Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 57

Group 1

• Chủ đề 1: Thô ng qua nghiên cứ u hà ng hó a sứ c lao


độ ng và sự sả n xuấ t giá trị thă ng dư, hãy là m rõ
nguồ n gố c củ a giá trị thặ ng dư ? Nhậ n định củ a
nhó m về quan điểm sau: “Lý luậ n giá trị thă ng dư
củ a C. Má c đã chỉ ra sự bấ t cô ng đượ c ẩ n giấ u đằ ng
sau quan hệ tự do bình đẳ ng trên thị trườ ng”.
Nộ i dung

1 2 3 4
Hàng hóa sức lao Sản xuất giá trị Nguồn gốc của Nhận định của nhóm
động thặng dư giá trị thặng dư
• Khá i niệm sứ c lao độ ng và lao độ ng
• Theo C.MÁC: "Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng

lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang

sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử

dụng nào đó"


Sức lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại
trong một cơ thể con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng
trong quá trình lao động.

Còn lao động là sự vận dụng sức lao động vào quá trình sản xuất.
Trong bất cứ xã hội nào, sức lao động cũng là điều kiện cơ bản của sản
xuất.
Người lao động được tự do về thân thể
và được quyền sử dụng sức lao động theo ý
Hai điều kiện để sức lao động trở muốn

thành hàng hóa


Người lao động không có đủ tư liệu sản
xuất hay của cải gì để duy trì cuộc sống
Giá trị sử dụng
Thuộc tính của hàng hoá

sức lao động


Giá trị
• Giá trị hà ng hoá sứ c lao độ ng cũ ng do thời gian lao động xã hội cần

thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quyết định. Nhưng sứ c

lao độ ng chỉ tồ n tạ i như nă ng lự c con ngườ i số ng, muố n tá i sả n

xuấ t ra nă ng lự c đó , ngườ i cô ng nhâ n phả i tiêu dù ng mộ t lượ ng tư

liệu sinh hoạ t nhấ t định.


⚬ Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt, giá trị của nó bao hàm cả yếu

tố tinh thần và lịch sử.


Lượng giá trị hàng hóa sức lao động được hợp thành từ những
bộ phận

duy trì đời phí tổn đào cho con cái


sống tạo
Giá trị sử dụng được thể hiện trong quá trình tiêu dùng sức lao động,

tức là quá trình lao động, tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân hàng

hoá sức lao động. Phần lớn hơn đó chính là giá trị thặng dư mà nhà tư bản

chiếm đoạt.

Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động có tính chất đặc biệt là

nguồn gốc sinh ra giá trị, tức là nó có thể tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của

bản thân nó. Đó là chìa khoá để giải thích mâu thuẫn của công thức chung

của tư bản
2. Sả n xuấ t giá trị thặ ng dư
• Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do

lao động công nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản (người mua hàng

hóa sức lao động).


• Được C.Mác kí hiệu là :m
• Quá trình sản xuất giá trị thặng dư là quá trình tạo ra và làm tăng giá trị. Và

là quá trình mà lao động sản xuất ra giá trị hơn so với giá trị bị tiêu hao trong

quá trình sản xuất.

Để có được thặng dư nền sản xuất phải đạt được đến


một trình độ nhất định khi đó ngày lao động

Thời gian lao động tất Thời gian lao động


yếu thặng dư
Ví dụ về quá trình sản xuất sợi
Chi phí sản xuất (trong ngày) Giá trị sản phẩm mới (trong ngày)

Tiền mua bông (100kg):100 USD


Gía trị của bông được chuyển vào sợi:100 USD

Tiền hao mòn máy móc :6 USD Gía trị hao mòn máy móc được chuyển vào sợi :6 USD

Tiền mua SLĐ trong 1 ngày (8h):15 USD Gía trị mới do SLĐ công nhân tạo ra trong 8h:30 USD

Tổng cộng :121 USD Tổng cộng :136 USD

Sự chênh lệch giữa giá trị sản phẩm mới (136 USD) với phí sản xuất (121 USD) là 15 USD. Đây chính là giá trị thặng
dư mà nhà tư bản thu được.
3. Nguồ n
gố c giá trị
thặ ng dư
• Giá trị thặng dư xuất hiện do sự khác biệt giữa giá trị của hàng hóa sức
lao động và giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động

• Giá trị của hàng hóa sức lao động là lượng công việc xã hội cần thiết để
sản xuất một mặt hàng ➔ phản ánh mức độ công sức, thời gian

• Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động liên quan đến khả năng người
lao động trong việc tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có giá trị và ý nghĩa
cho xã hội
Giá trị thặng dư được tạo ra khi người lao động làm việc

hơn thời gian cần thiết để tạo ra giá trị tương đương với tiền
➔ Mố i quan hệ kinh tế
lương mà họ nhận được.
không công bằng giữ a
ngườ i lao độ ng và chủ sở
Chủ sở hữu công cụ sản xuất (như chủ doanh nghiệp) sử

dụng công việc của người lao động để tạo ra giá trị thặng hữ u cô ng cụ sả n xuấ t.

dư và thu lợi từ nó
Nghiên cứu việc thực hiện giá trị thặng dư thông qua hàng hóa sản

xuất và bán ra trên thị trường cho thấy nguồn gốc của giá trị thặng dư

được tạo ra trong sản xuất là do sức lao động tạo ra chứ không phải do

mua rẻ bán đắt mà có.


4. Nhận định của nhóm về quan điểm “Lý
luận giá trị thặng dư của C. Mác đã chỉ ra sự
bất công được ẩn giấu đằng sau quan hệ tự do
bình đẳng trên thị trường”.
Theo nhóm thì quan điểm trên của C.Mác
là một quan điểm có thể chấp nhận được
C.Má c chỉ rõ giá trị thặ ng dư đượ c tạ o ra trong quá trình sả n
xuấ t nhờ tính chấ t đặ c biệt củ a loạ i hàng hoá sức lao động:

Giá trị: Giá trị sử dụng:


Do thời gian lao động xã Sau quá trình sử dụng, nó

hội cần thiết để tái sản không mất đi mà có thể tạo


xuất ra sức lao động ra những hàng hóa mới có
quyết định giá trị hơn
➔ Qua đó , C.Má c khẳ ng định rằ ng: “Sả n xuấ t
ra giá trị thặ ng dư là quy luậ t kinh tế tuyệt
đố i củ a chủ nghĩa tư bả n.”
Vạch rõ mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa và phương thức mà các nhà tư

bản sử dụng để tăng cường bốc lột công nhân làm thuê.

Ra đời cùng với sự ra đời của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, tồn tại và phát huy
tác dụng cùng với sự tồn tại và vận động của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Quy luật sản xuất


giá trị thặng dư
Quyết định toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nguyên
nhân dẫn đến sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản.

Sự bất công ở điểm cho phép nhà sản xuất tận dụng lao động để tăng lợi nhuận,
trong khi lao động viên thường chỉ nhận được mức lương tối thiểu.
Hàng hóa sức lao động

- Người lao động

Giá trị không bị mất Bán sức lao động Các nhà tư bản bóc

đi mà còn tạo ra của mình để nuôi lột bằng những quy

được những giá trị sống bản thân và luật kinh tế cơ bản

mới lớn hơn giá trị gia đình của nền sản xuất

vốn có TBCN.
Ví dụ: Theo quy định của pháp luật lao động của Việt Nam, nghỉ giữa ca sẽ được
tính vào giờ làm việc có hưởng lương, nhưng hiện nay có một số doanh nghiệp

không tính thời gian nghỉ giữa ca vào thời gian làm việc là trái với quy định pháp

luật.

➔ Lượng giá trị thặng dư sinh ra là rất lớn và điều đó đồng nghĩa với việc nhà tư

bản thu được lợi rất nhiều.


Việc mua bán sức lao động cũng giống như mua bán các hàng hóa thông thường khác,

nhưng ẩn sau quan hệ “thuận mua vừa bán” đó là sự bóc lột tinh vi của nhà tư bản đối

với người công nhân. Do đó, “sản xuất giá trị thặng dư” chỉ là sự bóc lột lao động không

công của công nhân một cách tinh vi của nhà tư bản.
*Trong điều kiện hiện nay
Máy móc tự động hóa đã thay thế lao động trực tiếp và một bộ phận
lao động trí óc, nhưng không thay thế được địa vị lao động của con
người

➔ Dù là lao động giản đơn hay lao động trí tuệ mà không được trả công

tương xứng với giá trị mà lao động đó sáng tạo ra trong TBCN đều bị

bóc lột GTTD.


• Lao động phức tạp, lao động trí tuệ tăng lên và thay thế lao động giản đơn, lao động cơ

bắp ➔ lao động trí tuệ, lao động có trình độ kỹ thuật cao ngày càng có vai trò quyết định

trong việc sản xuất ra GTTD.

• Thu nhập chủ yếu của nhà tư bản trong điều kiện kinh tế tri thức đến từ lao động trí tuệ,

nhờ sử dụng lực lượng lao động này mà tỷ suất và khối lượng GTTD đã tăng lên rất
nhiều.
Trong điều kiện toàn cầu hóa

Di chuyển lao
Bành trướng của Bất bình đẳng trong
xuất khẩu tư động từ nước này
các công ty xuyên các quan hệ thương
bản sang nước khác
quốc gia mại quốc tế,...

➔ Sự bóc lột GTTD của CNTB đã mang “tính quốc tế”.


• Nhữ ng sự “điều chỉnh” để thích ứ ng củ a CNTB tuy có tá c
độ ng tớ i sự phá t triển, song đưa lạ i hệ quả xấ u là khoét sâ u
thêm khoả ng cá ch giữ a già u và nghèo ➔ nướ c nghèo ngày
cà ng nghèo hơn, nướ c già u ngày cà ng già u hơn. Tình trạ ng
bấ t bình đẳ ng xã hộ i ngày cà ng tă ng ở mỗ i nướ c và trên
phạ m vi thế giớ i.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Giá trị thặng dư là:

A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao độ B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao
ng, là lao động không công của công nhân. động không của công nhân.

C. Phần lớn giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao D. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động khô
động không công của công nhân ng công của công nhân.
Câu 1. Giá trị thặng dư là:

A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao
động, là lao động không công của công nhân. động không của công nhân.

C. Phần lớn giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao D. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động
động không công của công nhân không công của công nhân.
Câu 1. Giá trị thặng dư là:

A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao
động, là lao động không công của công nhân. động không của công nhân.

C. Phần lớn giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao D. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động
động không công của công nhân không công của công nhân.
Câu 1. Giá trị thặng dư là:

A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao
động, là lao động không công của công nhân. động không của công nhân.

C. Phần lớn giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao D. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động
động không công của công nhân không công của công nhân.
Câu 1. Giá trị thặng dư là:

A. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sử dụng sức lao B. Phần giá trị dôi ra ngoài giá trị sức lao động, là lao
động, là lao động không công của công nhân. động không của công nhân.

C. Phần lớn giá trị dôi ra ngoài giá trị hàng hóa, là lao D. Phần giá trị dôi ra ngoài lao động, là lao động
động không công của công nhân không công của công nhân.
Câu 2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
được coi là:

A. Chìa khóa để giải quyết mâu th B. Chìa khóa để giải quyết mâu th
uẫn của xã hội tư bản. uẫn giữa tư bản và lao động.

C. Chìa khóa để giải quyết mâu th


D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản
uẫn công thức chung của tư bản.
và lao động.
Câu 2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
được coi là:

A. Chìa khóa để giải quyết mâu B. Chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn của xã hội tư bản. thuẫn giữa tư bản và lao động.

C. Chìa khóa để giải quyết mâu


D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản
thuẫn công thức chung của tư
và lao động.
bản.
Câu 2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
được coi là:

A. Chìa khóa để giải quyết mâu B. Chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn của xã hội tư bản. thuẫn giữa tư bản và lao động.

C. Chìa khóa để giải quyết mâu


D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản
thuẫn công thức chung của tư
và lao động.
bản.
Câu 2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
được coi là:

A. Chìa khóa để giải quyết mâu B. Chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn của xã hội tư bản. thuẫn giữa tư bản và lao động.

C. Chìa khóa để giải quyết mâu


D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản
thuẫn công thức chung của tư
và lao động.
bản.
Câu 2. Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
được coi là:

A. Chìa khóa để giải quyết mâu B. Chìa khóa để giải quyết mâu
thuẫn của xã hội tư bản. thuẫn giữa tư bản và lao động.

C. Chìa khóa để giải quyết mâu


D. Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn giữa tư bản
thuẫn công thức chung của tư
và lao động.
bản.
Câu 3. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách
phổ biến khi nào?

A. Từ khi có chủ nghĩa tư bản. B. Từ khi có sản xuất hàng hóa.

C. Từ khi có kinh tế thị trường. D. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.


Câu 3. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách
phổ biến khi nào?

A. Từ khi có chủ nghĩa tư bản. B. Từ khi có sản xuất hàng hóa.

C. Từ khi có kinh tế thị trường. D. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.


Câu 3. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách
phổ biến khi nào?

A. Từ khi có chủ nghĩa tư bản. B. Từ khi có sản xuất hàng hóa.

C. Từ khi có kinh tế thị trường. D. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.


Câu 3. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách
phổ biến khi nào?

A. Từ khi có chủ nghĩa tư bản. B. Từ khi có sản xuất hàng hóa.

C. Từ khi có kinh tế thị trường. D. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.


Câu 3. Sức lao động trở thành hàng hóa một cách
phổ biến khi nào?

A. Từ khi có chủ nghĩa tư bản. B. Từ khi có sản xuất hàng hóa.

C. Từ khi có kinh tế thị trường. D. Từ xã hội chiếm hữu nô lệ.


Câu 4. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là
hòn đá tảng?

A. Học thuyết giá trị thặng dư. B. Học thuyết giá trị lao động.

C. Học thuyết tích lũy tư sản. D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 4. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là
hòn đá tảng?

A. Học thuyết giá trị thặng dư. B. Học thuyết giá trị lao động.

C. Học thuyết tích lũy tư sản. D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 4. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là
hòn đá tảng?

A. Học thuyết giá trị thặng dư. B. Học thuyết giá trị lao động.

C. Học thuyết tích lũy tư sản. D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 4. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là
hòn đá tảng?

A. Học thuyết giá trị thặng dư. B. Học thuyết giá trị lao động.

C. Học thuyết tích lũy tư sản. D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 4. Học thuyết kinh tế nào của C.Mác được coi là
hòn đá tảng?

A. Học thuyết giá trị thặng dư. B. Học thuyết giá trị lao động.

C. Học thuyết tích lũy tư sản. D. Học thuyết tái sản xuất tư bản xã hội
Câu 5. Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí ?

A. Vật chất. B. Của cải dư thừa.

C. Nguồn vốn. D. Sức lao động.


Câu 5. Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí ?

A. Vật chất. B. Của cải dư thừa.

C. Nguồn vốn. D. Sức lao động.


Câu 5. Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí ?

A. Vật chất. B. Của cải dư thừa.

C. Nguồn vốn. D. Sức lao động.


Câu 5. Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí ?

A. Vật chất. B. Của cải dư thừa.

C. Nguồn vốn. D. Sức lao động.


Câu 5. Nguồn gốc giá trị thặng dư là do hao phí ?

A. Vật chất. B. Của cải dư thừa.

C. Nguồn vốn. D. Sức lao động.

You might also like