b. Nền tảng của khối đại ĐKDT
- Hồ Chí Minh nêu khái niệm “Đại đoàn kết”.
- Hồ Chí Minh chỉ ra nền tảng của khối đại
ĐK.
(LIÊN MINH CÔNG NÔNG VÀ LĐ TRÍ ÓC)
3. Điều kiện để xây dựng khối đại ĐKDT
Một là, phải kế thừa truyền thống yêu nước,
nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc.
Hai là, phải có lòng khoan dung, độ lượng
đối với con người.
Ba là, phải có niềm tin vào nhân dân.
4. Hình thức tổ chức của khối ĐĐKDT -
MTDTTN
a. Tên gọi của MTDTTN quan các thời kỳ
(trang 103)
Hội phản đế ĐM Đông Dương (1930);
MT TNND PĐ Đông Dương (1936) sau đó
đổi tên MTDC Đông Dương (1936).
MT TNDT PĐ Đông Dương (1939).
MT VNĐLĐM gọi tắ là MT Việt Minh
(1941).
=> Thắng lợi CMT8/45
Thành lập Hội Liên Việt (vào 1946, tồn tại
song song MTVM).
Thống nhất MTVM với Hội Liên Việt thành
MT Liên Việt (3/1951).
=> Thắng lợi của cuộc KC chống Pháp, CD
Điên Phủ 1954.
Sau 1954:
MIỀN BẮC: MTTQVN (1955)
MN: MTGPMNVN(1960)
Sau 1975:
Thống nhất thành MTTQVN (1977 đến
nay).
Nhưng chỉ là một.
b. Nguyên tắc hoạt động của
Mặt trận?
Một là, phải được xây dựng trên nền tảng liên
minh công – nông – trí dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
Hai là, phải xuất phát từ mục tiêu vì dân, vì
nước.
Ba là, phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ.
Bốn là, phải ĐK lâu dài, chặt chẽ, ĐK thật sự,
chân thành, thân ái giúp đã nhau cùng tiến bộ
5. Phương thức XD khối đại
ĐKDT
Một là, làm tốt công tác vận động quần
chúng (dân vận).
Hai là, thành lập đoàn thể, tổ chức quần
chúng phù hợp với từng đối tượng để tập
hợp quần chúng.
Ba là, các đoàn thể, tổ chức quần chúng
được tập hợp và ĐK trong MTDTTN
II. TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐKQT (trang 107
– 113).
1. Sự cần thiết phải ĐKQT
-Nhằm kết hợp SMDT với SMTĐ, tạo nên
SM tổng hợp cho CM.
-Nhằm góp phần cùng với nhân dân thế
giới thực hiện mục tiêu CM của thời đại.
2. Lực lượng ĐKQT và hình thức tổ chức
a. Các lực lượng cần ĐK:
-PTCS và CN quốc tế.
-PT đấu tranh GPDT.
-PT hòa bình, DC, trước hết là PT chống
chiến tranh của ND các nước đang XL
VN.
b. Hình thức tổ chức
Định hướng cho hình thành 4 tầng mặt
trận:
-MT đai ĐK toàn DT.
-Thành lập MTĐK VN- Lào- CPC.
-MT nhân dân châu Á- Phi ĐK với VN.
-MT NDTG đoàn kết với VN chống ĐQ xâm
lược.
3. Nguyên tắc ĐKQT:
-ĐK trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi
ích; có lý, có tình.
-ĐK trên cơ sở ĐL, tự chủ.
III. VẬN DỤNG (trang 114 – 117).
1.Quán triệt TTHCM về đại ĐK toàn DT và
ĐKQT trong hoạch định chủ trương, đường
lối của Đảng.
2.XD khối đại ĐKDT trên nền tảng liên minh
công – nông – trí dưới sự lãnh đạo của
Đảng.
3.Đại ĐK dân tộc phải kết hợp với ĐKQT.
(1) Nêu các quan điểm về ĐKDT
(2). Phân tích ý nghĩa câu nói của Bác,
chú ý:
- Bác nói trong hoàn cảnh nào?
- Bác nói với ai?
(3)Liên hệ - vận dụng:
- Trong gia đình:
+ Với ông bà,cha mẹ?
+ Với anh chị em?
- Trong nhà trường:
+ Trong lớp: Là BCS, BCH,thành
viên, đoàn viên?
+ Trong Khoa?
• Với anh chị khóa trước?
• Với đàn em khóa sau?
+ Trong chi hội, Liên chi hội?
- Trong cơ quan, đơn vị?
- Ngoài xã hội?
+ Đối với xóm giềng?
+ Các hoạt động hướng tới cộng đồng?
+ Đối với đồng bào dân tộc?
+ Đối với đồng bào có đạo?
Tóm lại:
Vận dụng:
Trong gia đình?
Trong Nhà trường – trong cơ quan, đơn vị?
Ngoài xã hội?
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC,
CON NGƯỜI
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA
HỒ CHÍ MINH VỀ VH
II. TT HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
III. TT HỒ CHÍ MINH VỀ XD CON
NGƯỜI MỚI
I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ
CHÍ MINH VỀ VH
1. Khái niệm văn hoá theo tư tưởng Hồ
Chí Minh
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức,
pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt
hàng ngày về ăn mặc, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo
và phát minh đó tức Là VH. VH là sự
tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
cùng với biểu hiện của nó mà loài người
đã sản sinh nhằm thích ứng những nhu
cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
2. Quan điểm Hồ Chí Minh về các vấn đề
chung của văn hoá
a. Quan điểm về vị trí và vai trò Của văn
hoá trong đời sống xã hội
Một là, văn hoá là đời sống tinh thần của
xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.
Hai là, văn hoá không thể đứng ngoài mà
phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục
vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế.
b. Quan điểm về tính chất của nền văn
hoá
- Tính dân tộc.
- Tính khoa học.
- Tính đại chúng.
Dân tộc – Khoa học – Đại chúng
c. Quan điểm về chức năng của văn hoá
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và
những tình cảm cao đẹp.
Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí
Bà là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong
cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh;
hướng con người đến chân, thiện, mỹ để
hoàn thiện bản thân.
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số
lĩnh vực chính của văn hoá
a. Văn hoá giáo dục
b. Văn hoá văn nghệ
c. Văn hoá đời sống
(giáo dục, văn nghệ, đời sống)
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO
ĐỨC
1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của
đạo đức
a. Đạo đức là cái gốc của người cách mạng.
b. Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn
của chủ nghĩa xã hội.
Bác: người CM thì phải có đạo đức CM mới
hoàn thành được nhiệm vụ CM,…
“Cái đức sẽ sinh ra cái trí”.
“Đạo đức là vũ khí sắc bén để cải tạo XH
cũ,XD XH mới, đoàn kết mọi người…”
Bác: “Có tài mà không có
đức là người vô dụng. Có đức
mà không có tài thì làm việc gì
cũng khó”
Hỏi: 3. Phân tích ý nghĩa câu nói của Hồ
Chí Minh “Có tài mà không có đức là người vô
dụng. Có đức mà không có tài thì làm việc gì
cũng khó”.
Liên hệ đến việc rèn đức, luyện tài của
bản thân hiện nay?

(Chú ý 4 chuẩn mực và 3 nguyê tắc:


Giải thích gọn
Nêu tấm gương của Bác.
Bản thân học tập)
2. Quan điểm về những chuẩn mực
(phẩm chất) đạo đức cách mạng
Hồ Chí Minh nêu 4 chuẩn mực đạo đức:
(1)Trung với nước, hiếu với dân
(2) Thương yêu con người, sống có
tình nghĩa
(3) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô

(4) Có tinh thần quốc tế trong sáng
(1)Trung với nước, hiếu với dân
- Trung với nước là gì?
Bản thân SV phải làm gì?
Trung với nước là tuyệt đối trung
thành với sự nghiệp dựng nước và giữ
nước, trung thành với con đường đi lên
của đất nước; là suốt đời phán đấu cho
Đảng, cho cách mạng…
Bản thân làm gì để góp phần vào sự
nghiệp dựng nước và giữ nước?.
+ Học tập…thật giỏi.
+ Thực hiện tốt chủ trương, đường lối của
Đảng, …
- Hiếu với dân là gì?
Là phải gần dân, kính trọng, yêu
thương dân, tin dân, phục vụ nhân dân hết
lòng….
Bản thân SV phải làm gì?
SV trước hết hiếu kính ông bà cha mẹ,…
Kính trọng, lễ phép với thầy cô, người lớn
tuổi,…
Óc nghĩ
Mắt trông
Tai nghe
Miệng nói
Chân đi
Tay làm
(2) Thương yêu con người, sống có tình
nghĩa
- Khái niệm “con người”? Rất rộng
Bác :
+ Con người nghĩa hẹp là gia đình, anh
em, họ hàng, bầu bạn.
+ Nghĩa rộng là cả dân tộc.
+ Rộng hơn là cả nhân loại.
(rất rộng: cả nhân loại)
- Tình yêu thương Bác dành cho ai? Bản
thân SV, CB, VC học tập như thế nào?
+ Dành cho những người cùng khổ, người
bị áp bức, bốc lột cùng cực (người nghèo
khổ).
+ Dành cho bạn bè, đồng chí, những người
trong quan hệ hằng ngày như trẻ em,
người già,…
+ Dành cho những người có sai lầm khuyết
điểm nhưng đã nhận ra và kiên quyết sửa
chữa…
+ Dành cho kẻ thù bị thương, bị bắt hoặc đã
chịu quy hàng.
Tạ Đình Đề,
Bùi Bằng Đoàn,
Huỳnh Thúc Kháng
+ Dành cho cả nhân loại.
(3) Cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư
Giải thích gọn? Nêu tấm gương của Bác và liên
hệ bản thân SV?
- Cần?
+ Bác?
+ Sinh viên học tập chữ “cần”?
- Kiệm?
+ Ăn.
+ Mặc.
+Ở
+ Thời gian
- Liêm?
- Chính?
- Chí công vô tư?
Mối quan hệ Cần, kiệm, liêm, chính
Trời có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có 4 phương Đông, Tây, Nam, Bắc,
Người có 4 đức Cần,kiệm, liêm, chính.
Thiếu 01 mùa thì không thành trời,
Thiếu 01 phương thì không thành đất,
Thiếu 01 đức thì không thành người.
(4) Có tinh thần quốc tế trong sáng
Là tinh thần đoàn kết quốc tế.
- Đoàn kết với ai?
- Mục tiêu đoàn kết để làm gì?
Vì hòa bình, ĐLDT, DC và tiến bộ XH
- Sinh viên cần làm gì?
3. Quan điểm về những nguyên tắc xây
dựng đạo đức mới (trang 134 - 138)
Hồ Chí Minh nêu 3 nguyên tắc XD đạo
đức:
a. Nói đi dôi với làm
b. Xây đi đôi với chống
Xây: xây đựng đạo đức…
Chống: thói hư, tật xâu, suy thoái,…
c. Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời
III. TT HCM VỀ CON NGƯỜI
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người.
a. Hồ Chí Minh xem xét con người như một
chỉnh thể thống nhất về tâm lực, thể lực và các
hoạt động của nó.
Con người luôn có xu hướng vươn lên cái
Chân – Thiện – Mỹ, mặc dù “có thế này, thế
khác”.
- Trong mỗi con người đều có tính tốt
và tính xâu.
- Con người là sự tổng hợp các quan hệ XH
từ hẹp đến rộng, bao gồm các QH: anh em,
họ hàng, bầu bạn,…loài người.
Theo Hồ Chí Minh, con người có tốt, có
xấu, nhưng “dù là xấu, tốt, văn minh hay dã
man đều có tình”
1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.7, tr.60
b. Con người cụ thể, lịch sử
Hồ Chí Minh cũng dùng khái niệm “con
người” theo nghĩa rộng trong một số trường
hợp nhưng đặt trong một bối cảnh cụ thể và
một tư duy chung, còn phần lớn, Người xem
xét con người trong các mối quan hệ xã hội,
quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên,
phụ nữ), theo lứa tuối (phụ lão, nhi đồng),….
Đó là con người hiện thực, cụ thể, khách
quan.
c. Bản chất con người mang
tính xã hội
- Để sinh tồn, con người phải lao động sản
xuất. Trong quá trình lao động, sản xuất,
con người dần nhận thức được các hiện
tượng, quy luật của tự nhiên, của xã hội;
hiểu về mình và hiểu biết lẫn nhau…,xác lập
các mối quan hệ giữa người với người.
- Con người là sản phẩm của xã hội. Trong
quan niệm của Hồ Chí Minh, con người là
sự tổng hợp các quan hệ xã hội từ hẹp đến
rộng, chủ yếu bao gồm các quan hệ: anh,
em; họ hàng; bầu bạn; đồng bào; loài người.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về vai trò của con người
- Con người là vốn quý nhất, nhân tố quyết
định thành công của sự nghiệp cách mạnh
- Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của cách mạng; phải coi trọng, chăm sóc,
phát huy nhân tố con người
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh
về chiến lược “trồng người”
- “Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa
cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng
Bác: “Vì sự nghiệp… trồng người”
- “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết
cần có những con người xã hội chủ nghĩa”.
- Chiến lược “trồng người”là một trọng tâm,
một bộ phận hợp thành của chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội
IV. XD VH, ĐẠO ĐỨC, CON
NGƯỜI VN HIÊN NAY
THEOTTHCM
1. XD và phát triển VH, con người
-Hội nghị TW5 Khóa VIII (1998) về XD và
phát triển VH VN tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc.
-CL 1991
-HNTW 9 Khóa XI (2016) Về XD và phát
triển VH, con người VN đáp ứng yêu cầu
phát triển đất nước.
2. Về XD đạo đức cách mạng
- Sinh viên xác định đúng vị trí, vai trò của
đạo đức đối với cá nhân.
- Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo
đức Hồ Chí Minh
+ Yêu Tổ quốc
+ Yêu Nhân dân
+ Yêu chủ nghĩa xã hội
+ Yêu lao động
+ Yêu khoa học và kỷ luật
- Học tập theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh
Một là, học trung với nước, hiếu với
dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải
phóng con người.
Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí
công vô tư, đời riêng trong sáng, nếp sống
giản dị và đức khiêm tốn phi thường.
Ba là, học đức tin tuyệt đối vào sức
mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân và
hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân; luôn
nhân ái, vị tha, khoan dung và nhân hậu với
con người.
Bốn là, học tấm gương về ý chí và nghị
lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi
thử thách, gian nguy để đạt được mục đích
cuộc sống.
ÔN TẬP

1. Phân tích và làm rõ vì sao cốt lõi


của TTHCM là ĐLDT gắn liền với
CNXH?
2. Phân tích khái niệm Tư tưởng
Hồ Chí Minh theo Đại hội XI của Đảng
CSVN? (Trang 5-9)
3. Phân tích phẩm chất cá nhân
Hồ Chí Minh? (trang 27 – 28).
4. Phân tích tài năng hoạt động, tổng
kết thực tiễn phát triển lý luận của HCM?
(trang 27 – 28).
5. Phân tích quan điểm: CMGPDT
muốn thắng lợi phải theo con đường
CMVS? (trang 46 – 48).
6. Phân tích và làm rõ CMGPDT
trong điều kiện của VN, muốn thắng lợi
phải do ĐCS lãnh đạo?
7.Phân tích quan điểm tiến lên
CNXH là một tất yếu khách quan theo
TTHCM?
8.Phân tích một số đặc trưng bản
chất của XH XHCN theo tư tưởng
HCM?
9. Phân tích nguyên tắc tập trung
dân chủ trong Đảng theo Hồ Chí Minh?
(trang 76 – 77).
10. Phân tích nguyên tắc ĐK thống
nhất trong đảng theo TTHCM? (trang
78)
11. Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước
của dân là nhà nước như thế nào? Tr
84-86 .
12. Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước
do dân là nhà nước như thế nào? Tr 86
-87.
13. Phân tích phương thức để XD
khối ĐĐKDT theo TTHCM? (trang 105
– 107)
14. Phân tích quan điểm của HCM
về những nguyên tắc xây dựng đạo
đức CM?
15. Phân tích câu nói của HCM:
“MuốN xây dựng CNXH, trước hết cần
phải có những con người XHCN”?
Chương mở đầu (chương 1):
KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. KHÁI NIỆM
II. ĐỐI TƯỢNG
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
IV. Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
1.Nâng cao năng lực, tư duy lý luận
2. Giáo dục và thực hành đạo đức cách
mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn
liền với trao dồi tình cảm cách mạng, bồi
dưỡng lòng yêu nước.
3. Xây dựng, rèn luyện phương pháp
công tác
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ
XX
b. Thực tiễn CMTG.
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Trước 6/1911: Giai đoạn hình thành tư
tưởng yêu nước và chí hướng cách
mạng
2. Từ năm 1911-1920: Giai đoạn tìm tòi,
khảo nghiệm, tìm ra con đường cứu
nước
3. Từ 1921 – 1930: Giai đoạn hình thành
cơ bản tư tưởng về con đường cách
mạng Việt Nam
4. Từ 1930-1945: Giai đoạn vượt qua thử
thách, kiên trì con đường đã xác định
của cách mạng Việt Nam
5. Từ 1945 – 1969: Giai đoạn tư tưởng Hồ
Chí Minh tiếp tục phát triển và hoàn thiện
CHƯƠNG 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC VÀ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC
1. Vấn đề dân tộc
a. “Độc lập, tự do cho DT là quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm”
b. ĐLDT phải gắn liền với tự do, cơm no,
áo ấm và hạnh phúc của nhân dân
c. ĐLDT phải là nền độc lập thật sự,hoàn
toàn và triệt để.
d. ĐLDT gắn liền với thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ
II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về
cách mạng giải phóng dân
tộc:
Nắm 5 quan điểm của HCM về cách mạng
giải phóng dân tộc:
1. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng
lợi phải đi theo con đường của cách mạng vô
sản
2. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời
đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo
3. Cách mạng giải phóng dân tộc là sự
nghiệp đoàn kết của toàn dân, trên cơ sở
liên minh công nông
4. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được
tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả
năng giành thắng lợi trước cách mạng vô
sản ở chính quốc
5. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được
thực hiện bằng con đường bạo lực, kết
hợp lực lượng chính trị của quần chúng
với lực lượng vũ trang trong nhân dân
II. TTHCM VỀ CNXH VÀ XD CNXH Ở VN
1. TT HCM về chủ nghĩa xã hội
a) Quan niệm của HCM về Chủ nghĩa xã hội
KN “CNXH” được HCM tiếp cận ở nhiều
góc độ khác nhau bằng cách chỉ ra đặc
trưng ở một lĩnh vực nào đó (CT,KT, VH,
KH-KT, …)
b) Tiến lên CNXH là tính tất yếu khách quan
c) Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng
bản chất của chủ nghĩa xã hội
-Về chính trị
-Về KT
-Về VH,ĐĐ, QHXH
-Về chủ thể XD CNXH
2. TT Hồ Chí Minh về XD CNXH
ở Việt Nam
a. Mục tiêu của CNXH
b. Động lực của CNXH
3. TT HCM về thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam
III. TT HCM VỀ MQH GIỮA
ĐLDT VÀ CNXH
1. ĐLDT là cơ sở,tiền đề để tiến lên CNXH
2. CNXH là điều kiện để bảo đảm nền ĐLDT
vững chắc
3. Điều kiện để bảo đảm ĐLDT gắn liền với
CNXH
- Một, ĐB vai trò lãnh đạo của ĐCS.
- Hai, phải củng cố và tăng cường khối ĐKDT
trên nền tảng liên minh công – nông.
- Ba, phải ĐK,gắn bó chặt chẽ với CMTG.
CHƯƠNG IV
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
VÀ VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC
CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
I. HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
II. HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ
NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN
III. VẬN DỤNG
CHƯƠNG V:
TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ
ĐOÀN KẾT QuỐC TẾ
I. TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
II. TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
I. TTHCM VỀ ĐOÀN KẾT
DÂN TỘC
1. Vai trò của đại ĐKDT
a. ĐĐKDT là vấn đề có ý nghĩa chiến
lược quyết định sự thành công của cách
mạng
b. ĐĐKDT vừa là mục tiêu, vừa là nhiệm
vụ hàng đầu của cách mạng
2. Lực lượng của khối đại
ĐKDT
a. Chủ thể của khối đại ĐKDT
b. Nền tảng của khối đại ĐKDT
3. ĐK để xây dựng khối đại
ĐKDT
Một,kế thừa truyền thống yêu nước,nhân
nghĩa,ĐK của DT.
Hai, phải có lòng khoan dung, độ lượng với
con người.
Ba,phải có niềm tin vào nhân dân.
4.Hình thức tổ chức của khối
đại ĐKDT
a. MTDTTN
b. Nguyên tắc XD và haotj động của
MTDTTN
Chú ý 4 nguyên tắc:
Một, trên nền tảng liên minh C – N –
TRÍ, dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Hai,Xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì
dân.
Ba, hoạt động theo nguyên tắc hiệp
thương dân chủ.
Bốn, ĐK lâu dài, chặt chẽ, ĐK thật
sự,chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ.
5.Phương thức xây dựng khối
ĐKDT
MộT, làm tốt công tác vận động quần chúng.
Hai, thành lập đoàn thể, tổ chức quần chúng
phù hợp với từng đối tượng để tập hợp
quần chúng.
Ba, các đoàn thể, tổ chức quần chúng được
tập hợp và ĐK trong MTDTTN..
II. TT HCM VỀ ĐKQT
1. Sự cần thiết phải ĐKQT
a.Nhằm kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh
thời đại.
b.Nhằm góp phần cùng nhân thế giới thực
hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của
thời đại.
2. Lực lượng ĐK QT
a. Các lực lượng cần thiết
-Với PTCS và CNQT.
-VớI PT GPDT.
-VớI các lực lượng tiến bộ, những người
yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tự do và
công lý.
a. Hình thức tổ chức
XD 4 tầng MT:
(1)MT đại ĐKDT;
(2)MT ĐK VN – LÀO – CPC;
(3)MTND Á – PHI ĐKVỚI VN;
(4)MT Nhân dân thế giới ĐK với VN chống
ĐQ xâm lược.
3.Nguyên tắc ĐKQT
2 NGUYÊN TẮC:
a.ĐK trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi
ích; có lý, có tình
b. ĐK trên cơ sở độc lập, tự chủ
III. VÂN DỤNG
1. Quán triệt TTHCM về đại ĐK toàn
DT và ĐKQT trong hoạch định chủ trương,
đường lối của Đảng
2. XD khối đại ĐK toàn DT trên nền
tảng liên minh Công – Nông – trí dưới sự
lãnh đạo của Đảng
3. Đại ĐK toàn DT phải kết hợp với
ĐKQT
CHƯƠNG VI
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ VĂN HOÁ, ĐẠO ĐỨC
VÀ XÂY DỰNG CON
NGƯỜI MỚI
1. PHÂN TÍCH VÀ LÀM RÕ ẢNH
HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG VÀ
TRUYỀN THỐNG VHDT ĐỐI VỚI
SỰ HÌNH THÀNH TTHCM?
2. PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
TTHCM THEO ĐH XI CỦA ĐCSVN?
3. PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM: “CM
GPDT MUỐN THẮNG LỢI PHẢI DO
ĐẢNG CS LÃNH ĐẠO?
KIÊM TRA GIỮA KỲ
1. Làm rõ ảnh hưởng nhân cách những
người thân trong gia đình đối với sự hình
thành nhân cách Hồ Chí Minh?
2. Trong các giai đoạn hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh, giai đoạn nào
tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa vạch
đường đi cho cách mạng Việt Nam? Hãy
chứng minh.
Câu hỏi kiểm tra:
1. Anh/Chị hãy trình bày quan điểm của Hồ Chí
Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH?
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước Đảng ta đã bổ
sung những đặc trưng bản chất nào của CNXH?
2. Từ những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về
ĐKDT, anh chị hãy liên hệ/vận dụng vào hoạt động
thực tiễn của bản thân hiện nay?
1. Phân tích và làm rõ khái niệm Tư tưởng
Hồ Chí Minh (2.5 điểm)?
2. Vận dụng những nguyên tắc xây dựng
Đảng trong tư tưởng HCM vào hoạt động
thực tiễn hiện nay (3.0 điểm)?
3. Phân tích câu nói của Hồ Chí Minh “Có tài
mà không có đức là người vô dụng. Có đức
mà không có tài thì làm việc gì cũng khó”.
Liên hệ đến việc rèn đức, luyện tài của
bản thân hiện nay (4.5 điểm)?

You might also like