Chương 1. Những vấn đề cơ bản về Giao dịch kinh doanh quốc tế

You might also like

Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG


GIAO DỊCH KINH DOANH QUỐC TẾ
Nội dung
1. Khái niệm và đặc điểm của GDKDQT
2. Mục tiêu của GDKDQT
3. Các loại hình GDKDQT
4. Một số thuật cơ bản của GDKDQT
5. Một số yếu tố của năng lực GDKDQT
Giao tiếp và giao dịch
• Giống nhau: cần có sự tiếp xúc
• Khác nhau:
– Mục đích và nội dung của cuộc tiếp xúc

– Phạm vi:

Giao tiếp là một quá trình, trong đó con người chia sẻ với nhau các ý tưởng, thông tin
và cảm xúc, nhằm xác lập và vận hành các mối quan hệ giữa người với người trong đời
sống xã hội vì những mục đích khác nhau.

Giao dịch là một hình thức đặc thù của giao tiếp được sử dụng trong những
lĩnh vực nhất định
Giao dịch kinh doanh
• Giao tiếp: Sự tiếp xúc của các cá nhân con người xã hội để thỏa mãn
nhu cầu thông thường (thăm hỏi, nói chuyện, vui chơi, giải trí,
quan hệ công việc... )

• Giao dịch: Sự tiếp xúc của các chủ thể với mục đích và nội dung
nhất định

• Giao dịch kinh doanh: Sự tiếp xúc của các chủ thể là nhà kinh doanh
với mục đích và nội dung cho hoạt động kinh doanh (thiết lâp
quan hệ, trao đổi thông tin về đầu tư, thị trường, hàng hóa, giá cả, lợi
ích kinh tế….)

• Là giao dịch kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh quốc
tế nhằm nhằm thiết lập quan hệ, thỏa mãn một nhu cầu nào đó
trong hoạt động kinh doanh quốc tế
Sự phát triển tất yếu của giao dịch kinh do nh

Sự phát triển của phân công lao động xã hội

Sự gia tăng của hệ thống trung gian


bán buôn hàng hóa và dịch vụ 01

Tiến bộ của khoa học kỹ thuật và


04
công nghệ
03
Sự phát triển về quy mô, tốc độ
của sản xuất 02
Sự gia tăng của khối lượng và danh mục
05
sản phẩm sản xuất và tiêu dùng
Bản chất của giao dịch kinh doan
Chủ thể là các nhà kinh doanh
Là quá trình trao đổi thông tin,
ý tưởng, cảm xúc
Thông tin chủ yếu thuộc lĩnh vực kinh tế,
kinh doanh

Mục tiêu của GDKD

Quan hệ xã giao Hợp tác


thông thường kinh doanh

Liên minh Quan hệ

chiến lược đối tác


8
Xác định mục tiêu GDKD

Tính cụ thể
Tính linh hoạt
Tính định lượng
Tính khả thi
Tính nhất quán
Tính hợp lý
Các loại hình GDKD
• Theo tính chất tiếp xúc
– Giao dịch trực tiếp:

• Giao dịch giữa hai hay nhiều nhà KD trực tiếp trao đổi với

• Nhanh chóng, thông tin đầy đủ, chính xác

– Giao dịch gián tiếp

• Có sự tham gia của bên thứ 3 vào quá trình trao đổi thông tin.

• Thích hợp khi không/chưa thể giao dịch trực tiếp


Các loại hình GDKD
• Theo địa điểm giao dịch
– Giao dịch ở văn phòng

– Giao dịch ở cửa hàng của người bán

– Giao dịch tại hội chợ triển lãm

– Giao dịch tại sàn/ sở giao dịch

– Giao dịch trên mạng xã hội

– Giao dịch tại bên môi giới


Các quy tắc cơ bản trong GDKD

Tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp


01
Chân thành và quan tâm
02

03 Thấu hiểu và tôn trọng sự khác biệt

04
Định vị đối tác và giữ chữ tín
Một số thuật cơ bản trong GDKD

1 Thuật khẩn cầu

2 Thuật nói dối không ác ý

3 Thuật chiều theo sở thích


1 Thuật khẩn cầu
 Chọn đúng thời cơ.

 Nịnh nhưng không khoa trương.

 Giữ đúng lễ nghi.

 Trung thực, thẳng thắn.

 Khẩn cầu nhưng không quy lụy

 Cần phải kiên trì, nhẫn nại.


2 Thuật nói dối không ác ý
 Nói dối phải logic, biện chứng

 Không được thổi phồng một câu nói dối

 Luôn nhớ lời nói dối của mình

 Lần đầu gặp nhau không nên nói dối, không nên
nói dối liên tục

 Nói dối không được sơ hở

 Nói dối qua trung gian, qua thư tín, qua điện thoại
dễ dàng hơn nói trực diện
Phán đoán nói dối
 Dùng tay che miệng

 Gãi mũi

 Vừa nói vừa đưa tay dụi mắt

 Trông người có vẻ bứt rứt, khó chịu

 Đỏ mặt

 Xử sự bất bình thường (lảng


tránh, vò tai, bứt tóc … )
Một số yếu tố của năng lực GDKD

1 Khả năng diễn thuyết

2 Khả năng thống ngự

3 Khả năng tạo ấn tượng


(quyến rũ)

4 Khả năng tự kiềm chế


Khả năng diễn thuyết
 Gạt bỏ tâm lý sợ sệt

 Làm rõ yếu lĩnh diễn thuyết

 Vận dụng khéo tư liệu


và số liệu

 Theo dõi “tháiđộ và hành


vi người nghe”

 Nghệ thuật ngữ điệu và


âm lượng

 Vận dụng ngôn ngữ hình thể

 Chú ý tư thế diễn thuyết


Khả năng thống ngự
 Làm rõ đối tượng thống ngự,
khắc phục tính mù quáng

 Xây dựng hiện tượng bản ngã


để thu hút đối tác

 Giao lưu tình cảm, trở thành tri


kỷ của người bị thống ngự.
Khả năng tạo ấn tượng

 Ấn tượng về đức hạnh

 Ấn tượng về phẩm chất

 Ấn tượng về học thức

 Ấn tượng về hình thức

 Ấn tượng về tính cách


Khả năng tự kiềm chế

 Biết khống chế trạng thái


bản ngã

 Biết khoan dung

 Biết kiềm chế cơn giận


dữ

You might also like