Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNI

CHỦ ĐỀ 7

ĐƠN VỊ: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN


HIẾN
XIN CHÀO THẦY VÀ CÁC BẠN
CHỦ ĐỀ 7: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ
Ở VIỆT NAM
Giảng viên: Nguyễn Hữu Vượng

Đoàn Thái Hà – 231A100113


Lê Hoàng Vũ – 231A370609
Nguyễn Thị Ngọc – 231A371172
Lê Trí Nguyên – 221A010355
Hứa Thị Mỹ Tiên – 231A170686
Võ Minh Thư – 231A050129
NỘI DUNG
I.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN

II.
Hoàn thiện thể chế kinh tế trị trường
định hướng XHCN ở V
iệt Nam

III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam

IV. Kết luận

V. Câu hỏi
I. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
1. Khái niệm:

Là nền kinh tế vận hành theo các quy


luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội
mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh, có sự điều tiết của
Nhà Nước do ĐCSVN lãnh đạo.
I. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
2. Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
Phù hợp với tính quy luật phát triển
khách quan

Tính tất yếu Ưu việt của kinh tế thị trường trong


khách quan thúc đẩy phát triển

Là mô hình phù hợp với nguyện vọng


của nhân dân để tiến tới dân giàu nước
mạnh…
I. Kinh tế thị trường định hướng XHCN
3. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam

• Mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
• Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: Nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành
phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo…
• Quan hệ quản lý nền kinh tế: ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước pháp quyền XHCN
quản lý bằng pháp luật…
• Quan hệ phân phối có nhiều hình thức phân phối: phân phối theo lao động,
theo hiệu quả kinh tế, theo đóng góp các nguồn lực…
• Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội: Tăng trưởng kinh tế gắn với công
bằng xã hội…
II. Hoàn thiện thể chế kinh tế trị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở VN

• Thể chế: là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản


lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt
động của con người trong một chế độ xã hội
• Thể chế kinh tế: là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ
máy quản lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh
hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất
kinh doanh và các quan hệ kinh tế
II. Hoàn thiện thể chế kinh tế trị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Là hệ thống đường lối, chủ trương chiến lược, hệ thống luật pháp, chính sách quy
định xác lập cơ chế vận hành, điều chỉnh chức năng, hoạt động, mục tiêu, phương
thức hoạt động, các quan hệ lợi ích của các tổ chức, các chủ thể kinh tế nhằm
hướng tới xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường hiện đại theo
hướng góp phần thúc đẩy dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh.
II. Hoàn thiện thể chế kinh tế trị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam
2. Nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
Sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế

Phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường, các loại thị trường
Nội dung
hoàn thiện Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế,
thể chế bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội

Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế

Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị
III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con


người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã
hội ứng với trình độ phát triển nhất định của
nền sản xuất xã hội đó.
III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1.1. Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất

Bản chất: phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể
trong nền sản xuất xã hội
III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
 Biểu hiện:
- Chủ doanh nghiệp có lợi ích kinh tế là lợi nhuận
- Người lao động có lợi ích kinh tế là tiền công
- Người cho vay có lợi ích kinh tế là lợi tức
- Người cho thuê có lợi ích kinh tế là địa tô

 Vai trò
- Là động lực trực tiếp của các chủ thể và
hoạt động kinh tế xã hội
- Là cơ sở để thúc đẩy sự phát triển các
lợi ích khác
III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1.2. Quan hệ lợi ích kinh tế
Là sự thiết lập những tương tác giữa con người với
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ
chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh
tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia
với phần còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập
các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độ phát
triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng
với một giai đoạn phát triển xã hội nhất định.
III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
 Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế

02 phương thức thực hiện lợi ích kinh tế:


- Theo nguyên tắc thị trường: tài năng, đóng góp nguồn lực, công sức
- Theo chính sách Nhà Nước (thuế, trợ cấp…) và vai trò các tổ chức xã hội
(hỗ trợ, từ thiện…)
III. Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
2. Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích

- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi
cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – doanh nghiệp– xã
hội
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh
hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích
kinh tế
IV. Kết luận

• Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế có
nhiều thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường nhưng
có sự quản lý của Nhà nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

• Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hài hòa các
quan hệ lợi ích kinh tế, hướng đến mục tiêu phát triển nhanh và
bền vững, đảm bảo công bằng xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.
V. Câu hỏi

1. Đặc điểm cơ bản của Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam là gì?
A. Nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong việc quản lý nền kinh tế
B. Hoạt động kinh tế dựa trên cơ chế thị trường
C. Mục tiêu phát triển kinh tế gắn liền với tiến bộ xã hội
D. Tất cả các ý trên
V. Câu hỏi

2. Quan hệ lợi ích kinh tế nào là quan trọng nhất trong nền kinh tế
thị trường?
A. Quan hệ lợi ích giữa nhà nước và doanh nghiệp
B. Quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động
C. Quan hệ lợi ích giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp
D. Quan hệ lợi ích giữa các doanh nghiệp
V. Câu hỏi
3. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam gồm có những nội dung nào?

A. Hoàn thiện thể chế về phát triển thị trường; hoàn thiện thể chế
về sở hữu, hoàn thiện thể chế về pháp luật
B. Hoàn thiện thể chế về sở hữu, về phát triển đồng bộ thị trường,
về gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng
xã hội, về nâng cao năng lực hệ thống chính trị
C. Hoàn thiện thể chế chính trị, thể chế kinh tế và thể chế xã hội
D. Hoàn thiện thể chế pháp luật, thể chế sở hữu và các thành
phận kinh tế, thể chế phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường
V. Câu hỏi

4. Nội dung kinh tế của sở hữu biểu hiện ở khía cạnh nào?
A. Lợi ích kinh tế mà các chủ thể được thụ hưởng
B. Phần lợi nhuận thu được của người bán
C. Quan hệ lợi ích giữa các chủ thể
D. Khối lượng tài sản mà chủ thể sở hữu
V. Câu hỏi

5. Thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò gì trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
A. Giữ vai trò xúc tác
B. Giữ vai trò quan trọng
C. Giữ vai trò chủ đạo
D. Giữ vai trò thống trị

You might also like