Nghien Cuu Nhat Ban

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 24

地域研究

としての
日本研究
NGHIÊN CỨU
NHẬT BẢN
DƯỚI GÓC
NHÌN NGHIÊN
CỨU KHU VỰC
Nhóm 1
01 Đậu Thị Diễm Hằng

02 Bùi Thị Hoài Phương

03 Hồ Thị Ngọc Diễm

04 Nguyễn Thị Thuận

05 Trương Thụy Hoàng Trinh


NỘI DUNG

TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH


CỨU KHU VỰC
01 03 NGHIÊN CỨU NHẬT BẢN

NGHIÊN CỨU NHẬT BẢN


TỪ GÓC ĐỘ NGHIÊN CỨU 02 04 KẾT LUẬN
KHU VỰC
01
TỔNG QUAN VỀ
NGHIÊN CỨU KHU VỰC
Giới thiệu về
Nghiên cứu khu vực
Nghiên cứu khu vực (Area studies) là ngành nghiên cứu xã
hội đa ngành; tập trung nghiên cứu một khu vực địa lý cụ thể.
Mục đích của
Nghiên cứu khu vực

01 03
Mục đích an ninh Mục đích nhận thức
quốc gia khoa học
02
Mục đích kinh tế
Phương pháp Nghiên cứu
khu vực

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba


Cần có một cái Sẽ có những vấn đề Có thể xử lý mà
nhìn toàn cảnh có thể xem như là không cần quan
về khu vực hoặc bất biến tùy vào tâm về ảnh hưởng
quốc gia đó. vùng địa lý mà của môi trường
chúng ta xác định là quốc tế đến khu
“Khu vực” của đối vực là đối tượng
tượng nghiên cứu. nghiên cứu.
Nghiên cứu khu vực tại
Nhật Bản

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba


Được phát triển như Nhấn mạnh về Mạnh về xu hướng
ngành “Khoa học tính hiện đại, nắm bắt sự liên
nhẹ” về nghiên cứu cũng như tính quan với toàn thế
văn hóa và mang liên ngành và giới của từng khu
đậm màu sắc về tính toàn thể. vực.
khoa học nhân văn.
02
NGHIÊN CỨU NHẬT
BẢN TỪ GÓC ĐỘ
NGHIÊN KHU VỰC
Nghiên cứu Nhật Bản là gì?
“Nghiên cứu Nhật Bản “ là nhiều lĩnh vực của Khoa học
nhân văn, trong đó các đối tượng chính là Ngôn ngữ Nhật
Bản, Văn học, Lịch sử, Kinh tế, Chính trị, Xã hội, Giáo dục,
Pháp luật, Mỹ thuật, Âm nhạc, Điện ảnh, Môi trường, v.v.

“Nghiên cứu Nhật Bản” luôn đi cùng với tính liên ngành,
tính quốc tế và tính so sánh, và được hỗ trợ bởi các kiến
thức với mục đích “Hiểu biết thế giới qua Nhật Bản”.
Hai hướng nghiên cứu chính

Nhật Bản học Nghiên cứu Nhật Bản


(Japanology) (Japanese studies)
Là nghiên cứu về Nhật Nghiên cứu Nhật Bản từ
Bản theo cách tiếp góc độ nghiên cứu khu
cận phổ biến ở châu vực xuất hiện ở Mỹ từ
Âu, chú trọng các những năm 1930-1940 và
chuyên ngành ngôn rất phát triển sau chiến
ngữ, văn học, lịch sử. tranh thế giới thứ II.
Nghiên cứu Nhật Bản
Đối tượng của nghiên cứu Nhật Bản là những đặc trưng văn hóa, xã hội…
của nước Nhật, tâm lý, tập quán của người Nhật nói chung; hoặc các đặc
trưng này tại một vùng trong nước Nhật nói riêng.

Phương pháp nghiên cứu Nhật Bản từ góc độ nghiên cứu khu vực tuân
theo các phương pháp chung của nghiên cứu khu vực, trong đó nhấn mạnh
các yếu tố sau:
- Sử dụng thành thạo tiếng Nhật
- Nghiên cứu thực địa và trải nghiệm cuộc sống với người địa phương
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành
- Phương pháp nghiên cứu so sánh
Nghiên cứu Nhật Bản
Thông thường, nghiên cứu Nhật Bản theo cách tiếp cận khu vực học thường
được tiến hành theo một trong có hai phương hướng sau:
o Từ khoanh vùng khu vực đến xác định đề tài: tức là xác định khu vực làm
đối tượng nghiên cứu trước (ví dụ như cố đô Kyoto, tỉnh Hyogo…), trên cơ sở
đó xác định đề tài cụ thể.
o Từ xác định đề tài đến khoanh vùng khu vực: phương hướng này xác
định vấn đề nghiên cứu (như kiến trúc Nhật Bản truyền thống, quá trình đô
thị hóa nông thôn Nhật Bản…), rồi mới lựa chọn khu vực nghiên cứu như một
trường hợp điển hình.
Tính thiết yếu của Nghiên cứu
Nhật Bản
Tính thiết yếu của “Nghiên cứu Nhật Bản” được thể hiện
qua tính quốc tế, tính liên ngành và tính so sánh mà
các nghiên cứu từ giờ về sau trong ngành Khoa học Nhân
văn đã và đang hướng đến.
Hiệp hội Nghiên cứu Nhật
Bản tại Châu Âu (EAJS)
Là một hiệp hội gồm các học giả, nhà nghiên cứu và
sinh viên tham gia Nghiên cứu Nhật Bản (nghiên cứu về
khoa học xã hội và nhân văn, về các chủ đề liên quan
đến Nhật Bản, sử dụng tài liệu tiếng Nhật và và liên
quan đến nội dung nghiên cứu được tích lũy trong lĩnh
vực được thể chế hóa về mặt học thuật).
03
TƯƠNG LAI CỦA
NGÀNH NGHIÊN
CỨU NHẬT BẢN
TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH NGHIÊN
CỨU NHẬT BẢN

Hiện nay, đối tượng chính của


Nghiên cứu Nhật Bản vẫn thiên
về Nghiên cứu ngôn ngữ Nhật và
nghiên cứu văn học Nhật Bản.
Đối với người dân tại các nước
Trung - Đông Âu, so với các nước
Tây Âu có nhiều mối quan hệ
giao lưu với Nhật Bản, thì việc
học tiếng Nhật không phải là
điều phổ biến.
TƯƠNG LAI CỦA NGÀNH NGHIÊN
CỨU NHẬT BẢN

Tuy nhiên, khi xem xét Nghiên cứu Nhật Bản theo góc độ
Nghiên cứu khu vực, thì cần mở rộng đối tượng nghiên cứu.
Bằng việc trang bị kỹ càng những kiến thức về tiếng Nhật,
thay vì tập trung vào việc nghiên cứu văn học hay ngôn ngữ,
thì nên mở rộng đến các vấn đề về lịch sử học, chính trị học,
kinh tế học, xã hội học,… ngoài ra, truyền thông và quan hệ
quốc tế cũng rất quan trọng. Khi nói về các vấn đề về môi
trường hay bảo vệ tự nhiên, thì chúng ta cần phải xét đến các
khía cạnh liên quan.
04

KẾT LUẬN
Nghiên cứu khu vực là một lĩnh vực nghiên
cứu liên ngành bao gồm nhiều lĩnh vực
khác nhau nhằm tạo thành tiền đề của
một nhận thức sâu sắc và có tính đặc thù
về sự phát triển của nền chính trị thế giới,
cấu trúc chính trị, cũng như mọi điều kiện
chức năng về chính trị, kinh tế, xã hội ở các
địa phương, quốc gia, hay châu lục.
Đồng thời nghiên cứu khu vực còn gắn
liền với nghiên cứu quan hệ quốc tế bởi vì
các hiện tượng diễn ra trên lãnh thổ của
quốc gia hay khu vực nào đó thường nằm
trong mối quan hệ hay sự tương tác với
các khu vực hoặc quốc gia khác.
Do đó nghiên cứu Nhật Bản dưới góc độ
nghiên cứu khu vực với tính liên ngành sẽ
mang lại các tri thức và kinh nghiệm vô
cùng phong phú có sức thuyết phục và
mang tính phổ quát cao và có cái nhìn
toàn diện về Nhật Bản từ chính trị, kinh tế
cho đến xã hội, văn hóa.
THANK YOU!

You might also like