Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

Chương 13

TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ


HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
1/ Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
2/ Tiết kiệm và đầu tư trong tài khoản quốc gia
3/ Thị trường vốn vay
4/ Chính sách chính phủ và thị trường vốn vay
1/ Hệ thống tài chính trong nền kinh tế
- Hệ thống tài chính bao gồm những định chế có thể giúp kết nối
tiết kiệm với đầu tư trong nền kinh tế
- Hệ thống tài chính gồm 2 bộ phận: Thị trường tài chính (giao
dịch vốn trực tiếp:mua trái phiếu, cổ phiếu) và trung gian tài
chính
Thị trường tài chính là các định chế mà tiết kiệm trực
tiếp cung cấp vốn cho người vay
- Thị trường trái phiếu
Trái phiếu, ngày đáo hạn, lãi suất
Kỳ hạn
Rủi ro tín dụng
Đánh thuế
- Thị trường cổ phiếu
Cổ phiếu, sàn giao dịch, chỉ số chứng khoán
Trung gian tài chính là các định chế mà tiết kiệm gián tiếp
cung cấp vốn cho người vay
- Ngân hàng
- Quỹ tương hỗ
2/ Tiết kiệm và đầu tư trong tài khoản quốc gia
- Các đồng nhất thức quan trọng
Y = C + I + G + NX
Kinh tế đóng Y =C+I+G
Y-C-G =I
Với S =Y-C-G
=> S =I
Thay T = Tx – Tr vào S
S = (Y – T – C) + (T – G)
S = Sp + Sg

Tiết kiệm quốc gia bao gồm TK tư nhân + TK chính phủ


- Phân biệt tiết kiệm và đầu tư
Gửi tiền ngân hàng, mua cổ phiếu, trái phiếu, mua máy móc
thiết bị, xây dựng nhà máy, nhà ở là tiết kiệm hay đầu tư?
- Đối với từng cá nhân tiết kiệm và đầu tư có thể khác nhau
nhưng trong nền kinh tế S = I?
+ A có S>I => Gởi NH
+ B có S<I => Vay NH
3/ Thị trường vốn vay
-Thị trường gồm những người tiết kiệm (cung ứng nguồn vốn) và những
người vay (có nhu cầu vay vốn)
-Tiết kiệm là nguồn cung vốn vay (bao gồm tiết kiệm tư nhân Sp và tiết kiệm
chính phủ Sg), đầu tư (đầu tư tư nhân) là nguồn cầu vốn vay (Tiết kiệm chính
phủ không phụ thuộc vào lãi suất)
-Lãi suất là giá của khoản vay (lãi suất tăng-> đầu tư giảm)
- Khi lãi suất tăng  Khoản vay đắt đỏ hơn  Cầu vốn vay giảm
-  Thu nhập từ tiết kiệm tăng  Cung vốn vay tăng(Sp tăng
Sg không đổi)
4/ Chính sách chính phủ và thị trường vốn vay
Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm
Ưu đãi thuế đối với lãi suất từ tiền gửi tiết kiệm
 Cung vốn dịch chuyển sang phải, cầu vốn không đổi
Lãi suất thực
S

D
Vốn vay

Cải cách luật thuế để khuyến khích tiết kiệm làm lãi suất giảm và đầu tư tăng
Chính sách 2: Khuyến khích đầu tư
Ưu đãi thuế đối với việc xây dựng nhà máy mới hoặc mua máy móc
thiết bị mới
 Cầu vốn dịch phải, cung vốn không đổi

D
Vốn vay

Cải cách luật thuế để khuyến khích đầu tư làm lãi suất và tiết kiệm tăng,
tăng trưởng kinh tế tăng
Chính sách 3: Thâm hụt ngân sách
Chi tiêu chính phủ vượt mức tổng thu thuế (T-G) <0
 Cung vốn dịch chuyển sang trái (tiết kiệm CP <0, giảm tiết kiệm
quốc gia), cầu vốn không đổi

S Khi CP vay mượn đề tài trợ thâm


hụt, nó làm giảm cung vốn vay cho
HGD và DN

D
Vốn vay

THNS làm lãi suất tăng và đầu tư giảm, tăng trưởng KT giảm
Hiện tượng lấn át: Sự giảm sút đầu tư do CP đi vay
(Khoản vay CP lấn át khoản vay tư nhân)
Bài tập
- Trang 298: Tiết kiệm tư nhân, tiết kiệm chính phủ, tiết
kiệm quốc gia và đầu tư là gì, quan hệ của chúng?
- Trang 310: Bài 3, 4, 5 (làm tại lớp), (6, 7, 8, 9 về nhà)
Lãi suất thực
Cung

5%

Cầu

1.200 Vốn vay


4/ Chính sách chính phủ và thị trường vốn vay
Chính sách 1: Khuyến khích tiết kiệm
Ưu đãi thuế đối với lãi suất từ tiền gửi tiết kiệm
 Cung vốn dịch chuyển sang phải, cầu vốn không đổi
Lãi suất thực
S Xem xét độ nhạy cảm của Sp đối với ir
- Cao: Không nên
1 2 - Thấp: Nên giảm thuế cho Sp để tăng I

Tuy nhiên, Giảm thuếTăng Sp Chưa chắc


3 3
Tăng THNS Giảm Sg
S tăng
Tốt nhất: Giảm G Tăng Sg
Sp ko giảm S tăng
D
Vốn vay

You might also like