Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 29

LÒ CÔNG NGHIỆP

CẤU TRÚC VÀ CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA LÒ ĐIỆN CẢM ỨNG


PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN LÒ ĐIỆN CẢM ỨNG NẤU KẼM

1
Thành viên nhóm và nhiệm vụ

Họ và tên MSSV Nhiệm vụ

Lý Khánh Nam 20204371 Tổng hợp tài liệu, làm slide, thuyết trình

Nguyễn Văn Kiên 20193827 Tìm hiểu về phần tính toán lò

Phân loại + Cấu trúc lò cảm ứng không


Vũ Trung Kiên 20204359 lõi sắt + Ưu nhược điểm

Tìm hiểu cách thức hoạt động lò + Cấu


Trần Hoài Nam 20204373 trúc lò cảm ứng có lõi sắt

Trương Văn Phong 20204381 Tìm hiểu về phần tính toán lò

2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY

• Phần I: Lò điện cảm ứng


1. Khái niệm lò điện cảm ứng
2. Phân loại lò điện cảm ứng
3. Cách thức hoạt động của lò điện cảm ứng
4. Ưu, nhược điểm của lò điện cảm ứng

• Phần II: Phương pháp tính toán lò điện cảm ứng nấu kẽm
1. Ý nghĩa của việc nấu kẽm trong thực tế
2. Phương pháp tính toán

3
Phần I : Lò điện cảm ứng

4
1. Khái niệm lò điện cảm ứng

- Lò điện cảm ứng (Induction Furnace) là


một loại lò phổ biến trong công nghiệp,
ra đời dựa trên cơ sở nguyên lý cảm ứng
điện từ và được ứng dụng để nung, nấu
các kim loại như gang thép, đồng, nhôm,
kẽm, v.v…
- Nguyên lý cảm ứng điện từ:
Từ trường biến thiên  Suất điện động
 Năng lượng điện  Năng lượng nhiệt
* Định luật Joule – Lentz:

5
2. Phân loại lò điện cảm ứng
2.1. Phân loại theo tần số làm việc
- Lò cảm ứng tần số công nghiệp (50 hoặc
60Hz):
+ Lượng nhiệt cung cấp cho kim loại không
đổi theo tần số
+ Cường độ dòng điện có giới hạn nhất định
+ Cung cấp nhiệt cho lò rất chậm
+ Ứng đụng để nấu kim loại màu, kim loại
hoặc hợp kim dễ chảy

- Lò cảm ứng cao tần (35.000-74.000Hz):


+ Cung cấp nhiệt cho lò rất nhanh
+ Phù hợp với công nghệ tôi chi tiết máy, nấu
luyện các mác thép có nhiệt độ nóng chảy cao

6
2. Phân loại lò điện cảm ứng
2.1. Phân loại theo tần số làm việc

7
2. Phân loại lò điện cảm ứng
2.1. Phân loại theo tần số làm việc
- Lò cảm ứng trung tần (1000-3000Hz):
+ Cung cấp nhiệt cho lò nhanh chóng
+ Thích hợp để nấu các mác thép trung
bình và cao

8
2. Phân loại lò điện cảm ứng
2.2. Phân loại theo cấu trúc
- Lò điện cảm ứng không có lõi sắt (Coreless Induction Furnace)
- Lò điện cảm ứng có lõi sắt ( Channel Induction Furnace)

9
2. Phân loại lò điện cảm ứng
Lò điện cảm ứng không có lõi sắt (Coreless Induction Furnace)

- Cấu tạo như một MBA với cuộn dây


sơ cấp là cuộn dây cảm ứng (5) và
lớp mặt ngoài của vật liệu kim loại
bên trong nồi được coi như cuộn
dây thứ cấp (1)

- Khung lò (9) làm bằng vật liệu không


có tính nhiễm từ, giúp cố định các
vòng dây cảm ứng với nồi lò (2)

10
2. Phân loại lò điện cảm ứng
Lò điện cảm ứng không có lõi sắt (Coreless Induction Furnace)
- Thiết bị nghiêng lò để đổ dung dịch nóng chảy vào khuôn

11
2. Phân loại lò điện cảm ứng
Lò điện cảm ứng có lõi sắt (Channel Induction Furnace)

- Cấu tạo như một MBA với cuộn dây


cảm ứng là cuộn sơ cấp và cuộn dây nối
với nồi nấu kim loại được liên kết từ
tính với nhau thông qua lõi sắt được coi
là cuộn dây thứ cấp

- Bộ cảm ứng gồm một lõi sắt dạng vòng


và xung quanh được quấn cuộn dây
cảm ứng

12
2. Phân loại lò điện cảm ứng
2.2. Phân loại theo cấu trúc

Lò điện cảm ứng không có lõi sắt Lò điện cảm ứng có lõi sắt

1 – Cuộn cảm ứng, 2 – Lõi sắt từ, 3 – Lớp xỉ, 4 – Vật liệu kim loại, 5 – Nồi nấu kim loại

13
3. Cách thức hoạt động của lò điện cảm ứng

- Nguyên lý hoạt động :


Khi có dòng điện xoay chiều đi qua cuộn
cảm ứng (cuộn sơ bộ của MBA) thì sẽ sinh
ra từ thông biến thiên. Từ thông qua vật
liệu kim loại (cuộn dây thứ cấp của MBA)
sinh ra suất điện động cảm ứng và xuất
hiện trong kim loại một dòng điện cảm
ứng. Năng lượng của dòng điện cảm ứng
sinh ra một lượng nhiệt lớn để nấu chảy
kim loại

14
4. Ưu, nhược điểm của lò điện cảm ứng
4.1. Ưu điểm
- Đơn giản, rẻ tiền, dễ xây dựng, dễ thiết kế, có thể nấu chảy nhiều dạng
kim loại, hợp kim
- Trong quá trình gia nhiệt không có tiếng ồn, không sử dụng ngọn lửa và
khí vì vậy ít gây ô nhiễm cho môi trường, quá trình nấu sẽ sạch hơn
- Dễ dàng điều khiển quá trình nấu chảy kim loại
- Hiệu quả năng lượng

15
4. Ưu, nhược điểm của lò điện cảm ứng
4.2. Nhược điểm
- Chi phí đầu tư ban đầu sẽ nhỉnh hơn các lò truyền thống
- Lò nồi nấu kim loại và khung nồi có yêu cầu đặc biệt về mặt cách điện,
cách từ
- Nhiệt độ của xỉ thấp nếu không có biện pháp xử lý thêm

16
Phần II : Phương pháp tính toán
lò điện cảm ứng nấu kẽm

17
1. Ý nghĩa của việc nấu kẽm trong thực tế
1.1. Một số thông tin cơ bản về kẽm
- Kẽm (Zn) là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, đồng thời là nguyên tố phổ
biến thứ 24 trong lớp vỏ Trái Đất với 5 đồng vị bền.

- Tính chất vật lý: Kẽm ở dạng chất rắn, có màu bạc xám, lấp lánh ánh
kim. Kẽm có cấu trúc tinh thể hình lập phương tương đối cứng, giòn ở
hầu hết nhiệt, dẫn điện khá, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ điểm sôi
thấp

18
1. Ý nghĩa của việc nấu kẽm trong thực tế
1.1. Một số thông tin cơ bản về kẽm
- Tính chất hóa học: Kẽm là kim loại lưỡng tính, có mức hoạt động trung
bình và là một chất có mức độ oxi hóa mạnh
- Kẽm mang đầy đủ tính chất của 1 kim loại
+ Phản ứng với oxi tạo oxit:
+ Tác dụng với dung dịch axit tạo muối:
+ Tác dụng với phi kim:
+ Tác dụng với kiềm:

19
1. Ý nghĩa của việc nấu kẽm trong thực tế
1.2. Ứng dụng của kẽm trong công nghiệp
- Ứng dụng trong việc tạo hợp kim: Đặc biệt
là đồng thau với nhiều ứng dụng như chế
tạo chi tiết máy, ứng dụng đúc tiền xu, làm
đồ trang trí, nhạc cụ, thiết bị điện, v.v..
- Làm vật liệu chống ăn mòn: Kẽm thường
được mạ bao phủ lên các vật dụng bằng
sắt, thép như một lớp bảo vệ như ở các
thiết bị trao đổi nhiệt, các bộ phận của ô
tô, thân tàu biển,v.v..
- Ứng dụng các hợp chất của kẽm: kẽm oxit
là chất tạo màu trắng trong sơn, kẽm
clorua có tác dụng làm chất khử mùi, kẽm
sunfua trong màn hình TV, v.v..

20
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.1. Tính toán thông số thiết kế lò cảm ứng
- Hình dạng của nồi nấu kim loại là hình trụ. Tỉ lệ của chiều cao kim loại nóng chảy với
đường kính tròn của nồi nấu kim loại

Trong đó: + Hm: Chiều cao của kim loại nóng chảy [m]
+ Dc: đường kính trong của nồi nấu kim loại [m]

- Thể tích kim loại chứa trong nồi nấu:

Trong đó: + dm: Đường kính của kim loại nóng chảy (= Dc) [m]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 21
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.1. Tính toán thông số thiết kế lò cảm ứng
- Đường kính trong của cuộn cảm ứng:

Trong đó: + Br: Độ dày của lớp lót chịu lửa [m]
+ Bins: Độ dày lớp cách nhiệt [m]

- Chiều cao của cuộn cảm ứng:

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 22
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.1. Tính toán thông số thiết kế lò cảm ứng
- Chiều cao của lò (tính từ đáy lò đến vòi rót):

Trong đó: + hs: Chiều cao của lớp xỉ hình thành [m]
+ bt: Độ dày của lớp lót chịu lửa ở đáy lò [m]

- Chiều cao của khung lò giữ cuộn cảm:

Trong đó: + Tf: Độ dày mặt bích [m]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 23
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.2. Tính toán thông số nhiệt lượng
- Nhiệt lượng lý thuyết cần thiết tiêu thụ trong giai đoạn đầu tiên của quá trình nóng
chảy kim loại (Ilori 1991):

Trong đó:+ Qm: Nhiệt lượng làm nóng chảy vật liệu tích điện [J]
+ Qsh: Nhiệt lượng làm nóng chảy kim loại đến nhiệt độ quá nhiệt [J]
+ Qs: Nhiệt lượng cần thiết để nấu chảy vật liệu tạo xỉ [J]
+ Qen: Nhiệt lượng cần thiết cho quá trình thu nhiệt [J]
+ Qex: Nhiệt lượng thất thoát ra môi trường do phản ứng tỏa nhiệt [J]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 24
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.2. Tính toán thông số nhiệt lượng
* Nhiệt lượng làm nóng chảy vật liệu tích điện:

Trong đó: + M: Khối lượng vật liệu kim loại [kg]


+ C: Nhiệt dung riêng của vật liệu kim loại [J/kgK]
+ Lpt: Lượng nhiệt để thực hiện chuyển pha [J]
+ Nhiệt độ nóng chảy của vật liệu kim loại [oC]
+ Nhiệt độ môi trường [oC]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 25
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.2. Tính toán thông số nhiệt lượng
* Nhiệt lượng làm nóng chảy kim loại đến nhiệt độ quá nhiệt

Trong đó: + Cm: Nhiệt dung trung bình của kim loại nóng chảy [J/kgK]
+ : Lượng nhiệt độ quá nhiệt [K]

* Nhiệt lượng cần thiết để nấu chảy vật liệu tạo xỉ

Trong đó: + Ks: Lượng xỉ tạo thành [kg]


+ Gs: Nhiệt năng của xỉ [J/kg]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 26
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.3. Tính toán thông số về điện
- Mật động dòng điện cho phép trong cuộn cảm:

Trong đó: + I: Dòng điện trong cuộn cảm [A]


+ At: Diện tích mặt cắt ngang dây dẫn ống [mm2]
- Số vòng của cuộc dây cảm ứng:

Trong đó: + Bm: Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ [T]
+ L: Chiều dài cuộn dây [m]
+
+ I: Dòng điện trong cuộn dây [A]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 27
2. Phương pháp tính toán (Lò điện cảm ứng không có lõi sắt)
2.4. Thông số về thiết bị nghiêng lò
- Tổng khối lượng lò cảm ứng:

Trong đó: + Fw: Khối lượng của vật liệu lò bao gồm cả vật liệu kim loại [kg]
- Đường kính trục của thiết bị nghiêng lò (chịu cả momen uốn và xoắn):

Trong đó:+ Mt: Momen xoắn [Nm]


+ Mb: Momen uốn [Nm]
+ Kt: Hệ số tác dụng lên momen xoắn
+ Kb: Hệ số tác dụng lên momen uốn
+Ss: Ứng suất cắt cho phép [N/m2]

“Design Analysis of an Electric Induction Furnace for Melting Aluminum Scrap’’ – K. C. Bala (Oct. 2005) 28
Cám ơn Thầy
và các bạn đã lắng nghe!

29

You might also like