Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 53

Thông tin số -

Chương 4: Truyền tín hiệu trên băng tần cơ sở


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Viện Điện tử - Viễn thông – Trường ĐHBK HN
Email: thanh.nguyenhuu@hust.edu.vn
Nội dung
• Truyền tín hiệu trên băng tần cơ sở
• Hiện tượng giao thoa giữa các ký tự
• Nhiễu và ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu tại đầu thu
• Mã đường truyền
• Câu hỏi và bài tập

2
Nhắc lại một số công cụ toán học
• Kỳ vọng (Expectation) • Phương sai
• x rời rạc • x rời rạc
; ;
Trong đó : xác suất của
• x liên tục
• x liên tục
; ;
Trong đó: : hàm mật độ xác xuất của x; : tập mẫu
của x
• Hàm Root Means Square (RMS) ~ độ lệch
chuẩn
• x rời rạc
;
Trong đó: là tập mẫu của biến x
• x liên tục
;
Trong đó f(x) là hàm mật độ xác suất của x. R(x) là
giá trị RMS trong miền
3
Nhắc lại một số công cụ toán học (tiếp…)
• Phân bố Gauss (Gausian distribution)
;
Trong đó:
f(x)
• f(x): hàm mật độ xác suất của biến x liên tục 1
 2
• : kỳ vọng của x

• Chú ý: Phân bố Gauss hay được sử dụng trong


thông tin số để biểu diễn nhiễu Gauss
x
-s =0 s

4
Nội dung
• Truyền tín hiệu trên băng tần cơ sở
• Hiện tượng giao thoa giữa các ký tự
• Nhiễu và ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu tại đầu thu
• Mã đường truyền
• Câu hỏi và bài tập

5
Mô hình kênh truyền băng tần cơ sở và hệ thống thu phát
• Kênh truyền cơ sở: tần số càng cao độ suy giảm càng lớn 0

• Khối thu, phát: đáp ứng tần số giới hạn -10


-20
 mô hình hóa khối thu, phát, kênh truyền bằng bộ lọc -30

thông thấp -40


-50

Suy giảm (dB)


-60
-70
-80
tm=mT+td
-90
y(t) -100
Bộ
Bộlọc
lọc Bộ
Bộlọc
lọc Bộ
Bộlọc
lọc Khôi
Khôiphục
phục
Nguồn
Nguồn S
phát
phát HTT(f)
H (f) kênh
kênh HCC(f)
H (f) thu
thu HRR(f)
H (f) tín
tínhiệu
hiệu -110
v(t) V(tm) f (MHz)
xS(t) xt(t)
0,01 0,1 1 10

Nhiễu Gauss
n(t) Hình 4.1. Đáp ứng tần số của cáp đồng 2km
Hình 4.2. Mô hình thu, phát và kênh truyền

6
Mô hình kênh truyền băng tần cơ sở và hệ thống thu phát (tiếp…)
• Nguồn: tín hiệu
• Để đơn giản hóa, giả thiết là các xung Diract có biên độ ; chu kỳ T;
• Khối phát: bộ lọc phát với đáp ứng tần số ;
• Kênh truyền: đáp ứng tần số ;
• Khối thu: đáp ứng tần số ;
• Nhiễu Gauss: ;
a-2 a-1 a0 a1 a2 a3 T

t
Hình 4.3. Nguồn tín hiệu

7
Hiện tượng nhiễu giao thoa giữa các ký tự (ISI)
• Tín hiệu đầu vào
; (4.1)

• Đáp ứng tần số của bộ lọc phát được biểu diễn trong miền thời gian được gọi
là đáp ứng xung:
; (4.2)

• Tín hiệu tại đầu ra bộ lọc phát


; (4.3)

• Tín hiệu tại đầu vào bên thu


*; (4.4)

8
Hiện tượng nhiễu giao thoa giữa các ký tự (ISI) (tiếp…)
• Tín hiệu tại đầu ra bộ lọc thu
(4.5)
;
Trong đó
• A: hệ số chuẩn hóa sao cho ;
• : nhiễu nhận được ở đầu thu, ; 1
• : dạng xung thu được sau bộ lọc thu, bị trễ đi một khoảng do lọc 𝑡 𝑚 =𝑚𝑇 +𝑡 𝑑
; 𝑣 ( 𝑡𝑚 )
𝑣 (𝑡)
• Nhận xét 𝑡 =𝑡 𝑑
có giá trị cực đại tại ; Hình 4.4. Lấy mẫu tín hiệu tại đầu thu

• Tín hiệu sau lấy mẫu tại các thời điểm tm (4.6)

;
Trong đó: (4.7)

• ; 9
Hiện tượng nhiễu giao thoa giữa các ký tự (ISI) (tiếp…)
• Nhận xét: ở phương trình (4.6), tại , tín hiệu gồm các thành phần
• (1) Biên độ xung thứ m  tín hiệu cần khôi phục
• (2) Biên độ của nhiễu Gauss
• (3) Biên độ các xung thứ k với ;

Câu hỏi: Trong các thành phần trên, thành phần nào là thành phần không mong
muốn?

10
Hiện tượng nhiễu giao thoa giữa các ký tự (ISI) (tiếp…)
• Thành phần (2) và (3) là các thành phần không
1 0 1
mong muốn.
• Hiện tượng nhiễu giao thoa giữa các ký tự xS(t)

(Intersymbol Interference – ISI): T


t

• Là hiện tượng biên độ của các xung thứ k ảnh hưởng


đến quá trình lấy mẫu xung thứ m. ISI

• Ý nghĩa vật lý: v(t)

• Do ảnh hưởng của bộ lọc  xung vuông biến đổi t


thành đường hình chuông, gốc bị kéo dãn dài hơn độ Thời điểm lấy mẫu
dài T của ký hiệu, chồng sang các ký hiệu kề Hình 4.5. Hiện tượng ISI

11
Hiện tượng nhiễu giao thoa giữa các ký tự (ISI) (tiếp…)
• Dạng tín hiệu

1
𝑡 𝑚 =𝑚𝑇 +𝑡 𝑑
𝑣 (𝑡) 𝑣 ( 𝑡𝑚 )

𝑡 =𝑡 𝑑
T
Hình 4.7. Lấy mẫu điểm giữa

Hình 4.6. Dạng tín hiệu sau ISI

12
Đồ thị mắt
• Đồ thị mắt – Eye Diagram
• Công cụ trực quan để khảo sát chất lượng của tín hiệu băng tần cơ sở
• Phần mở của đồ thị mắt: miền trong đó quá trình lấy mẫu có thể được thực hiện một
cách chính xác

Hình 4.8. Đồ thị mắt


13
Tiêu chuẩn Nyquist
• Câu hỏi: làm sao khôi phục được tín hiệu đã chịu ISI một cách chính xác nhất?
• Tín hiệu tại đầu thu
;
(4.8)

0
• Nhận xét: để khử ISI
;
(4.9)

14
Tiêu chuẩn Nyquist (tiếp…)
1 0 1

• Nhật xét: điều kiện (4.9) thỏa


mãn nếu xung ISI với cắt trục
hoành tại thời điểm lấy mẫu
xS(t)
 Tiêu chuẩn Nyquist
t
T

v(t)

Thời điểm lấy mẫu


Hình 4.9. Lấy mẫu với ISI bằng 0

15
Tiêu chuẩn Nyquist (tiếp…)
• Tiêu chuẩn Nyquist (Nyquist criteria): Đáp ứng tần
số Nyquist có hàm truyền sao cho điểm giữa dải Độ suy giảm
thông và phần suy giảm nằm đối xứng qua giá trị: Điểm đối xứng
; (4.10)
Trong đó T là độ rộng của 1 ký hiệu
• Chú ý: nếu đáp ứng tần số của toàn bộ hệ thống
(phát, kênh, thu) tuân theo đáp ứng tần số Nyquist
thì ISI tại đầu thu bằng 0 tại điểm lấy mẫu. f nq  0,5 
1
T
f

Hình 4.10. Đáp ứng tần số Nyquist

16
Tiêu chuẩn Nyquist (tiếp…)
• Câu hỏi: nếu hệ thống không tuân theo đáp ứng Nyquist thì làm thế nào để
khử ISI?
Lắp bộ lọc sửa dạng xung (pulse shaping) ở đầu phát và bộ lọc cân bằng (equalization)
ở đầu thu
• Sửa dạng xung (pulse shaping): thu hẹp dạng phổ của xung vuông cho thích hợp với
kênh truyền vật lý, giảm ISI của phố của xung vuông
• Cân bằng (equalization): bù để đáp ứng tần số toàn hệ thống tuân theo tiêu chuẩn
Nyquist
Lọc sửa y(t)
Bộ
Bộlọc
lọc Bộ
Bộlọc
lọc Bộ
Bộlọc
lọc Lọc cân Khôi
Khôiphục
phục
Nguồn
Nguồn dạng S
phát
phátHHTT(f)
(f) kênh
kênhHHCC(f)
(f) thu
thuHHRR(f)
(f) bằng tín
tínhiệu
hiệu
xung v(t) V(tm)
xS(t) xt(t)

Nhiễu Gauss
n(t)

Đáp ứng tần số Nyquist

Hình 4.11. Sửa dạng xung và cân bằng


17
Bộ lọc cos nâng (raised cosine filter)
• Đáp ứng tần số Nyquist được ứng dụng trong 1/T

thực tế bởi bộ lọc cos nâng a=0


1
• Đáp ứng tần số Nyquist được ứng dụng trong thực tế
bởi bộ lọc cos nâng
;
trong đó: là hệ số cắt; T là độ rộng của 1 ký tự. (4.11)
a=0,33

a=0,66
a=1,0

0 0,5 0,6 0,8 1 1/T

Hình 4.12. Đáp ứng tần số của lọc cos nâng

18
Bộ lọc cos nâng (raised cosine filter) 1

• Đáp ứng xung của bộ lọc cos nâng 0.8


;
(4.12)
0.6
• Dải tần số của tín hiệu B của tín hiệu sau khi
cho đi qua bộ lọc a=1.0 0.4
; a=0.66
0.2
• Nhận xét: (4.13)

• Đáp ứng xung của bộ lọc cos nâng cắt trục hoành
t/T
tại các giá trị nT bội số của T. -2.0 -1.0 1.0 2.0

a=0.33 -0.2

a=0
Hình 4.13. Đáp ứng xung của bộ lọc cos nâng

19
Nội dung
• Truyền tín hiệu trên băng tần cơ sở
• Hiện tượng giao thoa giữa các ký tự
• Nhiễu và ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu tại đầu thu
• Mã đường truyền
• Câu hỏi và bài tập

20
Ảnh hưởng tiêu cực của kênh truyền lên tín hiệu
• Kênh truyền vật lý có ảnh hưởng tiêu cực lên tín hiệu
• Suy giảm: khoảng cách càng lớn suy giảm càng nhiều
• Giao thoa giữa các ký tự: đã học ở phần trước
• Nhiễu: có nhiều loại nhiễu khác nhau, chương này giới thiệu 2 loại nhiễu
• Nhiễu xuyên âm (cross talk)
• Nhiễu Gauss (Gaussian noise, additive white Gaussian noise - AWGN)

21
Nhiễu xuyên âm (cross-talk)
• Nhiễu xuyên âm: truyền tín hiệu theo hai Suy giảm 40dB

hướng ngược nhau trong một bó cáp có 3V 30mV

nhiều sợi đơn lẻ FEXT


NEXT

tín hiệu của sợi này sẽ gây nhiễu lên tín hiệu 3V 30mV
của sợi khác
• Phân loại: 30mV 3V

• Nhiễu xuyên âm đầu gần (near-end cross talk


– NEXT)
30mV 3V
• Nhiễu xuyên âm đầu xa (far-end cross talk –
FEXT)
Cáp truyền dẫn
Hình 4.14. Nhiễu xuyên âm đầu gần và đầu xa

22
Nhiễu xuyên âm (cross-talk) (tiếp…)
• Nhiễu xuyên âm đầu gần (near-end
cross talk – NEXT) 0
Lọc bù

(a) Phổ xung vuông G(f)


• Tín hiệu với biên độ lớn ở đầu ra gây -5
(b) HRC(f)
C
-10
nhiễu vào tín hiệu với biên độ nhỏ ở đầu
-15 R
vào

Biên đô (dB)
-20 Mô hình hoá nhiễu

• Nhiễu xuyên âm đầu xa (far-end cross -25 G(f).HRC(f)


xuyên âm:
Bộ lọc thông cao RC

talk – FEXT) -30

-35
• Nhiễu của một tín hiệu ở đầu ra ảnh -40
hưởng lên các tín hiệu ở đầu ra khác 0 1 2 3 5 6 f (MHz)
Hình 4.15. Phổ của tín hiệu sau nhiễu xuyên âm đầu gần

23
Nhiễu Gauss
• Nhiễu Gauss – Additional White Gaussian Noise –
Nhiễu trắng
• Tín hiệu ngẫu nhiên xuất hiện trên kênh truyền
• Miền thời gian: tín hiệu có biên độ ngẫu nhiên tuân theo
phân bố Gauss
• Miền tần số: phổ tín hiệu có biên độ nhỏ, xuất hiện đều
ở tất cả các tần số 1
f(x)
 2

• Nguồn gốc nhiễu Gauss: do nhiều nguyên nhân như


nhiễu nhiệt .v.v.
𝜀( 𝑓 )
𝑁0 x
-s s
2 Hình 4.16. Biên độ và phân bố của AWGB

- hàm mật độ phổ năng lượng


- Mật độ phổ năng lượng của nhiễu Gauss

f
Hình 4.17. Phổ của AWGB
24
Khôi phục tín hiệu dưới tác động nhiễu Gauss
• Quá trình khôi phục tín hiệu (detection) 1

• Tách sóng:
• Phải lựa chọn thời điểm lấy mẫu để xác suất khôi phục a) tách sóng (lấy mẫu)
−𝑇 /2 𝑇 / 2 t
đúng là lớn nhất
• Nếu khôi phục nhầm  lỗi bit  BER (bit error rate)  T
SNR không đủ lớn nảy sinh lỗi chính ở quá trình khôi
phục 𝑉 𝑡h
‘1’
• Giả thiết: lấy mẫu điểm giữa (central point detection)
• So sánh tín hiệu vừa lấy mẫu với mức ngưỡng Vth t
b) so sánh mức ngưỡng

• Lựa chọn mức ngưỡng quyết định tỷ lệ khôi phục đúng


1 𝑉 𝑡h
‘0’

c) tín hiệu đầu ra


t
−𝑇 /2 0 𝑇 /2 0
Hình 4.18. Khôi phục tín hiệu

T Hình 4.19. Khôi phục nhầm tín hiệu


25
Ảnh hưởng của nhiễu lên quá trình khôi phục tín hiệu
• Do ảnh hưởng tiêu cực của kênh truyền  quá trình khôi phục tín hiệu (cân bằng, tách
sóng) dẫn đến khả năng khôi phục bit nhầm, thể hiện qua Pe (Bit Error Rate – BER)
 Câu hỏi: S và N tại đầu thu ảnh hưởng thế nào lên Pe?

X(t) X(t) Xq(t) Xử lý tín hiệu trên băng tần cơ sở Xq(t) X(t)
Đầu thu
- Tín hiệu: S
t t t t - Nhiễu: N t t t
ADC Kênh truyền vật lý Khôi phục tín hiệu DAC

Lấy mẫu
Lọc chống Lượng tử hoá Mã hoá PCM Sửa dạng Cân bằng Tách sóng Giải mã PCM Lọc khôi phục Khuếch
chồng phổ xung đại

- Suy giảm
- ISI Pe
SDR SNqR - Nhiễu (Gauss .v.v.)
1 𝑉 𝑡h ‘0’

𝑇
−𝑇 /2
0 /2 0

Khôi phục nhầm

SNR
Hình 4.20. Khôi phục nhầm tín hiệu
26
Lỗi đường truyền của tín hiệu 2 mức
• Giả thiết
1 1
 (v  V0 )  (v  V1 )
• Tín hiệu nhị phân 2 mức “0”: và “1”: 2 2
• Xác suất xuất hiện 0 và 1 như nhau: 50%
• Kênh truyền chịu tác động của nhiễu Gauss với biên độ
V0 0 V1 v
trung bình
• Mức ngưỡng phân biệt 2 giá trị 0 và 1:
(a)

“0”

+
Phát Đầu thu
p0 (v) p1 (v)

Kênh truyền

V0 V0  V1 V1 v
(b) 2
Hình 4.21. Ảnh hưởng của nhiễu Gauss lên biện độ tín hiệu

Hình 4.22. Hàm phân bố xác suất (pdf): (a) Tín hiệu nhị phân; (b) Tín hiệu và nhiễu
Gauss

27
Lỗi đường truyền của tín hiệu 2 mức (tiếp…)
• Xác suất để bit “1” nhận được là bit lỗi (thực tế là “0”)
;
(4.14)
• Hàm “error function” được định nghĩa
;
• Hàm erf(.) được định nghĩa
(4.15)

;
• PT (4.14) trở thành (4.16)

(4.17)

28
Lỗi đường truyền của tín hiệu 2 mức (tiếp…)
• Tương tự
;
(4.18)
• Gọi
;
• Chú ý: (4.19)

• Hàm erf(.) không tính được chính xác mà thường sử dụng phương pháp tra bảng (xem
Phụ lục)
• : biên độ trung bình của nhiễu Gauss  : công suất trung bình của nhiễu Gauss

29
Lỗi đường truyền của tín hiệu 2 mức (tiếp…)
• Cần phải tính toán cho một số mã đường truyền
• Xác suất lỗi của tín hiệu NRZ đơn cực (Unipolar
Non-Return-to-Zero)
• Do  (4.20)

; (4.21)
Δ𝑉
• Công suất tín hiệu trung bình của UniNRZ
Hình 4.23. NRZ đơn cực (UniNRZ)
; (4.22)

; (4.23)

30
Lỗi đường truyền của tín hiệu 2 mức (tiếp…)
• Xác suất lỗi của tín hiệu NRZ lưỡng cực (Polar Non-
Return-to-Zero)
;
(4.24)

; Δ𝑉
2
(4.25)
Δ𝑉

Hình 4.24. NRZ lưỡng cực (polar NRZ)

31
Lỗi đường truyền của tín hiệu nhiều mức
• Giả thiết
• Tín hiệu có M mức V3
• Mỗi mức cách nhau DV
V2
• Xác suất mỗi mức tuân theo phân bố đều:
V1
• (M-2) mức biên
(4.26) độ ở giữa (mức 1 – M-2):
V0
;
do quá trình khôi phục có thể bị nhầm sang 2 mức biên độ Hình 4.25. Tín hiệu nhiều mức
liền kề. Trong đó là xác suất lỗi của tín hiệu 2 mức (PT4.19)
(4.27)
• 2 mức biên độ ở biên (mức 0 và M-1) p0 (v) p1(v) p2 (v ) p3 (v)

; (4.28)
• Tính V V 3V v
3V 
; (4.29) 
2
2 2 2

; Hình 4.26. Ảnh hưởng của nhiễu Gauss lên chất lượng tín hiệu

32
Lỗi tích lũy truyền tín hiệu qua đường truyền nhiều chặng
• Đặt vấn đề
• Khoảng cách đường truyền quá lớn  suy hao đáng kể  giảm khả năng khôi phục tín hiệu ở đầu thu
Cần phải có trạm lặp (repeater) để khuếch đại và khôi phục tín hiệu
• Phân loại trạm lặp
• Lặp khuếch đại (amplifying repeater)
• Tín hiệu được khuếch đại sau khi đi qua mỗi chặng
• Lặp khôi phục (re-generative repeater)
• Áp dụng quá trình khôi phục tín hiệu để tái thiết lập dạng xung của tín hiệu.
1

1
Lặp
khuếch
1
−𝑇 / 2𝑇 / 2
T
đại −𝑇 /2𝑇 /2
Đầu thu

+
T
Phát
−𝑇 / 2𝑇 / 2
T
Kênh truyền 1

Lặp khôi
−𝑇 / 2𝑇 / 2 phục
T
𝑃𝑒 33
Hình 4.27. Nguyên tắc lặp khuếch đại và lặp khôi phục
Lỗi tích lũy truyền tín hiệu qua đường truyền nhiều chặng (tiếp…)
• Giả thiết
• Đường truyền có m chặng (m trạm lặp)
• Mỗi chặng chịu hệ số suy giảm như nhau , nhiễu Gauss có biên độ trung bình như
nhau trên các chặng;
• Hệ số khuếch đại của trạm lặp khuếch đại: ;
• Xác suất lỗi của tín hiệu khi sử dụng trạm lặp khôi phục: ;
• Tín hiệu nhị phân polarNRZ, biên độ ;

34
Lỗi tích lũy truyền tín hiệu qua đường truyền nhiều chặng (tiếp…)
• Lặp khuếch đại
• Tín hiệu tại đầu vào chặng 1:
• Tín hiệu tại đầu ra chặng 1:  nhiễu ở đầu ra được khuếch đại lên lần
• Tín hiệu tại đầu vào chặng 1:
• Tại đầu vào bộ thu (sau m chặng): ;
• Công suất(4.30)
nhiễu trung bình trên chặng i:  công suất nhiễu trung bình trên m chặng:
; (4.31)
• Với NRZ lưỡng cực,
(4.32)có:
;

(4.33)
;

• Nhận xét: với m=1  xác suất lỗi giống trường hợp lỗi 1 chặng, 2 mức
Chặng 1 Chặng 2 Chặng m
V V V V
   n1 (t )   n1 (t )  n2 (t )   n1 (t )  n2 (t )  ...  nm (t )
2 2 2 2

Nguồn
Nguồn S S S Đích
Đích

V
n1(t)   Gv n1 (t ) n2(t) nm(t)
2
35
Hình 4.28. Lặp khuếch đại
Lỗi tích lũy truyền tín hiệu qua đường truyền nhiều chặng (tiếp…)
• Lặp khôi phục
• Do sử dụng quá trình khôi phục xung vuông  nhiễu Gauss không bị tích lũy, mỗi lần
khôi phục sẽ chịu xác suất lỗi ;
• Giả thiết: xác suất để một ký hiệu chịu lỗi hơn 1 lần qua m chặng được bỏ qua và ;
;
(4.34)

Chặng 1 Chặng 2 Chặng m


V V Pe V 2 Pe V
   n1 (t )   n2 (t )   nm (t )
2 2 2 2
mPe

Nguồn S S S Đích
Nguồn Đích

n1(t) V n2(t) V nm(t)


 
2 2

Hình 4.29. Lặp khôi phục


36
Lỗi tích lũy truyền tín hiệu qua đường truyền nhiều chặng (tiếp…)
• So sánh chất lượng tín hiệu sử dụng lặp khuếch đại và lặp khôi phục:

Pe 1  107
10 6
Trạm lặp
Pe 1  106
khuyếch đại
Pe 1  105
104
Pe  m
Pe 1
Trạm lặp
102 khôi phục

101
1 10 100
Số trạm lặp m

Hình 4.30. Pe của lặp khuếch đại và khôi phục


37
Nội dung
• Truyền tín hiệu trên băng tần cơ sở
• Hiện tượng giao thoa giữa các ký tự
• Nhiễu và ảnh hưởng của nhiễu lên tín hiệu tại đầu thu
• Mã đường truyền
• Câu hỏi và bài tập

38
Giới thiệu chung
• Truyền tín hiệu của băng tần cơ sở  suy giảm, giao thoa giữa các ký tự,
nhiễu.
• Yêu cầu khi truyền các tín hiệu truyền trên băng tần cơ sở:
• Tránh truyền thành phần một chiều trên kênh truyền
• Kênh truyền hạn chế thành phần một chiều (biến áp, tụ điện .v.v.)
• Tránh truyền các thành phần tần số thấp
• Các thành phần này nhạy cảm với méo
• Tránh truyền các thành phần có tần số cao,
• Các thành phần tần số cao bị suy giảm nhiều hơn
• Nhiễu xuyên âm tại tần số cao lớn hơn
• Phải có phương pháp đồng bộ giữa đầu thu và đầu phát
• Để khôi phục tín hiệu  phải truyền theo cả tín hiệu đồng bộ trong dòng thông tin

39
Nhược điểm của tín hiệu nhị phân uniNRZ
• Tín hiệu nhị phân thông thường ~ NRZ đơn cực
(uniNRZ)
Δ𝑉
• Nhược điểm
• Không truyền theo tín hiệu đồng bộ  gây mất đồng bộ Hình 4.31. NRZ đơn cực

khi truyền các bit “0” hoặc “1” được truyền liên tiếp
• Phổ có thành phần một chiều 2
𝑉 𝑇
4

-3/T -2/T -1/T 0 1/T 2/T 3/T

Hình 4.32. Phổ của NRZ đơn cực

40
Nhược điểm của tín hiệu nhị phân uniNRZ
(tiếp…)
• Hiện tượng trôi dòng 1 chiều (DC wander): khi NRZ qua các trạm lặp có tụ
điện hoặc biến áp
• Thành phần một chiều bị khử  tín hiệu đơn cực bị biến thành tín hiệu lưỡng cực
• Các bit 1 liên tiếp  dòng 1 chiều bị suy giảm liên tục theo hàm mũ

1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 1
V

V
2

0
V

2

Hình 4.33. Hiện tượng trôi dòng một chiều của NRZ đơn cực
41
Mã đường truyền
• Mã đường truyền (line coding): làm cho tín hiệu nhị phân thích hợp với kênh
truyền băng tần cơ sở
• Tránh truyền các thành phần tần số thấp và cao
• Mang theo thông tin đồng bộ giữa thu và phát

CODEC MODEM

Ghép kênh
ADC
Lấy mẫu

Kênh truyền
Lọc thông Lượng tử hoá Mã hoá PCM Mã hoá Mã hoá Mã hoá Mã hoá Điều chế Đa truy nhập
dải nguồn bảo mật chống lỗi đường truyền/
Sửa dạng xung Giải điều chế

DAC Đa truy nhập

Tách kênh
Khuếch Khôi phục tín hiệu Giải mã PCM Giải mã Giải mã Giải mã Tách sóng Cân bằng
đại nguồn bảo mật chống lỗi

Hình 4.34. Vai trò của mã đường truyền trong tổng thể các chức năng của hệ thống thông tin số
42
Các đặc tính của một số mã đường truyền
• Hàm mật độ phổ năng lượng của mã đường truyền
(4.35)
;

Trong đó: p – xác suất của ký hiệu “1”; – hàm phổ của tín hiệu “1” và “0”; - symbol rate
Bảng 4.1. Đặc tính của một số mã đường truyền

Công suất truyền tương đối


Khử thành
Khả năng tách thông Khả năng phát Băng tần
Mã phần một
tin đồng bộ hiện lỗi cơ sở
Trung bình Đỉnh chiều

Unipolar NRZ Khó Không 2 4 f0 Không


Unipolar RZ Đơn giản Không 1 4 2f0 Không
Polar NRZ Khó Không 1 1 f0 Không
Polar RZ Chỉnh lưu Không 0,5 1 2f0 Không
Dipolar – OOK Đơn giản Không 2 4 2f0 Có

Dipolar – Manchester Khó Không 1 1 2f0 Có

Bipolar RZ Chỉnh lưu Có 1 4 f0 Có


Bipolar NRZ Khó Có 2 4 f0/2 Có
HDB3 Chỉnh lưu Có 1 4 f0 Có
CMI Đơn giản Có tuỳ tuỳ 2f0 Có 43
Các đặc tính của một số mã đường truyền 2
𝑉 𝑇
2 4
𝑉 𝑇
0 1
V
4
V *
0 , 44 0 ,71
Unipolar NRZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= 1 Bipolar RZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
𝑇 - - 2 𝑇 − 2 1 2
-V 2 𝑇 𝑇 (AMI RZ) -V 𝑇 -
𝑉 𝑇 𝑇 𝑇
T0 T0
V 16
0 , 88
Unipolar RZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= 𝑉 𝑇
2
𝑇 - 1
-V 2 𝑇
T0
𝑉 𝑇
V V *
0 , 44 0 ,35
Polar NRZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= Bipolar NRZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
𝑇 - 1 (AMI NRZ) -V
𝑇 2 - 1 2
-V 𝑇
− 𝑇 𝑇
𝑉 2𝑇 T0
𝑇
T0
V 4
0 , 88 V * 𝑉 𝑇
2
Polar RZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= Coded Mark 0 ,36
-V
𝑇 Inversion 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
𝑇
T0 0,525 (CMI) -V
V T0
1 , 16
Dipolar OOK 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= **
-V
𝑇 V
ITU-T 0 ,36 2 1 2
𝑇 -

2 64kbps 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= 𝑇 𝑇
T0 0,525 𝑉 𝑇 𝑇
V -V
1 , 16 T0
Dipolar 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= * Đảo dấu
antipodal -V
𝑇
** Đảo ký tự
Hình 4.35. Một số mã đường truyền 44
T0
Các mã đường truyền đơn cực (unipolar)
• Mã đơn cực (unipolar)
• Ký tự nhị phân được biểu diễn bằng một xung vuông tương ứng với giá trị “1” và sự không có mặt của xung vuông
tương ứng với giá trị “0”.
• Phân loại
• Unipolar NRZ (NRZ đơn cực)
• Unipolar RZ (RZ đơn cực)
• Nhận xét
• Mã đơn cực chứa chủ yếu thành phần một chiều
• Unipolar NRZ: năng lượng tại thành phần bằng 0
• Unipolar RZ: năng lượng tại thành phần khác 0 2
𝑉 𝑇
0 1
V
4
0 , 44
Unipolar NRZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏= 1
𝑇 - - 2
-V 2 𝑇 𝑇
𝑉 𝑇
T0
V 16
0 , 88
Unipolar RZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
𝑇 - 1
-V 2 𝑇
T0
𝑉 𝑇
Hình 4.36. NRZ và RZ đơn cực 45
Các mã đường truyền lưỡng cực (polar)
• Mã lưỡng cực (polar line coding)
• Ký tự nhị phân được biểu diễn bằng một xung vuông biên độ tương ứng với giá trị “1” và xung vuông biên độ tương ứng với giá
trị “0”.
• Phân loại
• Polar NRZ (NRZ lưỡng cực)
• Polar RZ (RZ lưỡng cực)
• Nhận xét
• Mã lưỡng cực chứa chủ yếu thành phần một chiều
• Polar NRZ: năng lượng tại thành phần bằng 0
• Polar RZ: năng lượng tại thành phần khác 0
0 1
V
0 , 44
Polar NRZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
-V
𝑇 - 1
2
𝑉 𝑇 𝑇
T0
V 4
0 , 88
Polar RZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
-V
𝑇
T0 Hình 4.37. NRZ và RZ đơn cực

46
Các mã đường truyền dipolar
• Mục tiêu
• Khử thành phần 1 chiều tại f=0
• Phân loại
• Dipolar OOK (On-Off Keying)
• Dipolar đối cực (antipodal Dipolar ~ mã Manchester)
• Đặc điểm
• Mỗi nửa chu kỳ mã được chiếm bởi một xung dương và một xung âm  thành phần 1 chiều của 1 ký tự
bằng 0
• Dipolar đối cực: luôn có sự thay đổi mức tín hiệu ở bit “0” và “1”  cho phép khôi phục tín hiệu đồng bộ
tại đầu thu 0 1
V
1 , 16
Dipolar OOK 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
-V
𝑇
T0 2
V 0,525 𝑉 𝑇
1 , 16
Dipolar 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
antipodal -V
𝑇
T0
47
2
𝑉 𝑇

Mã Bipolar-RZ và Bipolar-NRZ
4
0 1
V *
0 ,71
Bipolar RZ 0 𝐵− 3 𝑑𝑏=
𝑇 − 2 1 2
• Mục tiêu (AMI RZ) -V
T0
𝑇 - 𝑇 𝑇
2
• Khử thành phần 1 chiều tại f=0 * Đảo dấu 𝑉 𝑇

• Phân loại Bipolar NRZ 0


V *
𝐵− 3 𝑑𝑏=
0 ,35
𝑇
• Bipolar NRZ (Alternative Mark (AMI NRZ) -V - 1 2
𝑇 𝑇
T0
Inversion NRZ – AMI NRZ)
• Bipolar RZ (AMI RZ) 1 0 0 0 0 1 1

• Đặc điểm Unipolar NRZ

• 3 mức điện áp (+V, 0, -V)


• Bit 0: 0V; bit 1:  khử thành phần 1 Bipolar RZ
chiều
Bipolar NRZ

48
Mã HDBn và quá trình đồng bộ xung
• Quá trình đồng bộ tại đầu thu

49
Mã CMI (coded mark inversion)

50
Mã nBmT

51
Câu hỏi và bài tập
• Bài 4.1: Tín hiệu băng tần cơ bản với 4 mức biên độ có độ rộng một ký hiệu là 100ms.
• Hãy tính độ rộng băng tần tối thiểu để truyền tín hiệu trên, với giả thiết bộ lọc cos nâng được dùng với hệ số
a=0,3.
• Để truyền 1 triệu bit cần bao nhiêu thời gian?
• Nếu muốn truyền số bit trên với một nửa thời gian thì cần mã hoá bao nhiêu mức, giả thiết độ rộng băng tần để
truyền không thay đổi.
• Bài 4.2: Cho tín hiệu băng tần cơ bản với 4 mức biên độ sử dụng mã NRZ lưỡng cực (polar NRZ). Tín
hiệu này được truyền trên đường truyền với độ suy giảm 15dB. Tại đầu thu, công suất nhiễu tại đầu
vào là 10mW và trở kháng đầu vào là 50W. Bên phát phải có công suất phát tín hiệu trung bình tối
thiểu là bao nhiêu để xác suất lỗi ký hiệu
• Bài 4.3: Mã NRZ lưỡng cực (polar NRZ) dưới dạng nhị phân, xung vuông được truyền trên đường
truyền dài 15 chặng. Biết rằng tỷ số SNR tại đầu vào trạm lặp tại mỗi chặng đo được là 12dB. Hãy
tính xác suất bit lỗi Pe trong các trường hợp:
• Sử dụng trạm lặp khuyếch đại.
• Sử dụng trạm lặp khôi phục.
• So sánh kết quả thu được.
52
Câu hỏi và bài tập (tiếp…)
• Bài 4.4: Cho dãy tín hiệu nhị phân như sau: 100100001011, hãy vẽ dạng các tín hiệu sau:
• Mã đường truyền NRZ đơn cực, RZ đơn cực.
• Mã đường truyền NRZ lưỡng cực, RZ lưỡng cực.
• Dipolar OOK và Dipolar đối cực (antipodal Dipolar).
• AMI-RZ và AMI-NRZ.
• HDB3.
• 4B3T
• Bài 4.5: Cho các đoạn mã HDB3 như sau, hãy tìm dãy tín hiệu nhị phân tương ứng:

53

You might also like