Download as pptx, pdf, or txt
Download as pptx, pdf, or txt
You are on page 1of 48

HỢP ĐỒNG

BẢO HIỂM
Nhóm: 4
THÀNH VIÊN

01 NGUYỄN THỊ KIỀU DIỄM

TRẦN QUANG HUY


02
LÊ THỊ THANH
03

04 PHẠM MINH QUỐC

05 TRẦN NGỌC HÂN


NỘI DUNG
KHÁI NIỆM HỢP CÁC CHỦ THỂ CỦA CÁC NGUYÊN TẮC
ĐỒNG BẢO HỢP ĐỒNG BẢO GIAO KẾT HỢP
HIỂM HIỂM ĐỒNG

01 02 03
TÍNH CHẤT VÀ ĐIỀU
KHOẢN CỦA HỢP ĐỒNG CÁC LOẠI HỢP
BẢO HIỂM ĐỒNG BẢO HIỂM

04 05
KHÁI NIỆM
Theo khoản 16 - Điều 4, Luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15
Hợp đồng bảo hiểm là sự thỏa thuận giữa bên mua bảo hiểm và doanh
nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài, tổ chức tương hỗ cung cấp bảo hiểm vi mô
Theo điều 18 - Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15

Hợp đồng bảo hiểm phải được lập thành văn bản:
 Hợp đồng
 Giấy chứng nhận bảo hiểm
 Đơn bảo hiểm
 Hình thức khác theo quy định

insurance
CÁC CHỦ THỂ CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

DOANH NGHIỆP BÊN MUA NGƯỜI ĐƯỢC NGƯỜI ĐƯỢC


BẢO HIỂM BẢO HIỂM BẢO HIỂM THỤ HƯỞNG

01 02 03 04
01
DOANH NGHIỆP
BẢO HIỂM
Theo khoản 17 điều 4 luật kinh doanh
bảo hiểm số 08/2022/QH15: Doanh
nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được
thành lập tổ chức và hoạt động theo quy
định của luật này và luật khác có liên
quan để kinh doanh bảo hiểm, kinh
doanh tái bảo hiểm, nhượng tái bảo hiểm.

Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp


bảo hiểm được quy định tại Điều 20,
luật kinh doanh bảo hiểm số
08/2022/QH15
02 BÊN MUA BẢO HIỂM
Theo khoản 24_Điều 4 luật kinh
doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15: Là
tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng bảo
hiểm với doanh nghiệp bảo hiểm, chi
nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân
thọ nước ngoài, tổ chức tương hỗ cung
cấp bảo hiểm vi mô và đóng phí bảo
hiểm.
Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo
hiểm được quy định tại Điều 21, Luật
Kinh Doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15
03
NGƯỜI ĐƯỢC
BẢO HIỂM

Theo khoản 26_ Điều 4, Luật kinh


doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15: Là tổ
chức, cá nhân được bên mua bảo hiểm
hoặc người thụ hưởng được bảo hiểm chỉ
định để nhận tiền bảo hiểm theo thoả
thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
04
NGƯỜI ĐƯỢC
THỤ HƯỞNG

Theo khoản 25_Điều 4, Luật kinh


doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15:
Là tổ chức, cá nhân có tài sản, trách
nhiệm dân sự, sức khoẻ, tính mạng,
nghĩa vụ hoặc lợi ích kinh tế được bảo
hiểm theo hợp đồng bảo hiểm
CÁC NGUYÊN TẮC
GIAO KẾT HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Theo điều 16, Luật Kinh doanh bảo hiểm


số 08/2022/QH15:

● Nguyên tắc 1: Trung thực tuyệt đối


● Nguyên tắc 2: Quyền lợi có thể được bảo hiểm
● Nguyên tắc 3: Bồi thường
● Nguyên tắc 4: Thế quyền
● Nguyên tắc 5: Rủi ro ngẫu nhiên
CÁC TÍNH CHẤT
CỦA HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

 HĐBH mang tính tương thuận


 HĐBH là hợp đồng song vụ
 HĐBH có tính chất may rủi
 HĐBH có tính chất tin tưởng tuyệt đối
 Có tính chất gia nhập
 Có tính chất phải trả tiền
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH
Theo điều 23, Luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15:
Thay đổi mức độ rủi ro được bảo hiểm:
• Khi có sự thay đổi những yếu tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm dẫn đến
giảm các rủi ro được bảo hiểm:
• Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ nước ngoài không chấp nhận yêu cầu tại khoản 1 điều 23 Luật
kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/qh15
• Khi có sự thay đổi những yếu tố làm cơ sở để tính phí bảo hiểm dẫn đến
tăng các rủi ro được bảo hiểm
• Trường hợp bên mua bảo hiểm không chấp nhận yêu cầu tài khoản 3 điều
23 Luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/qh15
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH
Theo điều 24 luật kinh doanh bảo hiểm số 08/202/QH15:
Giải thích được bảo hiểm:
Trường hợp hợp đồng bảo hiểm có điều khoản không rõ ràng dẫn đến có cách
hiểu khác nhau thì điều khoản đó được giải thích theo hướng có lợi cho bên mua
bảo hiểm.
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH

Theo điều 25 luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15:


Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu:
• Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu trong 11 trường hợp
• Khi hợp đồng bảo hiểm vô hiệu thì hợp đồng không có hiệu lực vào thời điểm giao kết.
Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài và
bên mua bảo hiểm hoàn trả cho nhau những gì đã nhận. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải
bồi thường.
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH

Theo điều 26, Luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15


Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm:
• Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
hoặc bên mua bảo hiểm có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm
trong 4 trường hợp
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH
Theo điều 27, luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15:
Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt thực hiện hợp
đồng bảo hiểm:
1) Trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng bảo hiểm quy định tại khoản 1 điều
26 của luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/qh15
2) Trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm quy định tại
khoản 2 và khoản 3 điều 26 của luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/Qh15
3) Trường hợp đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng bảo hiểm quy định tại
khoản 1 và khoản 2 điều 26 của luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/qh15
4) Bên mua bảo hiểm được nhận lại giá trị hoàn lại hoặc phí bảo hiểm đã đóng tương
ứng với thời gian còn lại của hợp đồng bảo hiểm phù hợp với từng sản phẩm bảo
hiểm
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH

Theo điều 28 luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15:


• Chuyển giao hợp đồng bảo hiểm
• Thời hạn nộp hồ sơ yêu cầu bồi thường, trả tiền bảo hiểm
ĐIỀU KHOẢN CƠ BẢN
CỦA HĐBH

Theo điều 31 luật kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15:


Thời hạn bồi thường trả tiền bảo hiểm
1. Khi xảy ra sự kiện bảo hiểm
2. Trường hợp không có thỏa thuận về thời hạn thì doanh nghiệp bảo hiểm
3. Trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân
thọ nước ngoài chậm bồi thường, trả tiền bảo hiểm theo quy định
4. Lãi suất đối với tiền số tiền chậm trả được xác định theo thỏa thuận của các bên
theo quy định của Bộ Luật dân sự
CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM

Căn cứ theo điều 15, Luật Kinh Doanh bảo hiểm số


08/2022/QH15, Hợp đồng bảo hiểm được chia thành:
1. Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ:
2. Hợp đồng bảo hiểm sức khỏe:
3. Hợp đồng bảo hiểm tài sản:
4. Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại:
5. Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm:
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE
Đối tượng:
Đối tượng của HĐBH nhân thọ: Tuổi thọ và tính mạng của con người.
Đối tượng của HĐBH sức khỏe: Sức khỏe con người.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Căn cứ pháp lý quy định:


 Điều 33 - 42 thuộc Mục 2, Chương 2, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15
(Hướng dẫn chi tiết: điều 9 - 19, Chương 3, Thông tư 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023
Thời gian cân nhắc tham gia bảo hiểm (Điều 35, Luật KDBH số 08/2022/QH15):
 Bảo hiểm có thời hạn trên 01 năm
 Trường hợp bên mua từ chối tiếp tục tham gia bảo hiểm
Quy định về bên mua bảo hiểm, người được hưởng bảo hiểm, người thụ
hưởng:
 Bên mua bảo hiểm
 Người được bảo hiểm
 Người thụ hưởng
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Quyền lợi:
 Bên mua bảo hiểm có quyền lợi được bảo hiểm với những người sau:
• Bản thân bên mua bảo hiểm
• Vợ chồng, cha mẹ, con ruột
• Anh chị em ruột, người có quan hệ nuôi dưỡng, cấp dưỡng
• Người có quyền lợi về tài chính hoặc quan hệ lao động với bên mua bảo hiểm
• Người được bảo hiểm đồng ý bằng văn bản cho bên mua bảo hiểm mua bảo
hiểm sức khỏe cho mình.
 Tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm, bên mua bảo hiểm phải có quyền lợi
có thể được bảo hiểm.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Số tiền bảo hiểm


 Được bên mua bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm thỏa
thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
 Đối với các hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư, số tiền bảo
hiểm phải đáp ứng quy định tại khoản 2 điều 102 nghị định số
46/2023/NĐ-CP
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Quyền lợi- phạm vi bảo hiểm


 Quyền lợi, phạm vi bảo hiểm và các điều khoản loại trừ phải được
thể hiện rõ trong quy tắc, điều kiện, điều khoản bảo hiểm.
 Quyền lợi bảo hiểm có đảm bảo và các quyền lợi không đảm bảo
phải được thể hiện rõ trong hợp đồng
 Quyền lợi bảo hiểm rủi ro, cách xác định quyền lợi đầu tư, mức
lãu suất cam kết tối thiểu phải được thể hiện rõ trong các hợp
đồng BH thuộc nghiệp vụ BH liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE
Đối với hợp HĐBH nhân thọ

Bảo hiểm tạm thời:


• Cấp bảo hiểm tạm thời cho bên mua kể từ khi nhận được yêu cầu
bảo hiểm và phí bảo hiểm tạm tính của bên mua
• Thời hạn, số tiền, điều kiện bảo hiểm tạm thời do danh nghiệp và
bên mua thỏa thuận.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Đóng phí bảo hiểm


 Bên mua bảo hiểm có thể đóng phí một hay nhiều lần
 Các bên có thể thỏa thuận khôi phục hiệu lực hợp đồng bảo hiểm
đã đơn phương chấm dứt thực hiện quy định tại khoản 1 Điều 36
của luật này trong 2 năm thời hạn
 Trường hợp bên mua không đóng hoặc đóng không đủ phí bảo
hiểm
Không được yêu cầu người thứ 3 bồi hoàn (Điều 36, Luật KDBH
số 08/2022/QH15)
 TH người được bảo hiểm chết, bị thương tật hoặc đau ốm do
hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp của người thứ 3 gây ra
 Người thứ 3 vẫn có trách nhiệm bồi thường cho người được bảo
hiểm theo quy định pháp luật.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm (Điều 12,
Thông tư 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023)
 Hợp đồng phải thể hiện rõ mức phí, thời hạn đóng phí, định kỳ
đóng phí, phương thức đóng phí, ngày đến hạn đóng phí, thời
gian gia hạn đóng phí, việc dừng đóng phí, thời gian đóng phí bảo
hiểm bắt buộc
 Khoản 1 điều 17, Thông tư 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023
 Trường hợp điều chính các khoản phí tính cho bên mua bảo hiểm,
DNBH có trách nhiệm thông báo cho khách hàng trước 3 tháng
khi áp dụng mức phí mới.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Giao kết hợp đồng cho trường hợp chết của người khác (Điều 39,
Luật KDBH số 08/2022/QH15)
 Bên mua bảo hiểm giao kết hợp đồng bảo hiểm cho trường hợp chết
của người khác
 Không được giao kết hợp đồng bảo hiểm trong các trường hợp sau:
• Người chưa thành niên trừ cha mẹ, người giám hộ của người đó
đồng ý bằng văn bản.
• Người mất năng lực hành vi dân sự
• Người có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vi
• Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Trả tiền bảo hiểm (Điều 18, Thông tư 67/2023/TT-BTC Ngày


02/11/2023)
 Thời hạn nộp hồ sơ yêu cầu trả tiền bảo hiểm và thời hạn trả tiền
bảo hiểm phải phù hợp với điều 30 - 31 luật kinh doanh bảo hiểm
(1 năm kể từ ngày xảy ra sự kiện bảo hiểm)
 TH Doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài từ chối chi trả quyền lợi
bảo hiểm phải nêu rõ lí do từ chối bằng văn bản cho người yêu
cầu giải quyết quyền lợi bảo hiểm
 HĐBH phải nêu rõ tài liệu mà bên mua bảo hiểm, chi nhanh DNBH
nhân thọ nước ngoài cần cung cấp khi yêu cầu giải quyết quyền
lợi bảo hiểm.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

TH không phải bồi thường, trả tiền bảo hiểm (Điều 40, Luật Kinh
doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15)
 Người được bảo hiểm chết do tự tử, lỗi cố ý của bên mua bảo hiểm
 Người được bảo hiểm bị thương tật vĩnh viễn
 Người được bảo hiểm chết do thi hành án tử hình
 Trường hợp khác theo thỏa thuận trong hợp đồng
 Trường hợp nhiều người thụ hưởng
 Khoản 1 điều 40 luật KDBH, DNBH
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Chỉ định, thay đổi người thụ hưởng (Điều 41, Luật KDBH số
08/2022/QH15)
 Bên mua bảo hiểm có quyền chỉ định người thụ hưởng trừ trường hợp
mua bảo hiểm nhóm
 Trường hợp có nhiều người thụ hưởng
 Bên mua bảo hiểm có thể thay đổi người thụ hưởng
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm nhân
thọ, hợp đồng bảo hiểm sức khỏe (Điều 13, Thông tư 67/2023/TT-BTC
ngày 02/11/2023)

Các quy định về quyền và nghĩa vụ của bên mua bảo hiểm phải phù hợp với
quy định tại Điều 21 Luật Kinh doanh bảo hiểm.

 Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư

 Đối với các hợp đồng bảo hiểm hưu trí


HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE
Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ nước ngoài (Điều 14, Thông tư 67/2023/TT-BTC ngày
02/11/2023)
• Các quy định về quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài phải phù hợp với quy định tại
Điều 20 Luật Kinh doanh bảo hiểm.
• Đối với hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư, bảo hiểm hưu trí.

1. Quyền thu các khoản phí tính cho bên mua bảo hiểm theo thỏa thuận tại hợp
2. đồng bảo hiểm;
3. Nghĩa vụ thông báo cho bên mua bảo hiểm về tình trạng hợp đồng bảo hiểm
khi giá trị tài khoản không đủ để thanh toán cho khoản chi phí.
4. Nghĩa vụ thông báo bằng văn bản cho bên mua bảo hiểm về tình trạng hợp
đồng bảo hiểm và kết quả hoạt động của quỹ liên kết đầu tư.
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Thời hạn bảo hiểm (Điều 15, Thông tư 67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023)

 Thời hạn bảo hiểm được tính từ thời điểm doanh nghiệp bảo hiểm, chi
nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài bắt đầu nhận bảo
hiểm đến khi kết thúc bảo hiểm. Thời hạn bảo hiểm phải được quy định
trong hợp đồng bảo hiểm.

 Đối với hợp đồng bảo hiểm hưu trí phải thể hiện rõ thời hạn đóng phí tích
lũy và thời gian nhận quyền lợi bảo hiểm hưu trí
HĐBH NHÂN THỌ
VÀ HĐBH SỨC KHỎE

Thời điểm có hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm (Điều 16,Thông tư
67/2023/TT-BTC ngày 02/11/2023)
 Ngày bên mua bảo hiểm nộp đầy đủ hồ sơ yêu cầu bảo hiểm và đã đóng
đủ phí bảo hiểm (tạm tính) của hợp đồng bảo hiểm
 Ngày doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ phát hành giấy chứng nhận bảo hiểm và
bên mua bảo hiểm đã đóng đủ phí bảo hiểm hiểm
 Là thời điểm hợp đồng bảo hiểm được giao kết giữa doanh nghiệp bảo
hiểm phi nhân thọ, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước
ngoài và bên mua bảo hiểm
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI
SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI
Theo điều 43, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15)

● Đối tượng bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm tài sản: là tài sản
theo quy định của Bộ luật Dân sự.
● Đối tượng bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm thiệt hại: là bất
kỳ lợi ích kinh tế hoặc nghĩa vụ thực hiện hợp đồng hoặc
nghĩa vụ theo pháp luật mà người được bảo hiểm phải gánh
chịu khi xảy ra tổn thất
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI
SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI
Quyền lợi có thể được bảo hiểm (Điều 44, Luật Kinh doanh bảo hiểm số
08/2022/QH15)
• Hợp đồng bảo hiểm tài sản: bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể
được bảo hiểm khi có quyền sở hữu; quyền khác đối với tài sản;
quyền chiếm hữu, quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu

• Hợp đồng bảo hiểm thiệt hại: bên mua bảo hiểm có quyền lợi có thể
được bảo hiểm khi có quyền lợi về tài chính; nghĩa vụ, trách nhiệm về
tài chính; thiệt hại kinh tế đối với đối tượng bảo hiểm.

Tại thời điểm xảy ra tổn thất, bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo
hiểm phải có quyền lợi có thể được bảo hiểm.
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI
SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI
• Hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị (Điều 47, Luật Kinh doanh
bảo hiểm số 08/2022/QH15)

• Hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới giá trị (Điều 48, Luật Kinhdoanh
bảo hiểm số 08/2022/QH15)

• Hợp đồng bảo hiểm trùng (Điều 49, Luật Kinh doanh bảo hiểm số
08/2022/QH15)
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI SẢN,
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI
Hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị (Điều 47, Luật Kinh doanh bảo
hiểm số 08/2022/QH15)

○ Là hợp đồng trong đó số tiền bảo hiểm cao hơn giá thị trường của
tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng.

○ Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi
nhân thọ nước ngoài và bên mua bảo hiểm không được cố ý giao
kết hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị.
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI
SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI
Hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá trị (Điều
47, Luật Kinh doanh bảo hiểm số
08/2022/QH15)

Trường hợp hợp đồng bảo hiểm tài sản trên giá
trị được giao kết do lỗi vô ý của bên mua bảo
hiểm thì thực hiện như sau:

a) Nếu chưa xảy ra sự kiện bảo hiểm


b) Nếu xảy ra sự kiện bảo hiểm
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI
SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI
Hợp đồng bảo hiểm tài sản dưới giá trị (Điều 48, Luật Kinh doanh bảo hiểm
số 08/2022/QH15)
• Số tiền bảo hiểm thấp hơn giá thị trường của tài sản được bảo hiểm
• Chỉ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo tỷ lệ tương ứng với số tiền bảo
hiểm và giá thị trường của tài sản được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hoặc
thỏa thuận trong hợp đồng bảo hiểm.
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TÀI
SẢN, HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
THIỆT HẠI

Hợp đồng bảo hiểm trùng (Điều 49, Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15):
• Có từ hai hợp đồng bảo hiểm trở lên => cùng phạm vi, đối tượng, thời hạn và
sự kiện bảo hiểm => tổng số tiền bảo hiểm vượt quá giá thị trường của tài sản
được bảo hiểm tại thời điểm giao kết hợp đồng bảo hiểm.
• Số tiền bồi thường của mỗi hợp đồng bảo hiểm được tính tương ứng theo tỷ lệ
giữa số tiền bảo hiểm đã thỏa thuận trên tổng số tiền bảo hiểm của tất cả các
hợp đồng mà bên mua bảo hiểm đã giao kết.
• Tổng số tiền bồi thường của các hợp đồng bảo hiểm không vượt quá giá trị thiệt
hại thực tế của tài sản.
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH
NHIỆM
Đối tượng bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm
trách nhiệm (Điều 57, Luật Kinh doanh bảo
hiểm số 08/2022/QH15)
Là trách nhiệm dân sự của người được
bảo hiểm đối với người thứ ba theo quy
định của pháp luật
Trách nhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh
doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài
(Điều 58, Luật Kinh Doanh bảo hiểm số
HỢP ĐỒNG 08/2022/QH15)
BẢO HIỂM
• Người thứ ba yêu cầu người được bảo hiểm bồi
TRÁCH thường do có hành vi gây thiệt hại cho người thứ ba
NHIỆM trong thời hạn bảo hiểm.

• Người thứ ba không có quyền trực tiếp yêu cầu


doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp
bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài bồi thường, trừ
trường hợp pháp luật có quy định khác
HỢP ĐỒNG Quyền đại diện cho người được bảo hiểm (Điều 60,
Luật Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15)
BẢO HIỂM
TRÁCH Doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh doanh nghiệp
NHIỆM bảo hiểm phi nhân thọ nước ngoài có quyền thay mặt
người được bảo hiểm để thương lượng với người thứ
ba về mức độ bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp có
thỏa thuận khác trong hợp đồng bảo hiểm
HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM
TRÁCH NHIỆM
Phương thức bồi thường (Điều 61, Luật
Kinh doanh bảo hiểm số 08/2022/QH15)

Theo yêu cầu của người được bảo


hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm, chi
nhánh doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân
thọ nước ngoài có thể bồi thường trực
tiếp cho người được bảo hiểm hoặc
cho người thứ ba bị thiệt hại.
THANK YOU!

You might also like