Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 33

CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN CỦA

NGƯỜI TIÊU DÙNG


LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA
NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng nghiên
cứu hành vi người tiêu dùng phân bổ thu nhập có
giới hạn của mình giữa những hàng hóa và dịch vụ
khác nhau để đạt được lợi ích cao nhất.
 Lựa chọn của người tiêu dùng được phân tích theo
ba bước
 Sở thích của người tiêu dùng
 Ràng buộc ngân sách của người tiêu dùng
 Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng
SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Sở thích người tiêu dùng: thứ người tiêu dùng muốn.
 Các giả định cơ bản về sở thích người tiêu dùng
 Tính có thể sắp xếp theo trật tự của sở thích: Người
tiêu dùng có thể so sánh và sắp xếp theo thứ tự tất cả
các hàng hóa và dịch vụ có thể có.
 Tính bắc cầu: Sở thích có tính bắc cầu.
 Người tiêu dùng thích nhiều hơn ít: Càng có nhiều
hàng hóa thì càng tốt.
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
 Sở thích người tiêu dùng có thể được biểu diễn bằng
đường bàng quan.
 Đường bàng quan thể hiện các tổ hợp khác nhau của
hàng hóa đem lại cùng một mức độ thỏa mãn cho
người tiêu dùng.
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
 Ví dụ: Một cá nhân tiêu dùng hai hàng hóa là sữa và
nước cam. Các tổ hợp hai hàng hóa dưới đây đem lại
cùng một mức độ thỏa mãn cho người tiêu dùng.
Tổ hợp Sữa Nước cam
A 8 3
B 5 4
C 3 5
D 2 6
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Sữa
A
8

5 B

C
3
D
2
IC

3 4 5 6
Nước cam
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Y  Độ dốc của đường bàng quan đo lường tỷ lệ
đánh đổi giữa hai loại hàng hóa để duy trì
cùng một mức độ thỏa mãn cho người tiêu
dùng.
 Giá trị tuyệt đối của độ dốc của đường bàng
YA
A quan được gọi là tỷ lệ thay thế biên (MRS)
MRS = ∆Y / ∆X
∆Y
YB B

∆X

IC0
XA XB
X
ĐƯỜNG BÀNG QUAN
 Tỷlệ thay thế biên (MRS): số lượng của một hàng
hóa mà người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ để tiêu dùng
thêm một đơn vị hàng hóa khác (trong khi giữ
nguyên mức độ thỏa mãn).
MRS = ∆Y / ∆X
BẢN ĐỒ CÁC ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Y  Đồ thị bao gồm tập hợp các đường
bàng quan với mỗi đường bàng quan
thể hiện một mức độ thỏa mãn cho
người tiêu dùng.

IC3
IC2
IC1
X
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐƯỜNG BÀNG QUAN
Y  Đường bàng quan dốc
xuống dưới.
 Đường bàng quan là đường
cong lồi về phía gốc tọa độ.
 Khi trượt dọc theo
đường bàng quan xuống
A dưới, tỷ lệ thay thế biên
MRS sẽ giảm xuống.
 Các đường bàng quan
B IC3 không bao giờ cắt nhau.
 Đường bàng quan càng xa
C
IC2 gốc tọa độ thể hiện mức độ
thỏa mãn của người tiêu
IC1 dùng càng cao hơn.

X
MỘT VÀI DẠNG ĐƯỜNG BÀNG QUAN
ĐẶC BIỆT
Y
 Trường hợp hai hàng hóa
là thay thế hoàn hảo
đường bàng quan là
đường thẳng dốc xuống.
IC
X
Y
 Trường hợp hai hàng hóa
là bổ trợ hoàn hảo đường
bàng quan là đường có
hình dạng chữ L.
IC
X
RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH
 Ràng buộc ngân sách: thứ người tiêu dùng có khả
năng mua.
 Ràng buộc ngân sách là giới hạn tiêu dùng hàng hóa
mà người tiêu dùng phải đối mặt do có hạn chế thu
nhập.
 Ràng buộc ngân sách được biểu diễn bằng đường
giới hạn ngân sách.
ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
 Đường giới hạn ngân sách thể hiện các tổ hợp hàng
hóa tối đa có thể được tiêu dùng với mức thu nhập
cho trước.

PX X  PY Y  I
ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH
Y
I / PY
 Độ dốc của đường giới hạn ngân sách là
tỷ lệ giữa giá của hai hàng hóa được tiêu
dùng.
 Độ dốc của đường giới hạn ngân sách =
PX /PY

X
I / PX
TÁC ĐỘNG TRONG THAY ĐỔI CỦA THU NHẬP
VÀ GIÁ ĐẾN ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH

 Giáhàng hóa thay đổi: Thay đổi trong độ dốc của


đường giới hạn ngân sách.
 Thu nhập của người tiêu dùng thay đổi: Dịch chuyển
đường giới hạn ngân sách.
ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH: KHI GIÁ HÀNG
HÓA THAY ĐỔI
Y
I / PY1 • Khi giá của hàng hóa X giảm, đường
giới hạn ngân sách trở nên thoải hơn và
xoay sang phải (2).
• Khi giá của hàng hóa Y tăng, đường
giới hạn ngân sách trở nên thoải hơn và
xoay sang trái (3).
I / PY2
(2)
(3)
(1)

X
I / PX1 I / PX2
ĐƯỜNG GIỚI HẠN NGÂN SÁCH: KHI THU NHẬP
THAY ĐỔI
Y
I 2 / PY • Khi thu nhập tăng đường giới hạn
ngân sách dịch chuyển song song
I 1 / PY sang phải (2).
• Khi thu nhập giảm đường giới hạn
ngân sách dịch chuyển song song
sang trái (3).
I 3 / PY
(1) (2)

(3)

X
I 3 / PX I 1 / PX I 2 / PX
SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
 Sự lựa chọn tối ưu: thứ người tiêu dùng chọn.
 Sự lựa chọn tối ưu cho thấy cách thức người tiêu dùng
phân bổ thu nhập có giới hạn của mình giữa những hàng
hóa khác nhau để đạt được mức độ thỏa mãn cao nhất.
SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU
DÙNG
Y  Điểm lựa chọn tối ưu là tổ hợp hàng
hóa tại điểm tiếp xúc giữa đường giới
hạn ngân sách và đường bàng quan cao
nhất có thể đạt được.
• Tại điểm lựa chọn tối ưu
MRS = PX /PY

YO O

IC0

XO X
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG THU NHẬP ĐẾN
SỰ LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi thì điểm lựa
chọn tối ưu sẽ thay đổi.
 Trường hợp hàng hóa thông thường
 Trường hợp hàng hóa thứ cấp

 Đường Engel thể hiện tổ hợp điểm lựa chọn tối ưu của
người tiêu dùng tại các mức thu nhập khác nhau.
TÁC ĐỘNG CỦA THAY ĐỔI TRONG THU NHẬP ĐẾN SỰ
LỰA CHỌN TỐI ƯU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

Y Trường hợp X và Y là hàng


I 2 / PY hóa thông thường

I 1 / PY
Đường Engle

C
YC
B
YB A
YA
IC3
IC2
IC1
X
XA XB XC I1 / PX I2 / PX
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁ
ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Sự thay đổi trong giá của sản phẩm gây ra hai hiệu ứng
 Hiệu ứng thay thế: Người tiêu dùng có xu hướng mua nhiều
sản phẩm có giá tương đối rẻ hơn và mua ít sản phẩm có giá
tương đối đắt hơn.
 Hiệu ứng thu nhập: Khi giá của sản phẩm thay đổi thì sức
mua thực tế cũng thay đổi theo dẫn đến sự thay đổi trong tiêu
dùng.
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁ
ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Giá của một hàng hóa giảm gây ra hai hiệu ứng
 Hiệu ứng thay thế: Giá hàng hóa giảm làm cho hàng hóa
này trở nên tương đối rẻ hơn hàng hóa khác → số lượng
tiêu dùng hàng hóa này tăng lên.
 Hiệu ứng thu nhập: Giá hàng hóa giảm làm cho thu nhập
thực tế của người tiêu dùng tăng.
 Nếu hàng hóa này là hàng hóa thông thường thì số lượng tiêu
dùng hàng hóa này tăng lên.
 Nếu hàng hóa này là hàng hóa thứ cấp thì số lượng tiêu dùng
hàng hóa này giảm xuống.
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁ ĐẾN
SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Y
I / PY • Khi giá của hàng hóa X giảm: X tăng từ XA đến
XB .
• Hiệu ứng thay thế: hàng hóa X trở nên tương đối
rẻ hơn so với hàng hóa Y → người tiêu dùng mua
nhiều X hơn và ít Y hơn: X tăng từ XA đến XC .
• Hiệu ứng thu nhập: thu nhập thực tế của người
tiêu dùng tăng và do X là hàng hóa thông thường
nên người tiêu dùng mua nhiều X hơn: X tăng từ
YA A XC đến XB .
B
C
YC

IC2
IC1
XA XC XB I / PX1 I / PX2 X
TÁC ĐỘNG CỦA SỰ THAY ĐỔI TRONG GIÁ
ĐẾN SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
 Khi giá của một hàng hóa giảm:
 Nếu hàng hóa này là hàng hóa thông thường thì giá hàng
hóa giảm sẽ làm tăng số lượng tiêu dùng hàng hóa.
 Nếu hàng hóa này là hàng hóa thứ cấp thì khi giá hàng hóa
giảm số lượng hàng hóa tiêu dùng có thể tăng, giảm hay
không đổi tùy thuộc vào hiệu ứng nào trội hơn: hiệu ứng
thay thế hay hiệu ứng thu nhập.
CÁCH TIẾP CẬN VỚI ĐỘ THỎA DỤNG
 Mức độ thỏa mãn hay sự hài lòng mà người tiêu dùng có
được từ việc tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ được gọi là độ
thỏa dụng.
 Độ thỏa dụng có thể đo được theo đơn vị độ thỏa dụng.

 Tổng độ thỏa dụng (U): tổng mức độ thỏa mãn có được


theo số lượng sản phẩm được tiêu dùng.
U = U(Q)
 Độ thỏa dụng biên (MU): mức độ thỏa mãn có thêm được
từ việc tiêu dùng thêm một đơn vị sản phẩm.
MU = ∆U / ∆Q
TỔNG ĐỘ THỎA DỤNG VÀ ĐỘ THỎA
DỤNG BIÊN
Số lượng Tổng độ thỏa dụng Độ thỏa dụng biên
sản phẩm
Q U MU
0 0 -
1 10 10
2 18 8
3 24 6
4 28 4
5 30 2
6 30 0
7 28 -2
ĐỘ THỎA DỤNG BIÊN
 Khi một sản phẩm được tiêu dùng nhiều hơn thì mỗi đơn
vị được tiêu dùng thêm của sản phẩm đó sẽ đem lại mức
độ thỏa dụng ít hơn.
 Qui luật độ thỏa dụng biên giảm dần cho thấy độ thỏa
dụng biên của một sản phẩm sẽ giảm xuống khi số lượng
sản phẩm được tiêu dùng tăng lên.
TỔNG ĐỘ THỎA DỤNG VÀ ĐỘ THỎA
DỤNG BIÊN
 Giả sử một cá nhân tiêu dùng hai hàng hóa X và Y. Tổng
độ thỏa dụng là mức độ thỏa dụng có được từ việc tiêu thụ
số lượng đơn vị hai hàng hóa này.
U = U(X) + U(Y)
 MUX = ∆U / ∆X: độ thỏa dụng biên của hàng hóa X: mức

độ thỏa dụng có thêm được từ việc tiêu dùng thêm một


đơn vị hàng hóa X.
 MUY = ∆U / ∆Y: độ thỏa dụng biên của hàng hóa Y: mức

độ thỏa dụng có thêm được từ việc tiêu dùng thêm một


đơn vị hàng hóa Y.
TỐI ĐA HÓA ĐỘ THỎA DỤNG
Y  Điểm lựa chọn tối ưu O là tổ hợp hàng
hóa đem lại mức độ thỏa dụng cao
nhất.
• Tại điểm lựa chọn tối ưu
MRS = PX / PY
hay MUX / MUY = PX / PY
 Điều kiện tối đa hóa độ thỏa dụng
O MUX / PX = MUY / PY
YO

IC0 (U0)

XO X
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN TỪ
SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG

 Đường cầu cá nhân: đường thể hiện số lượng của


một hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua theo
mức giá của nó.
 Giá hàng hóa thay đổi
 Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng thay đổi
XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN TỪ SỰ LỰA
CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Y
• Tại mức giá của hàng hóa X: PX = PX1
Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng tại
điểm A xác định X1 đơn vị hàng hóa X được
tiêu dùng. A B
A (PX1 , X1 ) thuộc đường cầu về hàng
hóa X.
• Giá của hàng hóa X giảm PX = PX2 X
X1 X2 I / PX1 I / PX2
Sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng tại PX
điểm B xác định X2 đơn vị hàng hóa X được
tiêu dùng. A
PX1
B (PX2 , X2 ) thuộc đường cầu về
B
hàng hóa X. PX2
Nối A và B xác định được đường cầu về hàng
DX
hóa X là đường dốc xuống.

X
X1 X2
ĐƯỜNG CẦU CÁ NHÂN VÀ ĐƯỜNG CẦU
THỊ TRƯỜNG
 Đường cầu cá nhân cho một sản phẩm là đường dốc
xuống dưới.
 Đường cầu thị trường cho một sản phẩm là tổng hợp
các đường cầu cá nhân cho sản phẩm đó.

You might also like