Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

GIẢNG VIÊN: TRẦN HOÀNG THÙY LINH


HỌC PHẦN
EMAIL: ththuylinhdhsp@gmail.com
VIẾT TIẾNG VIỆT
(1 TC)

Đà Nẵng, tháng 3 năm 2023


CHƯƠNG 3:
PHÊ BÌNH TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH,
TÁC PHẨM VĂN HỌC

I Bài phân tích, phê bình Văn học

II Bài phân tích, phê bình Điện ảnh


Các bước viết bài phê bình văn học
1. Đọc tổng quan -> cảm nhận tinh thần chung
- Hoàn cảnh, bối cảnh của tác phẩm

- Thể loại của tác phẩm

- Cấu trúc tổng thể của tác phẩm

2. Đọc sâu, đọc chi tiết, đọc phân tích


- Chọn lọc chi tiết đặc sắc (về nội dung và nghệ thuật)

- Thâm nhập -> phân tích -> lí giải -> đánh giá các khía cạnh của chi
tiết, vai trò của chi tiết đối với hệ thống
CÁC VẤN ĐỀ CÓ THỂ
PHÊ BÌNH, BÀN LUẬN

• Nội dung, ý nghĩa của tác phẩm


• Hình tượng nhân vật
• Cốt truyện/kịch bản
• Điểm nhìn (của tác giả/của nhân vật)
• Ngôn từ, giọng điệu
• Biểu tượng
• Xung đột trong tác phẩm
• Bối cảnh/ không gian của tác phẩm
CẤU TRÚC CỦA BÀI PHÊ BÌNH VĂN HỌC
- Mở bài: giới thiệu vấn đề, bày tỏ quan điểm cá nhân về vấn đề đó.
- Thân bài: 3 đoạn (mỗi đoạn bàn luận về một chi tiết hoặc một khía canh của chi tiết, mỗi
đoạn là một luận điểm), mỗi đoạn có cấu trúc như sau:
+ Bước 1: Bắt đầu mỗi đoạn thân bài với một tóm tắt ngắn gọn về một chi tiết hoặc một khía
cạnh của chi tiết (khoảng 4 - 5 câu).
+ Bước 2: Nêu một trích dẫn trực tiếp từ tác phẩm có liên quan đến chi tiết để phục vụ cho
việc lập luận. Sử dụng dấu ngoặc kép hoặc định dạng in nghiêng cho mỗi trích dẫn (khoảng
1- 2 câu).
+ Bước 3: Thông qua trích dẫn, phân tích chi tiết và những vấn đề liên quan đến chi tiết.
(khoảng 4 - 5 câu).
+ Bước 4: Kết thúc tất cả các đoạn văn với một hoặc hai suy ngẫm về toàn bộ chi tiết hay
khía cạnh của chi tiết (Lưu ý: không để mở đoạn văn) (khoảng 1- 2 câu).
CẤU TRÚC CỦA BÀI PHÊ BÌNH VĂN HỌC
- Kết bài: Phải “gây được cảm xúc bồi hồi và gợi được những cảm nghĩ mông
lung không dứt trong tâm trí độc giả khi đọc xong câu cuối của bài phê bình”
+ Bước 1: Nhắc lại quan điểm cá nhân theo hướng tổng kết. Thực hiện trọng
khoảng hai đến ba câu.
+ Bước 2: Trong khoảng 4-5 câu, tóm tắt tất cả các chi tiết hoặc các khía cạnh
của chi tiết.
+ Bước 3: Nêu 2-3 ý tưởng mở rộng hoặc nâng cao liên quan đến khía cạnh mà
bạn đã việt hoặc liên quan đến toàn bộ tác phẩm văn học. Những ý tưởng sau
cùng của bạn không phải là những ý kiến, chúng phải để lại cho người đọc một
quan điểm mở về chủ đề của bạn.
BỐ CỤC CHO BÀI PHÊ BÌNH PHIM
• Phần thân bài:
* Đoạn thân bài 3: CHƯƠNG 3:
(a) Bắt đầu với một cụm từ chuyển tiếpPHÊ
khác,BÌNH
tóm tắtTÁC
một cảnh
PHẨM khác có liên
ĐIỆN quanTÁC
ẢNH, để
củng cố cho lập luận của bạn, 2-3 câu . PHẨM VĂN HỌC
(b) Viết một trích dẫn trực tiếp khác hoặc viết về một khía cạnh nào đó của yếu tố, để
chứng minh lập luậnViết bài
của bạn 2-3 Phê
câu . bình về một tác phẩm văn học
(c) Viết khoảng 2-3 câu phân tích những trích dẫnyêu
trên. Phân tích có thể là một sự giải
thích.
Yêu cầu:
thích cho vấn đề trích dẫn; phân tích yếu tố bạn chọn hoặc một liên hệ thực tiễn
- Bài viết có dung lượng tối thiểu 2 trang, tối đa 4 trang giấy A4.
liên quan.
- Cỡ chữ 13, phông chữ Times New Roman.
(d) Kếtđầy
- Viết thúc
đủđoạn vớimãmột
họ tên, câu viên,
số sinh khẳng mãđịnh quan
lớp và điểm
đề bài nêucá
rõnhân.
đối tượng phê bình lên bài làm.
CHƯƠNG 3:
PHÊ BÌNH TÁC PHẨM ĐIỆN ẢNH,
TÁC PHẨM VĂN HỌC

I Bài phân tích, phê bình Văn học

II Bài phân tích, phê bình Điện ảnh


NHỮNG YẾU TỐ TRONG ĐIỆN ẢNH
• Nội dung, bối cảnh
• Nhạc phim
• Cảnh quay (theo trình tự thời gian, theo trình tự tâm lí, biến cố của nhân vật, theo
kỹ thuật đồng hiện...)
• Hình ảnh nhân vật (biểu cảm diễn viên, tạo hình, trang phục, đạo cụ....)
Þ Vai trò đối với việc xây dựng nhân vật, xây dựng tư tưởng tác phẩm?
Þ Ý nghĩa đối với khán giả ?
BỐ CỤC CHO BÀI PHÊ BÌNH PHIM
• Phần mở đầu: 1 đoạn: Viết khoảng 3 câu tóm tắt ngắn gọn về bộ phim và 2 – 3 câu để nói
lên quan điểm của bạn về vấn đề phê bình trong bài viết.
• Phần thân bài: 3 đoạn
* Cấu trúc mỗi đoạn gồm:
(a) Trình bày khoảng 2-3 câu, giới thiệu tóm tắt về vấn đề phê bình.
(b) Chọn một trích dẫn hoặc khía cạnh có liên quan đến vấn đề phê bình để làm cơ sở, minh
chứng phân tích (2 – 3 câu).
(c) Viết khoảng 2-3 câu phân tích những trích dẫn trên. Phân tích có thể là một sự giải thích
cho vấn đề trích dẫn; phân tích yếu tố bạn chọn hoặc một liên hệ thực tiễn liên quan.
(d) Kết thúc đoạn với một câu khẳng định quan điểm cá nhân về vấn đề đang bàn.
BỐ CỤC CHO BÀI PHÊ BÌNH PHIM
• Phần kết luận: 1 đoạn
+ Viết khoảng 2 câu trình bày rõ một lần nữa về quan điểm đối với
vấn đề phê bình. Lưu ý: diễn đạt theo hướng tổng kết, tránh
trùng lặp với MB.
+ Trong khoảng 3-4 câu, đề cập lại tất cả những điểm chính và
những lập luận, phân tích ở các đoạn thân bài.
+ Viết một đến hai câu đề lại cho người xem đọc vài suy nghĩ liên
quan về bộ phim và/hoặc vấn đề phê bình mà bạn đã viết.
BỐ CỤC CHO BÀI PHÊ BÌNH PHIM
• Phần thân bài:
* Đoạn thân bài 3: CHƯƠNG 3:
(a) Bắt đầu với một cụm từ chuyển tiếpPHÊ
khác,BÌNH
tóm tắtTÁC
một cảnh
PHẨM khác có liên
ĐIỆN quanTÁC
ẢNH, để
củng cố cho lập luận của bạn, 2-3 câu . PHẨM VĂN HỌC
(b) Viết một trích dẫn trực tiếp khác hoặc viết về một khía cạnh nào đó của yếu tố, để
Viết bài Phê bình về một tác phẩm điện ảnh
chứng minh lập luận của bạn 2-3 câu .
yêu tích
(c) Viết khoảng 2-3 câu phân tích những trích dẫn trên. Phân thích.
có thể là một sự giải
Yêu cầu:
thích cho vấn đề trích dẫn; phân tích yếu tố bạn chọn hoặc một liên hệ thực tiễn
- Bài viết có dung lượng tối thiểu 1,5 trang, tối đa 3 trang giấy A4.
liên quan.
- Cỡ chữ 13, phông chữ Times New Roman.
(d) Kếtđầy
- Viết thúc
đủđoạn vớimãmột
họ tên, câu viên,
số sinh khẳng mãđịnh quan
lớp và điểm
đề bài nêucá
rõnhân.
đối tượng phê bình lên bài làm.

You might also like